[r]
(1)Chương I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Dạng 1: Đại cương về dao động điều hòa
1) Phương trình dao động: x = Acos(t + ) (m,cm,mm)
Trong đó x: li độ hay độ lệch khỏi vị trí cân bằng (m,cm,mm) A: (A>0) biên độ hay li độ cực đại (m,cm,mm)
: tần số góc hay tốc độ góc (rad/s) t + : pha dao động ở thời gian t (rad) : pha ban đầu (rad)
2) Chu kỳ, tần số: a Chu kỳ dao động điều hòa: T = 2
= N
t
t: thời gian (s) ; T: chu kì (s)
b Tần số f = T =
3) Vận tốc, gia tốc:
a Vận tốc: v = -Asin(t + )
vmax = A x = (tại VTCB) v = x = A (tại vị trí biên)
b Gia tốc: a = – 2Acos (t + ) = – 2x amax = 2A x = A (tại vị trí biên) a = x = (tại VTCB)
4) Liên hệ giữa x, v, A: A2 = x2 +
2
v
5) Các hệ quả:
+ Quỹ đạo dao động điều hòa là 2A
+ Thời gian ngắn nhất để từ biên này đến biên là T
+ Thời gian ngắn nhất để từ VTCB VT biên hoặc ngược lại là T + Quãng đường vật được một chu kỳ là 4A
Dạng 2: Tính chu kì lắc lò xo theo đặc tính cấu tạo
1) Công thức tính tần số góc, chu kì và tần số dao động của lắc lò xo: + Tần số góc: = k
m với
k : độ cứng lò xo (N/m) m : khối lượng vật nặng (kg) + Chu kỳ: T = 2 m
k = N t
=2 gl *l : độ giản của lò xo (m)
* N: số lần dao động thời gian t + Tần số: f =
1 k
2 m
2) Chu kì lắc lò xo và khối lượng của vật nặng
Gọi T1 và T2 là chu kì của lắc lần lượt treo vật m1 và m2 vào lò xo có độ cứng k Chu kì lắc treo cả m1 và m2: m = m1 + m2 là T2 =
1
T + T22
(2)Gọi T1 và T2 là chu kì của lắc lò xo vật nặng m lần lượt mắc vào lò xo k1 và lò xo k2 Độ cứng tương đương và chu kì của lắc mắc phối hợp hai lò xo k1 và k2:
a- Khi k1 nối tiếp k2 thì
1
1 1
k k k và T2 =
2
T + T22
b- Khi k1 song song k2 thì k = k1 + k2 và 2
1
1 1
T T T
Chú y : độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó
Dạng 3: Chiều dài lò xo 1) Con lắc lò xo thẳng đứng:
+ Gọi lo :chiều dài tự nhiên của lò xo (m)
l: độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng: l = mg
k (m) + Chiều dài lò xo ở VTCB: lcb = lo + l
+ Chiều dài của lò xo vật ở li độ x:
l = lcb + x chiều dương hướng xuống l = lcb – x chiều dương hướng lên + Chiều dài cực đại của lò xo: lmax = lcb + A + Chiều dài cực tiểu của lò xo: lmin = lcb – A
hệ quả:
max
cb
max
2 A
2
2) Con lắc nằm ngang:
Sử dụng các công thức về chiều dài của lắc lò xo thẳng đứng với l =
Dạng 4: Lực đàn hồi của lò xo 1) Con lắc lò xo thẳng đứng:
a- Lực đàn hồi lò xo tác dụng lên vật ở nơi có li độ x:
Fđh = kl + x chọn chiều dương hướng xuống
hay Fđh = kl – x chọn chiều dương hướng lên
b- Lực đàn hồi cực đại:Fđh max = k(l + A) ; Fđh max : (N) ; l (m) ; A(m)
c- Lực đàn hồi cực tiểu:
Fđh = A l (vật ở VT lò xo có chiều dài tự nhiên)
Fđh = k(l- A) A < l (vật ở VT lò xo có chiều dài cực tiểu)
Fđh : ( lực kéo về) đơn vị (N) 2) Con lắc nằm ngang:
Sử dụng các công thức về lực đàn hồi của lắc lò xo thẳng đứng với l =
Dạng 5: Năng lượng dao động của lắc lò xo
Thế năng: Wt =
2kx2 * Wt : thế (J) ; x : li độ (m)
Động năng: Wđ =
2 mv2 * Wđ : Động n ăng (J) ; v : vận tốc (m/s)
Cơ của lắc lò xo: W = Wt + Wđ = Wt max = Wđ max =
2 kA2 =
2m2A2 = const W : (năng l ượng) (J) A : bi ên đ ộ (m); m: khối lượng (kg)
Chú y: động và thế biến thiên điều hòa chu kì T’ = T2 hoặc tần số f’ = 2f Dạng 6: Viết phương trình dao động điều hòa
O (VTCB) x
ℓo ℓcb
(3)+ Tìm = 2 f =
T
2 =
m k
+ Tìm A: sử dụng công thức A2 = x2 +
2
v
hoặc các công thức khác
+ Tìm : Từ điều kiện kích thích ban đầu: t = 0, o o
x x v v
, giải phương trình lượng giác để tìm Thì
chon giá trị k=0
Chú y: đưa phương lượng giác về dạng * sin a = sinb
2 2
k b a
k b a
k=0,1,2… * cosa = cosb a = b+ k2 ( k= 0,1,2….)
Một số trường hợp đặc biệt của :
khi t = 0, x = 0, v > φ =
-2
(rad) t = 0, x = 0, v < φ =
2
(rad) t = 0, x = A ;v = φ =
khi t = 0, x = A , v = φ = (rad)
khi t = 0, x =
A
, v = φ =
-3
(rad) t = 0, x =
-2
A
, v = φ =
3
(rad)
Dạng 7: Tính thời gian để vật chuyển động từ vị trí x1 đến x2:
B1: Vẽ đường tròn tâm O, bán kính A vẽ trục Ox thẳng đứng hướng lên và trục vuông góc với Ox tại O
B2: xác định vị trí tương ứng của vật chuyển động tròn đều.
Nếu vật dao động điều hòa chuyển động chiều dương thì chọn vị trí của vật chuyển động tròn đều ở bên phải trục Ox
Nếu vật dao động điều hòa chuyển động ngược chiều dương thì chọn vị trí của vật chuyển động tròn đều ở bên trái trục Ox
B3: Xác định góc quét
Giả sử: Khi vật dao động điều hòa ở x1 thì vật chuyển động tròn đều ở M Khi vật dao động điều hòa ở x2 thì vật chuyển động tròn đều ở N Góc quét là = MON (theo chiều ngược kim đồng hồ)
Sử dụng các kiến thức hình học để tìm giá trị của (rad)
B4: Xác định thời gian chuyển động
t
với là tần số gốc của dao động điều hòa (rad/s)
Chú ý: Thời gian ngắn nhất để vật đi
+ từ x = đến x = A/2 (hoặc ngược lại) là T/12 + từ x = đến x = - A/2 (hoặc ngược lại) là T/12 + từ x = A/2 đến x = A (hoặc ngược lại) là T/6 + từ x = - A/2 đến x = - A (hoặc ngược lại) là T/6
Dạng 8: Tính quãng đường vật được từ thời điểm t1 đến t2:
B1: Xác định trạng thái chuyển động của vật tại thời điểm t1 và t2.
Ở thời điểm t1: x1 = ?; v1 > hay v1 < Ở thời điểm t2: x2 = ?; v2 > hay v2 < B2: Tính quãng đường
x
O
M N
(4)a- Quãng đường vật được từ thời điểm t1 đến qua vị trí x1 lần cuối khoảng thời gian từ t1 đến t2:
+ Tính t2 t1 T
= a → Phân tích a = n + b, với n là phần nguyên + S1 = N.4A
b- Tính quãng đường S2 vật được từ thời điểm vật qua vị trí x1 lần cuối đến vị trí x2:
+ cứ vào vị trí của x1, x2 và chiều của v1, v2 để xác định quá trình chuyển động của vật → mô tả bằng hình vẽ
+ dựa vào hình vẽ để tính S2
c- Vậy quãng đường vật từ thời điểm t1 đến t2 là: S = S1 + S2 Dạng 9: Tính vận tốc trung bình
+ Xác định thời gian chuyển động (có thể áp dụng dạng 6) + Xác định quãng đường được (có thể áp dụng dạng 7) + Tính vận tốc trung bình: v S
t
Dạng 10: Chu kì lắc đơn
1) Công thức tính tần số góc, chu kì và tần số dao động của lắc đơn: + Tần số góc: =
g
với
2
g : gia tốc trọng trường nơi treo lắc (m/s ) : chiều dài lắc đơn (m) + Chu kỳ: T = 2
g + Tần số: f =
1
2
g
2) Chu kỳ dao động điều hòa của lắc đơn thay đổi chiều dài: Gọi T1 và T2 là chu kì của lắc có chiều dài l1 và l2
+ Con lắc có chiều dài là 12 thì chu kì dao động là: T2 = T12+ T22
+ Con lắc có chiều dài là l = l1 – l2 thì chu kì dao động là: T2 =
1
T − T22
3) Chu kì lắc đơn thay đổi theo nhiệt độ:
o
T t
T
với o o o
T = T' - T
t t ' t
nhiệt độ tăng thì chu kì tăng và ngược lại
Trong đó: Chiều dài biến đổi theo nhiệt độ : l = lo(1 +t) là hệ sớ nở dài (K-1)
T là chu kì của lắc ở nhiệt độ to. T’ là chu kì của lắc ở nhiệt độ to’. 4) Chu kì lắc đơn thay đổi theo độ cao so với mặt đất:
T h
T R
với T = T’ – T T’ lớn T
Trong đó: T là chu kì của lắc ở mặt đất
T’ là chu kì của lắc ở độ cao h so với mặt đất R là bán kính Trái Đất R = 6400km
5) Thời gian chạy nhanh, chậm của đồng hồ quả lắc khoảng thời gian : T = T’ – T > : đồng đồ chạy chậm
(5)Khoảng thời gian nhanh, chậm: t = T
T
Trong đó: T là chu kì của đồng hồ quả lắc chạy đúng, T = 2s
là khoảng thời gian xét
6) Chu kỳ dao động điều hòa của lắc đơn chịu thêm tác dụng của ngoại lực không đổi: T’ = 2
g'
với g' : gia tốc trọng trường biểu kiến: chiều dài lắc đơn
Với g' g F m
với F: ngoại lực không đổi tác dụng lên lắc
Sử dụng các công thức cộng vectơ để tìm g’
+ Nếu F có phương nằm ngang (F g) thì g’2 = g2 +
2 F m
Khi đó, tại VTCB, lắc lệch so với phương thẳng đứng góc : tg = F
P + Nếu F thẳng đứng hướng lên (F g) thì g’ = g − F
m g’ < g + Nếu F thẳng đứng hướng xuống (F g) thì g’ = g + F
m g’ > g
Các dạng ngoại lực:
+ Lực điện trường: F= qE F = q.E
Nếu q > thì Fcùng phương, chiều với E Nếu q < thì F phương, ngược chiều với E + Lực quán tính: F= – ma F ngược chiều a
F ma
Chú y: chuyển động thẳng nhanh dần đều a chiều với v
chuyển động thẳng chậm dần đều a ngược chiều với v
Dạng 11: Năng lượng, vận tốc và lực căng dây của lắc đơn 1) Năng lượng dao động của lắc đơn:
- Động : Wđ = 21 mv2
- Thế : Wt = = mgl(1 - cos) = 2
mgl2
- Cơ : W = Wđ + Wt = mgl(1 - cos) + 12 mv2
Vận tốc của lắc tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
v = 2g cos coso
2) Lực căng dây của lắc tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
T = mg(3cos 2coso)
Dạng 12: Tổng hợp dao động
Độ lệch pha giữa hai dao động tần số: x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2)
+ Độ lệch pha giữa dao động x1 so với x2: = 2 − 1 Nếu > 1 > 2 thì x1 nhanh pha x2
Nếu < 1 < 2 thì x1 chậm pha x2
+ Các giá trị đặc biệt của độ lệch pha:
= 2k với k= 0→ hai dao động pha
(6) = (2k + 1)
2
với k Z → hai dao động vuông pha Dao động tổng hợp: x = Acos(t + )
+ Biên độ dao động tổng hợp: A2 =
1
A + A22+ 2A1A2cos(2 – 1)
Chú y: A1 – A2 A A1 + A2
Amax = A1 + A2 x1 pha với x2 Amin = A1 – A2 x1 ngược pha với x2
+ Pha ban đầu xác đnh : tan
2 1
2 1
Cos A Cos A
Sin A Sin A
Để tổng hợp nhiều dao động điều hòa phương tần số , ta làm theo thứ tự sau : + Tính Ay = A1sin1A2sin2A3sin3 ; Ax= A c1 os1A c2 os2A c3 os3 + Tính biên độ A của dao động tổng hợp :A = 2
x y
A A
+ Tính pha ban đầu của dao động tổng hợp theo công thức : tan y
x
A A