Cac dang bai tap peptit protein co ban chon locdocx

15 7 0
Cac dang bai tap peptit protein co ban chon locdocx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC DẠNG BÀI TẬP PEPTIT – PROTEIN CƠ BẢN CHỌN LỌC Câu 1 Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala Gly Ala Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala Gly Ala, 7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala Gly[.]

CÁC DẠNG BÀI TẬP PEPTIT – PROTEIN CƠ BẢN CHỌN LỌC Câu 1: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly 14,6 gam Ala Gly Giá trị m là: A 41,1 gam B 43,8 gam C 42,16 gam D 34,8 gam Giải: nAla – Gly – Ala = 21,7 : ( 89.2+75 – 2.18) = 0,1 mol nGly = 7,5 : 75 = 0,1 mol nala – gly = 14,6 : ( 89 + 75 – 18) = 0,1 mol ⇒Tổng số mol ala = 0,3 mol; tổng số mol gly = 0,3 mol ⇒ nX = 0,3 : = 0,15 mol ⇒ mX = 0,15.(89.2 + 75.2 – 3.18) = 41,1 gam ⇒ Đáp án A Câu 2: Một phân tử protein cấu tạo 100 amino axit gồm ba loại X, Y, Z Khi thủy phân hoàn toàn protein mơi trường axit ta thu số mol amino axit X (glyxin), amino axit Y (alanin) amino axit Z (Valin) tương ứng : : Khối lượng phân tử protein là: A 7958 B 7859 C 7589 D 7895 Giải: Protein cấu tạo từ 20 glyxin; 40 alanin 40 valin M = 20.75 + 40.89 + 40.117 – 99.18 = 7598 ⇒ Đáp án A Câu 3: Hợp chất X tripeptit có tên vắn tắt ala-val-gly Phần trăm khối lượng nitơ X là: A 17,14% B 14,95% Giải: Mgly = 75; MAla = 89; MVal = 117 C 22,86% D 11,43% Tripeptit nước ⇒ MX = 75 + 89 + 117 – 2.18 = 245 Trong X chứa nguyên tử N ⇒ %mN = 17,14% ⇒ Đáp án A Câu 4: Đipeptit X, hexapeptit Y mạch hở tạo từ amino axit no, mạch hở phân tử có nhóm -NH2 nhóm -COOH Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu 22,3 gam chất rắn Vậy đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y cần mol O2 sản phẩm cháy thu gồm CO2, H2O, N2 ? A 2,25 mol B 1,35 mol C 0,975 mol D 1,25 mol Giải: n-peptit + (n-1)H2O → n.amino axit Theo đó: (13,2 gam X) + (2x mol)HCl + (x mol)H2O → 22,3 gam chất rắn BTKL: 13,2 + 73x + 18x = 22,3 ⇒ x = 0,1 mol ⇒ MX = 132 ⇒ Mamino axit = (132 + 18)/2 = 75 ⇒ amino axit Glyxin ( M = 75 ): C2H5NO2 Theo đó, hexapeptit Y = 6.Glyxin - 5.H2O = C12H20N6O7 C12H20O7 +27/2 O2 →12CO2 + 10H2O + 3N2 0,1 → 1,35 (mol) nO2 = 1,35 mol ⇒ Đáp án B Câu 5: Hợp chất X Y thuộc loại peptit Tên X Y val-gly-val ala-gly-val-ala Cho m gam hỗn hợp gồm X Y với tỷ số mol : tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn thu 23,745 gam muối Giá trị m là: A 12,210 B 17,025 Giải: Gọi nX = 3x ⇒ mX = 819x C 11,350 D 18,315 nY =x ⇒ mY = 316x nNaOH = 3nX + 4nY = 3.3x + 4x = 13x ⇒ mNaOH = 520x n H2O = nX + nY = 4x mol ⇒ mH2O = 72x Bảo tồn khối lượng ta có: mX + mY + mNaOH = mmuối + mH2O ⇒ 819x + 316x + 520x – 72x = 23,745gam ⇒ x = 0,015 mol ⇒ m = 819.0,015 + 316.0,015 = 17,025 gam ⇒ Đáp án B Câu 6: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp đipeptit thu 159 gam aminoaxit Biết đipeptit tạo aminoaxit chứa nguyên tử N phân tử Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu tác dụng với HCl dư lượng muối thu là: A 19,55 gam gam B 20,375 gam C 23,2 gam D 20,735 Giải: Ta có: Đipeptit + H2O → peptit Bảo tồn khối lượng ta có: mH2O = maminoaxit – mpeptit = 9g npeptit = n H2O = mol Khi lấy 1/10 khối lượng peptit tác dụng với HCl, ta có: nHCl = npeptit = 1/10 = 0,1 mol Bảo toàn khối lượng: m muối = m peptit + m HCl = 1/10.159 + 0,1.36,5 = 19,55g ⇒ Đáp án A Câu 7: Khối lượng tripeptit tạo thành từ 178 gam alanin 75 gam glyxin là? A 253g Giải: B 235g C 217g D 199g 3NH2CH(CH3)COOH → Tripeptit + 2H2O 3NH2CH(CH3)COOH → Tripeptit + 2H2O nH2O = 2/3n aminoaxit = 2/3(2 +1) = mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mtripeptit = malanin + mglyxin – mH2O ⇒ mtripeptit = 178 + 75 – 2.18 = 217 gam ⇒ Đáp án C Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 43,3 gam polipeptit, người ta thu amino axit với khối lượng chất sau: 22,5 gam glyxin (Gly), 17,8 gam alanin (Ala), 12,1 gam xystein (Cys) Tỉ lệ Gly : Ala : Cys có polipeptit là: A : : B : : C : : D : : Giải: Polipeptit thủy phân aminoaxit có số mol nên tỉ lệ mol tỉ lệ số phân tử nGly=0,3; nAla=0,2 ⇒ Tỉ lệ Gly : Ala = 3:2 có đáp án thỏa mãn chọn C ⇒ Đáp án C Câu 9: Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m là: A 81,54 B 66,44 C 111,74 D 90,6 Giải: nAla =0,32 mol nAla – Ala = 0,2 mol nAla – Ala – Ala = 0,12 mol Bảo tồn ngun tố ta có: nAla = nAla + 2nAla – Ala + nAla – Ala – Ala =0,32 + 0,2.2 + 0,12.3=1,08 Vì tetra nên nAla-Ala-Ala-Ala = nAla/ = 1,08/4 =0,27 ⇒ m = 0,27 302 = 81,54 gam ⇒ Đáp án A Câu 10: X tetrapeptit cấu tạo từ amino axit (A) no, mạch hở có nhóm –COOH; nhóm –NH2 Trong A %N = 15,73% (về khối lượng) Thủy phân m gam X môi trường axit thu 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit 92,56 gam (A) Giá trị m là: A 159 gam B 161 gam C 143,45 gam D 149 gam Giải: Trong A %N = 15,73% ⇒ MA = 14 : 15,73% = 89 ⇒ A là: CH2 – CH(NH2)COOH (Alanin) ntripeptit = 41,58: 231 = 0,18 mol; nđipeptit = 25,6 : 160 = 0,16 mol; nAlanin = 1,04 mol Bảo tồn ngun tố N ta có: 4n X = 3ntripeptit + 2nđipeptit + nalanin = 1,9 mol ⇒ nX = 0,475 mol ⇒ mX = 0,475.302 = 143,45 gam ⇒ Đáp án C Câu 11: Polipeptit X chứa nguyên tử S, chiếm hàm lượng 0,32% Phân tử khối gần X A 10.000 đvC B 15.000 đvC C 20.000 đvC D 45.000 đvC Giải: Polipeptit X chứa nguyên tử S, chiếm hàm lượng 0,32% ⇒ ⇒ Đáp án C MX  2.32 20000 0,32% Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thu 178 gam alanin Phần trăm khối lượng gốc alanyl X là: A 37,6% B 28,4% C 30,6% D 31,2% Giải: 178 nalanin  2  m NHCH (CH )CO  2.71 142 89 142 %malanyl  100% 28, 4% 500 ⇒ Đáp án B Câu 13: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X thu mol glyxin, mol alanin mol valin Khi thủy phân khơng hồn tồn X hỗn hợp sản phẩm thấy có đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala tripeptit Gly-Gly-Val Phần trăm khối lượng N X A 20,29% B 19,5% C 11,2% D 15% Giải: Pentapeptit X là: Gly-Ala-Gly-Gly-Val mX 75.3  89  117  4.18 359 14.5 % mN  100% 19,5% 359 ⇒ Đáp án B Câu 14: Cho 20,3 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 500ml dung dịch KOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 48,3 B 11,2 C 35,3 D 46,5 Giải: nGly  Ala  Gly  20,3 0,1 203 Sau thủy phân tạo thành muối nKOH 3nGly  Ala  Gly 3.0,1  0,5 nên KOH dư Sẽ thu 0,1 mol NH 2CH (CH )COOK ; 0,1 mol NH 2CHCOOK 0,2 mol KOH dư mr 0,1.127  0, 2.113  0, 2.56 46, 4( g ) ⇒ Đáp án D Câu 15: Đun nóng 0,1 mol pentapeptit X (được tạo thành từ amino axit Y chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) với 700ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn tồn cạn dung dịch thu 63,5 gam chất rắn khan Tên gọi Y là: A Axit α-aminoaxetic B Axit α-aminopropionic C Axit α-amino-β-phenylpropionic D Axit α-aminoisovaleric Giải: Với mol X mol nước để thủy phân thành amino axit, tạo mol nước amino axit tác dụng với NaOH nên cuối tạo mol nước nH 2O n X 0,1 Bảo toàn khối lượng mX mr  mH 2O  mNaOH  mH 2O 63,5  0,1.18  0, 7.40 37,3( g )  M X  37,3 373  0,1 X pentapeptit Alanin Vậy Y axit α-aminopropionic ( alanin) ⇒ Đáp án B Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu 159,74 gam hỗn hợp X gồm amino axit (các amino axit chứa nhóm COOH nhóm -NH2) Cho tồn X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau cạn dung dịch nhận m gam muối khan Khối lượng nước phản ứng giá trị m là: A 8,145 203,78 B 32,58 10,15 C 16,2 203,78 D 16,29 203,79 Giải: • A + 3H2O → 4X mH2O = mX - mA = 159,74 - 143,45 = 16,29 gam ⇒ nH2O = 16,29 : 18 = 0,905 mol ⇒ nX = 4/3.nH2O = 1,207 mol • X + HCl → muối nX = 1,207 mol ⇒ nHCl = 1,207 mol mmuối = mX + mHCl = 159,74 + 1,207.36,5 = 203,79g ⇒ Đáp án D Câu 17: Đipeptit X tetrapeptit Y tạo thành từ amino axit no (trong phân tử có nhóm –NH2 nhóm -COOH) Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 33,45 gam muối Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng số mol O2 A 1,15 1,8 B 0,5 C 0,9 D Giải: Giả sử amino axit thu H2NRCOOH X + 2HCl + H2O → 2ClH3NRCOOH Đặt nH2O = x mol ⇒ nHCl = 2x mol Ta có mX + mHCl + mH2O = mClH3NRCOOH ⇒ 19,8 + 2x.36,5 + x.18 = 33,45 ⇒ x = 0,15 mol ⇒ nR = 0,15.2 = 0,3 mol ⇒ MClH3NRCOOH = 38,5 + 14 + MR + 45 = 33,45 : 0,3 = 111,5 ⇒ MR = 14; R -CH2⇒ A C2H5O2N Y + 3H2O → 4C3H7O2N ⇒ Y có dạng [(C2H5O2N)4 - 3H2O] ≡ C8H14O5N4 C8H14O5N4 + O2 → CO2 + H2O + 2N2 nY = 0,1 mol ⇒ nO2 = 0,9 mol ⇒ Đáp án C Câu 18: Tripeptit X tetrapeptit Y mạch hở Khi thủy phân hoàn hoàn hỗn hợp X Y tạo amino axit có cơng thức H2NCnH2nCOOH Đốt cháy 0,05 mol Y oxi dư, thu N2 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O Đốt cháy 0,01 mol X oxi dư, cho sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 23,64 B 17,73 C 29,55 D 11,82 Giải: Gọi công thức X : C3nH6n-1N3O4 Y : C4nH8n-2N3O4 Đốt cháy 0,05 mol Y sinh 0,05.4n mol CO2 0,05.(4n-1) mol H2O ⇒ 0,05.4n.44 + 0,05 (4n-1).18 = 36,3 ⇒ n= Đốt cháy 0,01 mol X C9H17N3O4 sinh 0,09 mol CO2 ⇒ n↓ = 0,09 mol ⇒ m↓ = 0,09 197 = 17,73 gam ⇒ Đáp án B Câu 19: Tripeptit M tetrapeptit Q tạo từ amino axit X mạch hở, phân tử có nhóm -NH2 Phần trăm khối lượng N X 18,667% Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol : 1) mơi trường trung tính (có xúc tác) thu 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit 4,125 gam X Giá trị m A 9,69 B 8,7 C 8,389 D 18,725 Giải: MX  14 75  glyxin 0,18667 Số mol X dung dịch là: nX  0,945.3 4, 62.2 4,125   0,14 75.3  18.2 75.2  18 75 ⇒ nM nQ 0,02 ⇒m = 0,02.(75.3 – 18.2) + 0,02.(75.4 – 18.3) = 8,7 ⇒Đáp án B Câu 20: H hexapeptit tạo thành từ loại amino axit X Phân tử X chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH, tổng khối lượng nitơ oxi X chiếm 61,33% Khi thủy phân m gam H thu hỗn hợp sản phẩm gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit; 45 gam X Giá trị m là: A 342 B 360,9 C 409,5 D 427,5 Giải: Vì X chứa nhóm amino nhóm cacboxyl nên X có dạng Cx H y O2 N 16.2  14  MX   M X 75  C2 H 5O2 N 0, 6133 90,9 146, 37,8 39, 45 nGly      5, 303 246 189 132 75 5,  m 5, 7.75  18 .5 342 Câu 21: tripeptit X tạo thành từ α –amino axit no đơn chức mạch hở có phân tử khối nhỏ Thủy phân 55,44 gam X 200 ml dung dịch NaOH 4,8M đun nóng, sau cạn dung dịch thu gam chất rắn khan? A 88,560 gam B 92,096 gam C 93,618 gam D 73,14 gam Giải: α –amino axit mạch hở , phân tử khối nhỏ Gly ⇒ X Gly- Gly-Gly H NCH 2CONHCH 2CONHCH 2COOH  3NaOH  3H NCH 2COONa  H 2O BTKL mX  mNaOH mc.ran  mH 2O 0,88 18 + ⇒ 55,44 + 0.96.40 = mc.ran ⇒ mc.ran = 88,56 g ⇒ Đáp án A Câu 22: Thủy phân 73,8 gam peptit thu 90 gam glixin (axit aminoaxetic) Peptit ban đầu là: A Đipeptit Pentapeptit B Tripeptit C Tetrapeptit D Giải: Ta xét phản ứng tao peptit : n H 2CH 2COOH  n  petit  (n  1) H 2O Bảo tồn khối lượng ta có: mH O 90  73,8 16, g ⇒ nH O 0,9mol nGly  90 1, 2mol 75 n 1,  n  0.9 ⇒ n=4 ⇒ ⇒ X tetra peptit ⇒ Đáp án C Câu 23: Một poli peptit tạo từ glyxin alanin có phân tử khối 587 đvC Hỏi có mắt xích tạo từ glyxin alanin chuỗi peptit trên? A Giải: B C D Gỉa sử polypeptit tạo x Gly y Ala x Gly + y Ala → polypeptit + (x + y -1) H2O để tạo n-peptit , cần tách (n-1)H2O M(polipeptit) = tổng M(n gốc α-amino axit) - (n-1).18 ⇒ 75x + 89y - (x+y-1).18 = 587 ⇒ 57x + 71y = 569 ⇒ x = ; y = (x , y ∈ N*) ⇒5-Gly , 4-Ala ⇒ Đáp án A Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 14,6g đipeptit thiên nhiên X dung dịch NaOH, thu sản phẩm có 11,1g muối chứa 20,72% Na khối lượng Công thức X : A H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH B H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH(CH3) – COOH C H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH D H2N – CH(C2H5) – CO – NH – CH2 – COOH H2N – CH2 – CO – NH – CH(C2H5) – COOH Giải: Muối chứa 20,72% Na khối lượng có PTK là: M muoi  23 111 0, 272 ⇒ M a oaxit 111  22 89 Ala (lợi dụng đặc điểm aminoaxit có nhóm -COOH đáp án ) nmuối = 0,1 mol ; M dipeptit 146 Gọi aminoaxit lại Z ⇒ 146 = M Ala  M a oaxitZ  18 ⇒ M Z 75 Gly X : H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH(Ala - Gly) H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH ( Gly - Ala) ⇒ Đáp án C Câu 25: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu 72,48 gam muối khan amino axit có nhóm –COOH nhóm –NH2 phân tử Giá trị m A 51,72 B 54,30 C 66,00 D 44,48 Giải: Ta có: Tetrapeptit + 4NaOH → Muối + H2O Tripeptit + 3NaOH → Muối + H2O (H2O tạo NaOH phản ứng với nhóm -COOH amino axit đầu C ) ⇒ nNaOH 4nX  3nY 4a  3.2a 10a 0, ⇒ a= 0,06 mol ⇒ nH O nX  nY 3a = 0,18 mol Bảo toàn khối lượng m peptit  mNaOH mmuoi  mH O m + 0,6.40 = 72,48 + 0,18.18 ⇒ m = 51,72g ⇒ Đáp án A Câu 26: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm COOH) Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m A 120 B 60 C 30 D 45 Giải: Gọi CT amino axit Cn H n1 NO2 ⇒ đipeptit X có CTPT C2 n H n N 2O3 tripeptit Y có CTPT C3n H 6n  N 3O4 Đốt cháy 0,1 Y tạo ( CO2, H2O )là 54,9 g 0,1(3n.44  6n  18) 54,9 ⇒ => n= ⇒ Đốt 0,2 mol X tạo nCO2 = 0, 2n = 1,2 mol nCaCO3 1, mol => m = 120 g ⇒ Đáp án A Câu 27: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) dung dịch KOH vừa đủ, thu dung dịch X Cơ cạn tồn dung dịch X thu 2,4 gam muối khan Giá trị m A 1,22 1,64 B 1,46 C 1,36 D Giải: H NCH 2CONHCH (CH )COOH  KOH  H NCH 2COOK  H 2CH (CH )COOK nđipeptit = x mol ⇒ x.(75 + 38) + x(89 + 38 ) = 2,4 ⇒ x = 0,01 mol ⇒ m = 0,01(75 + 89 -18) = 1,46 g ⇒ Đáp án B Câu 28: X pentapeptit cấu tạo từ amino axit no mạch hở có nhóm –COOH nhóm –NH2 (A), A có tổng phần trăm khối lượng oxi nitơ 51,685% Khi thủy phân hết m gam X môi trường axit thu 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit 88,11 gam A m có giá trị : A 149,2 gam B 167,85 gam C 156,66 gam D 141,74 gam Giải: Gọi CT amino axit A có tổng %N %O 51,685% 14  2.16 MA  89 0,51685 (Ala) ⇒ X Ala -Ala -Ala -Ala -Ala thủy phân X → 30,2 g Ala -Ala -Ala -Ala + 30,03 g Ala -Ala -Ala + 25,6g Ala Ala + 88,11 g Ala ⇒  nAla 0,1.4  0,13.3  0,16.2  0,99 2,1 mol ⇒ nX = 2,1 / = 0,42 mol ⇒ m = 0,42 (89.5 - 18 ) = 156,66 g ⇒ Đáp án C Câu 29: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100.000 đvC số mắt xích alanin có phân tử X A 328 382 B 453 Giải: 425 425g Ala tương ứng với 89 mol C 479 D 1250 nX  0, 0125 100000 mol 425 89 382 ⇒ Cứ mol X có 0, 0125 mol Ala tương ứng , hay số mắt xích Ala 382 ⇒ Đáp án D Câu 20: Khi thuỷ phân chất protein (A) ta thu hỗn hợp amino axit dãy đồng đẳng Mỗi amino axit chứa nhóm amino, nhóm cacboxyl Nếu đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp amino axit cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng 32,8 g, biết sản phẩm cháy có khí N2 Các amino axit A CH5O2N, C2H5O2N, C2H7O2N B CH3O2N, C2H5O2N, C3H7O2N C C2H5O2N, C3H7O2N, C4H9O2N D C2H7O2N, C3H9O2N, C4H11O2N Giải: Gọi CT chung amino axit Cn H n1 NO2 (n≥ 2) Khối lượng bình tăng lượng CO2 + H2O đưa vào đốt aminoaxit O2 Cn H n 1 NO2    nCO2  0, 2(n.44  2n  H 2O 2n  18) 32,8 => n = 2,5 ⇒ ⇒ Aminoaxit nhỏ C2H5NO2 ⇒ Hai amino axit lại C3H7O2N, C4H9O2N ⇒ Đáp án C ... peptit thu 90 gam glixin (axit aminoaxetic) Peptit ban đầu là: A Đipeptit Pentapeptit B Tripeptit C Tetrapeptit D Giải: Ta xét phản ứng tao peptit : n H 2CH 2COOH  n  petit  (n  1) H 2O Bảo tồn... CH(CH3) – COOH C H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH D H2N – CH(C2H5) – CO – NH – CH2 – COOH H2N – CH2 – CO – NH – CH(C2H5) – COOH Giải: Muối chứa 20,72% Na... NCH 2CONHCH (CH )COOH  KOH  H NCH 2COOK  H 2CH (CH )COOK nđipeptit = x mol ⇒ x.(75 + 38) + x(89 + 38 ) = 2,4 ⇒ x = 0,01 mol ⇒ m = 0,01(75 + 89 -18) = 1,46 g ⇒ Đáp án B Câu 28: X pentapeptit

Ngày đăng: 16/02/2023, 14:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan