Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ NHNN Ngân hàng nhà nước BĐS Bất động sản NHTM Ngân hàng thương mại CVTD Cho vay tiêu dùng PGD Phòng giao dịch TDM Thủ Dầu Một CBNV Cán nhân viên CMND/CCCD Chứng minh nhân dân/ cước công dân i 0 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.2: báo cáo số kết hoạt động kinh doanh Sacombank – PGD Thủ Dầu Một giai đoạn 2018 – 2020 Bảng 2.1 Tình hình dư nợ cho vay Sacombank – PGD Thủ Dầu Một Bảng 2.2 Tình hình tăng giảm dư nợ cho vay PGD Thủ Dầu Một Bảng 2.3 Tình hình nợ hạn/Tổng dư nợ giai đoạn 2017-2020 Sacombank – PGD Thủ Dầu Một 0 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quy trình cấp tín dụng – Nguồn Sacombank Hình 1.1 Logo Sacombank 0 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đa dạng hoá xu hướng tất yếu phát triển hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng Đặc biệt trước yêu cầu cạnh tranh hội nhập kinh tế, ngân hàng phải khơng ngừng phát triển tìm kiếm hướng phù hợp để vừa đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng vừa tăng khả cạnh tranh Các NHTM Việt Nam phát triển nhiều hình thức huy động cho vay Tuy nhiên hoạt động cho vay chủ yếu lĩnh vực truyền thống mà chưa ý nhiều đến mảng tín dụng tiêu dùng, giới tín dụng tiêu dùng phát triển trở thành nguồn thu lớn cho ngân hàng Việt Nam với gần 100 triệu dân, tỷ trọng dân cư thành thị ngày gia tăng, kinh tế ngày phát triển dẫn đến thu nhập người dân nâng cao làm cho nhu cầu chi tiêu phục vụ đời sống ngày tăng vượt khả tự có họ dẫn đến nhu cầu vay mượn để tiêu dùng tăng lên, điều tạo cho NHTM thị trường tín dụng tiêu dùng đầy tiềm Nắm bắt nhu cầu khách hàng nhằm nâng cao khả cạnh tranh, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín triển khai mảng tín dụng tiêu dùng từ sớm với việc bước hồn thiện quy trình, quy chế cho vay nhằm phù hợp với nhu cầu khách hàng Trong trình thực Sacombank cho thấy kết tích cực song cịn tồn đọng nhiều khó khăn, hạn chế làm ảnh hưởng đến khả phát triển tín dụng tiêu dùng Qua thời gian học tập trường quan thực tập với vị trí thực tập phịng khách hàng cá nhân Em nhận thức vai trò tầm quan trọng việc cho vay giai đoạn ngân hàng TMCP Việt Nam Cũng lý đó, em định chọn đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – PGD Thủ Dầu Một” với hy vọng mở hướng cho phát triển tín dụng tiêu dùng SacomBank qua đó, nội dung báo cáo thực tập giúp em hiểu rõ mảng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 0 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý thuyết, tìm hiểu quy trình, quy định cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Sacombank - Từ việc phân tích thực trạng quy trình, quy định cho vay Sacombank, đề xuất giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng quy trình cho vay tiêu dùng Sacombank Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – chi nhánh Bình Dương – PGD Thủ Dầu Một b) Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Phịng kinh doanh – phịng KHCN Ngân hàng Sacombank PGD Thủ Dầu Một - Phạm vi thời gian: Đề tài thực Sacombank Thủ Dầu Một từ tháng 09 năm 2021 đến tháng 11 năm 2021 Số liệu sử dụng để phân tích số liệu bốn năm từ năm 2017 đến 2020 từ báo cáo kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh, Báo cáo từ nguồn Cục thống kê, Báo cáo từ nguồn Ngân hàng Nhà Nước (NHNN),… Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu a Phương pháp nghiên cứu - Lược khảo tài liệu thơng tin liên quan đến quy trình cho vay tiêu dùng Sacombank - Phỏng vấn, hỏi ý kiến chuyên gia: chuyên viên ngân hàng để tìm hiểu quy trình cho vay tiêu dùng - Phân tích thống kê mơ tả số tài bản, phương pháp so sánh tăng giảm số liệu qua năm qua bảng báo cáo hoạt động kinh doanh… b Nguồn liệu - Báo cáo hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín dựa vào số liệu hoạt động kinh doanh khoảng năm (từ 2017– 2020) 0 - Nguồn liệu thứ cấp từ quy định, quy trình ngân hàng, website uy tín thơng tin ngân hàng Ý nghĩa đề tài Trên sở kiến thức tích luỹ trường qua nghiên cứu tài liệu, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn thu trình làm việc, đề tài sâu nghiên cứu thực trạng cho vay giải pháp mở rộng cho vay nhóm khách hàng nhân Sacombank nhằm phần giúp Ban lãnh đạo ngân hàng có nhìn tổng thể nhóm khách hàng này, phát huy thêm điểm mạnh khắc phục tồn để qua nhằm nâng cao khả cạnh tranh, kết kinh doanh cho vay tiêu dùng định hướng phát triển tương lai ngân hàng Đề tài không góp phần tìm giải pháp mục tiêu chiếm lĩnh thị phần gia tăng lợi nhuận hoạt động cho vay tiêu dùng Sacombank mà với mong muốn thông qua việc mở rộng hoạt động cho vay cá nhân đưa Sacombank đến gần công chúng tương lai gần hiệu hành động “Đồng hành phát triển” Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, báo cáo gồm chương: Chương 1: Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chương 2: Tìm hiểu quy trình cho vay tiêu dùng Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 0 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAY TIÊU DÙNG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VỀ VAY TIÊU DÙNG: 1.1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ La Tinh: “Credo” – tin tưởng, tín nhiệm người vấn đề Thuật ngữ tín dụng diễn giải tiếng anh: “Credit” Thuật ngữ tín dụng theo dân gian Việt Nam diễn giải : “Sự vay mượn” Theo định số 1627/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi” Theo Luật TCTD (2010), đứng góc độ quan hệ TCTD với khách hàng ta hiểu tín dụng theo nghĩa sau: “Cấp tín dụng việc TCTD thỏa thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh nghiệp vụ khác” Như tín dụng ngân hàng: Là giao dịch tài sản ngân hàng (TCTD) với bên vay (tổ chức kinh tế, cá nhân kinh tế) ngân hàng (TCTD) chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho ngân hàng (TCTD) đến hạn tốn 1.1.1.2 Bản chất tín dụng ngân hàng Theo Lê Văn Tề (2010) cho chất tín dụng giao dịch tài sản sở hồn trả có đặc trưng sau: Tài sản giao dịch quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức cho vay (bằng tiền) cho thuê (bất động sản động sản), xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, giá trị hồn trả thơng thường phải lớn giá trị lúc cho vay (gốc + lãi vay), tiền vay cấp sở bên vay cam kết hồn trả vơ điều kiện cho bên cho vay đến hạn tốn 1.1.1.3 Các hình thức tín dụng Ngân hàng thương mại Căn vào mục đích sử dụng vốn tín dụng, tín dụng chia sau: 0 - Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hóa: Là loại cấp phát tín dụng cho doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác tiến hành sản xuất lưu thơng hàng hóa - Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng cấp cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mua sắm nhà ở, xe ô tô, hàng hóa tiêu dùng khác…Hiện nay, loại tín dụng tiêu dùng thị trường tín dụng rộng lớn - Tín dụng học tập: hình thức cấp phát tín dụng để phục vụ việc học tập học sinh sinh viên nộp học phí, trang trải sống sinh viên hàng tháng Căn vào đảm bảo tín dụng, tín dụng chia làm loại: - Tín dụng có đảm bảo: Là loại tín dụng mà người cho vay đòi hỏi người vay vốn phải có tài sản, cầm cố, chấp bảo lãnh bên thứ - Tín dụng khơng có bảo đảm: Là loại tín dụng mà người vay khơng buộc phải sử dụng tới tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh bên thứ Căn vào phương pháp hoàn trả chia thành loại: - Tín dụng trả góp: Là phương thức cho vay mà theo kỳ trả nợ gốc lãi trùng nhau, số tiền trả nợ kỳ nhau, số lãi tính số dư nợ gốc số ngày thực tế kỳ hạn trả nợ - Tín dụng hồn trả cố định: Là loại tín dụng tốn lần theo kỳ hạn thỏa thuận - Tín dụng hồn trả theo u cầu: Là loại tín dụng mà người vay hồn trả lúc có thu nhập Căn theo thời hạn tín dụng TDNH chia làm loại: - Tín dụng ngắn hạn: Không 12 tháng chủ yếu sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng từ 12 tháng đến 60 tháng, dùng đầu tư mua sắm tài sản cố định, mở rộng sản xuất kinh doanh cải tiến, đổi thiết bị công nghệ, xây dựng dự án quy mô nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh chóng - Tín dụng dài hạn: Trên 60 tháng, sử dụng để đáp ứng cho việc đầu tư dài hạn xây dựng nhà ở, dùng để đầu tư xây dựng xí 0 nghiệp mới, cơng trình thuộc sở hạ tầng, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơ lớn 1.1.1.4 Vai trị tín dụng Ngân hàng thương mại Tín dụng cơng cụ thúc đẩy q trình tái sản xuất mở rộng góp phần điều tiết vĩ mơ kinh tế Tín dụng góp phần thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn Tín dụng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thơng xã hội Tín dụng góp phần thực sách xã hội 1.1.2 Tổng Quan Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng hoạt động ngân hàng thương mại Theo Nguyễn Minh Kiều (2011): “Cho vay tiêu dùng loại cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu mua sắm tiện nghi sinh hoạt gia đình nhằm nâng cao đời sống dân cư Khách hàng vay người có thu nhập khơng cao ổn định, chủ yếu công nhân viên chức hưởng lương có việc làm ổn định số lượng khách hàng đơng” Trong theo định nghĩa tác giả Trầm Thị Xuân Hương (2012): “Cho vay tiêu dùng loại hình cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng khách hàng ” Thơng qua hai khái niệm bên ta hiểu cho vay tiêu dùng khoản vay nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu mua sắm nâng cao đời sống dân cư như: mua nhà, mua xe, du học, mua vật dụng phục vụ hoạt động sinh hoạt như: nội thất, bàn ghế, ti vi, tủ lạnh, Đây khoản tài trợ quan trọng cá nhân hộ gia đình 1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động cho vay tiêu dùng Thứ nhất: Quy mô khoản vay nhỏ, số lượng khoản vay lớn Hoạt động cho vay tiêu dùng coi dịch vụ bán lẻ, hướng tới đối tượng khách hàng đa dạng phong phú mức thu nhập nhóm khách hàng khơng q thấp nhóm đối tượng khách hàng có nhu cầu đa dạng, đối tượng sử dụng khoản vay đa dạng nhiên quy mô khoản vay không lớn Thứ hai: Theo đánh giá chuyên gia, cho vay tiêu dùng có mức độ rủi ro thường xuyên Nguyên nhân thân khách hàng vay vốn phát sinh biến động tình hình tài dẫn đến khả chi trả hay khách hàng cố tình khơng chịu trả nợ Ngoài ra, để xét duyệt vay vốn, nhiều khách hàng không trung thực việc khai báo thơng 0 tin tình hình tài tương lai nên Ngân hàng dễ gặp phải rủi ro đạo đức cho vay Thứ ba: Chúng ta thấy, cho vay tiêu dùng thường chịu ảnh hưởng nhiều rủi ro Do NHTM thường áp dụng mức lãi suất cho vay cao khách hàng doanh nghiệp, dẫn đến lợi nhuận kỳ vọng từ hoạt động cho vay tiêu dùng cao so với hoạt động cho vay khác Thứ tư: Mục đích cho vay tiêu dùng chủ yếu hướng tới mục đích vay tiêu dùng như: mua nhà, mua xe ô tô, mua tiêu dùng, du học, chữa bệnh … Thứ năm: NHTM phải bỏ mức chi phí cho khoản vay cho vay tiêu dùng tương đối thấp, chi phí cho nhân lực công cụ để thẩm định khách hàng tương đối cao không đáng kể, số lượng khoản vay lớn quy mô khoản vay lại tương đối nhỏ Thứ sáu: Lãi suất cho vay khoản cho vay tiêu dùng thường cao so với khoản cho vay KHDN Nguyên nhân chi phí cho vay tiêu dùng tính đơn vị đồng vốn cho vay lớn, mức độ rủi ro khoản vay cao nhạy bén với lãi suất Thứ bảy: Thời gian vay vốn cho vay tiêu dùng đa dạng, bao gồm khoản vay ngắn hạn, trung dài hạn Đối với khoản vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân hộ gia đình thời hạn vay thường trung dài hạn 1.1.2.3 Vai trò cho vay tiêu dùng Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) đưa vai trò hoạt động cho vay tiêu dùng là: - Phát triển cho vay tiêu dùng xu hướng tất yếu NHTM nay, có ý nghĩa lớn không thân ngân hàng, khách hàng mà cịn có tầm ảnh hưởng đến kinh tế đất nước Xác định rõ điều để xây dựng hồn thiện kế hoạch, sách phát triển tốt cho loại hình cho vay tiêu dùng thách thức dành cho hệ thống NHTM - Đối với ngân hàng: xét phương diện chung cho vay tiêu dùng có vai trị quan trọng, góp phần vào q trình phát triển xây dựng đường lối cho NHTM, mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, tiếp cận nhiều KH tiềm - Đối với khách hàng: Đem đến thuận tiện, an toàn, dễ tiếp cận vốn cho khách hàng, đồng thời tạo thuận lợi trình 0 Lưu ý định kỳ trả vốn/lãi: tháng/quý/06 tháng Đối với khách hàng có nguồn thu nhập trả nợ từ hoạt động nơng nghiệp Chi nhánh xem xét cho vay với định kỳ trả vốn lãi tối đa năm Chi nhánh định việc ân hạn sở cân nhắc nguồn thu nhập để trả nợ khách hàng đảm bảo tính an tồn thu hồi nợ Chứng từ sử dụng vốn Khoản vay 500 triệu dụng vốn theo quy định Hồ sơ vay - CMND/CCCD/Hộ chiếu hộ thường trú/Giấy, sổ tạm trú: BẢN SAO - Giấy đề nghị kiêm phương án vay: BẢN CHÍNH - Chứng từ chứng minh mục thu nhập: BẢN CHÍNH HOẶC BẢN SAO - Chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn: BẢN CHÍNH HOẶC BẢN SAO - Hồ sơ tài sản đảm bảo: BẢN CHÍNH 0 2.2.2.3 Quy trình cơng việc, cách thức QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG Trách nhiệm Bước Quy trình Diễn giải / Chứng từ ĐVCTD Tiếp nhận nhu cầu KH - Theo quy định Mục | Phụ lục ĐVCTD Đề xuất cấp tín dụng - Hồ sơ bước - Phân tích tín dụng lâp Tờ trình cấp tín dụng theo Mục II 2Mục lục ĐVCTD CTQ TTTD CTQ Thẩm định cấp tín dụng Phê duyệt Tái thẩm định - Hồ sơ bước - Thẩm định tín dụng theo Mục II 3Phụ lụ - Theo phân quyền phán thực hành - Theo quy định Mục II.5Phụ lục - Theo quy định Mục II.4Phụ lục - Cấp thẩm quyền : CTQ Khu Vực/HĐTD Phê duyệt Sở/HĐTD Ngân hàng/Hội đồng quản trị ĐVCTD TTTD ĐVCTD Thông báo kết Hoàn chỉnh hồ sơ Triển khai phán - ĐVCTD: thông báo đến KH - TTTD: thông báo đến ĐVCTD - Theo quy định Mục II.6Phụ lục ĐVCTD ĐVCTD 10 ĐVCTD 11 Quakhoản tín dụng Quản cấp lý thu hồi/truy đòi khoản - Theo quy định Mục II.7Phụ lục Tất toán - Theo quy định Mục II.8Phụ lục Lưu hồ sơ - Theo quy định Mục II.9Phụ lục cấp tín dụng Hình 2.1 Quy trình cấp tín dụng – Nguồn Sacombank 0 Quy trình tín dụng Sacombank bao gồm bước: Bước 1: Tiếp xúc với khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ nhận hồ sơ Hoạt động tín dụng việc tiếp xúc khách hàng Đây công việc không phần quan trọng tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến hình ảnh ngân hàng Tiếp xúc khách hàng: Tất khách hàng (cá nhân, công ty, doanh nghiệp, ) có nhu cầu vay vốn phải đến giao dịch ngân hàng gặp tiếp xúc trực tiếp với trưởng phịng tín dụng chun viên tín dụng Khi tiếp xúc với khách hàng chuyên viên tín dụng yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến hồ sơ vay vốn theo đối tượng khách hàng Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ: Sau chuyên viên tín dụng tiếp xúc với khách hàng chun viên tín dụng ngân hàng hướng dẫn cho khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo quy định ngân hàng Lập hồ sơ tín dụng khâu quan trọng khâu thu thập thông tin khách hàng làm sở thực khâu sau, đặc biệt khâu phân tích định cho vay Tùy theo quan hệ khách hàng ngân hàng, loại hình tín dụng quy mơ tín mà chun viên tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ với thông tin, yêu cầu khác Nếu khách hàng cá nhân hồ sơ vay vốn gồm: - Giấy đề nghị vay vốn - Phương án vay vốn - Các giấy tờ liên quan đến pháp lý như: Chứng minh nhân dân, hộ chiếu, hộ thường trú giấy tạm vắng tạm trú - Các giấy tờ liên quan đến tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh nợ vay như: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, văn chuyển nhượng quyền sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, hợp đồng mua bán nhà Tờ khai nộp thuế: chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất Lệ phí trước bạ cho chuyển dịch tài sản Sơ đồ vị trí, trạng nhà đất 0 - Các giấy tờ liên quan khác (nếu cần thiết) Nếu khách hàng doanh nghiệp hồ sơ vay vốn gồm: Ngoài yêu cầu trên, doanh nghiệp lần đến với ngân hàng chun viên tín dụng yêu cầu doanh nghiệp cung cấp: Các hồ sơ pháp lý liên quan đến việc thành lập hoạt động doanh nghiệp như: 0 Quyết định thành lập giấy phép thành lập doanh nghiệp Giấy phép đăng ký kinh doanh Giấy phép hoạt động Giấy chứng nhận đăng ký thuế thông báo mã số thuế Quyết định bổ nhiệm giám đốc, văn bổ nhiệm kế toán trưởng người phụ trách kế toán Bản điều lệ hoạt động doanh nghiệp giấy tờ khác có liên quan - Bảng cân đối kế toán, hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Các yêu cầu khác theo quy định ngân hàng việc cấp phát tín dụng Bước 2: Xác minh tính xác thực thông tin mà khách hàng cung cấp - Xác minh tình trạng kinh doanh thực tế khách hàng - Xác minh tình trạng thực tế bất động sản - Định giá bất động sản Bước 3: Thẩm định xét duyệt Đây bước quan trọng quy trình tín dụng Bước ảnh hưởng đến việc sinh lợi nhuận hay rủi ro ngân hàng Vì bước địi hỏi chun viên tín dụng phải thẩm định phương án sản xuất kinh doanh khách hàng thật kỹ, cụ thể về: - Xem xét khả hoàn trả vốn gốc lãi vay - Phân tích tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh qua năm - Uy tín khách hàng - Thẩm định tài sản đảm bảo , chấp 0 Bước 4: Lập tờ trình đề xuất hồ sơ khách hàng trình lên trưởng phịng tín dụng ban giám đốc đề định cấp tín dụng hay khơng cấp tín dụng Trên sở tài liệu, liệu có, chuyên viên tín dụng lập tờ trình đề xuất trình lên cấp để xét duyệt, tờ trình đề xuất bao gồm nội dung sau: - Giới thiệu khách hàng vay Số tiền, mục đích, thời hạn xin vay Mục đích sử dụng vốn Tình hình tài chính, nguồn thu nhập kế hoạch trả nợ Định giá tài sản chấp Nhận xét đánh giá đề nghị Tùy theo quy mô vốn vay lớn hay nhỏ mà quyền phát tín dụng trao (một hội đồng tín dụng hay cá nhân phụ trách) Hội đồng tín dụng bao gồm người có quyền hạn trách nhiệm quan trọng ngân hàng, thường phán hồ sơ vay vốn có quy mô lớn quyền phán hồ sơ nhỏ thường giao cho cá nhân phụ trách - Nếu vay vượt mức phán cho vay khách 0 hàng trưởng phịng tín dụng trình lên hội đồng tín dụng chi nhánh xét duyệt - Nếu vay vượt phán hội đồng tín dụng chi nhánh lập tờ trình gửi lên hội đồng tín dụng cấp xét duyệt Sau xem xét hồ sơ vay tờ trình đề xuất chun viên tín dụng mà người có quyền định tín dụng chấp thuận hay từ chối cho vay Nếu chấp nhận cho vay chun viên tín dụng hướng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng làm tiếp bước Bước 5: Ký hợp đồng tín dụng tiến hành thủ tục cơng chứng Sau hội đồng tín dụng ban tín dụng định cho vay, chun viên tín dụng cần tiếp tục thực công việc sau: - Lập hợp đồng chấp, cầm cố, bảo lãnh thực việc chứng nhận hợp đồng theo quy chế chấp, cầm cố tài sản - Thu gốc giấy tờ liên quan đến tài sản chấp có cơng chứng - Hoàn tất thủ tục cầm cố nhận tài sản cầm cố 0 - Hướng dẫn khách hàng ký tên lên giấy tờ có liên quan - Lập hợp đồng tín dụng khế ước vay - Trình hồ sơ lên trưởng phịng tín dụng xem lại trước giải ngân Bước 6: Đăng ký giao dịch đảm bảo tài sản chấp với quyền địa phương theo dõi tài sản chấp trước giải ngân - Nếu bất động sản chấp có giấy chứng nhận quyền sở hữu UBND tỉnh cấp tỉnh đăng ký giao dịch đảm bảo - Nếu bất động sản chấp có giấy chứng nhận quyền sở hữu thành phố cấp đăng ký giao dịch đảm bảo sở Tài Nguyên- Môi Trường Bước 7: Giải ngân Sau hợp đồng tín dụng ký, chuyên viên tín dụng lưu lại hợp đồng để theo dõi, giao cho khách hàng chuyển cho phận giao dịch ngân quỹ hợp đồng tín dụng Bên cạnh phịng tín dụng giao hồ sơ, vật chấp cho phịng ngân quỹ có chứng kiến kiểm tra giao hồ sơ lập phiếu nhập ngoại bảng phận kế tốn Giao dịch tín dụng tiến hành thủ tục giải ngân Lập phiếu lĩnh tiền cho khách hàng (tên người nhận tiền phải khớp với tên người vay) Phịng ngân quỹ có trách nhiệm phát tiền vay cho khách hàng Bước 8: Thu nợ, thu lãi theo định kỳ Trước đến hạn thu nợ chuyên viên tín dụng cần làm việc với khách hàng nhắc nhở khách hàng phải trả lãi vốn gốc hạn 2.2.2 Phân tích tiêu đánh giá chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng Hoạt động cho vay tiêu dùng PGD Thủ Dầu Một tăng trưởng qua năm Nguồn vốn mà PGD huy động phần lớn cho KH cá nhân vay nhằm bổ sung vốn kinh doanh, hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình, phục vụ nhu cầu tiêu dùng,… tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân tiếp cận với nguồn vốn cách dễ dàng Tình hình cho vay tiêu dùng chi nhánh năm 2017, 2018, 2019,2020 sau: 0 Bảng 2.1 Tình hình dư nợ cho vay Sacombank – PGD Thủ Dầu Một Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng 405,88 dư nợ 100 cho vay Số tiền Tỷ trọng Số tiền (%) 500,821 100 Tỷ trọng Số tiền (%) 629,124 100 Tỷ trọng (%) 702.063 100 Cho 310,25 vay cá 76,44 380,456 76 nhân 468,592 74,48 512,542 73 Cho vay doanh nghiệp 95,632 23,56 120,365 24 160,532 25,52 189,521 27 Cho vay tiêu dùng 28,456 7,01 42,653 36,542 7,3 6,78 56,254 Nguồn: Sacombank – PGD Thủ Dầu Một 0 Bảng 2.2 Tình hình tăng giảm dư nợ cho vay PGD Thủ Dầu Một Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ cho vay Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh So sánh So sán 2018/2017 2019/2018 2020/2019 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền +/- +/- % +/- % 405,888 500,821 629,124 702.063 94,933 23,39 70,939 14,16 72,939 11,6 Cho vay cá 310,256 380,456 468,592 512,542 70,2 nhân 0 Cho % 22,62 88,136 23,17 43,95 9,38 vay 95,632 doanh nghiệp Cho vay tiêu dùng 28,456 120,365 160,532 189,521 24,733 25,86 40,167 33,37 28,989 18,0 36,542 42,653 56,254 8,086 28,42 6,111 16,72 13,601 31,8 Nguồn: Sacombank – PGD Thủ Dầu Một Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, hoạt động CVTD ngân hàng chưa thực phát triển, chiếm tỷ trọng nhỏ tổng doanh số cho vay Cụ thể, năm 2017 28.456 triệu đồng chiếm 7,01% tổng doanh số cho vay Đến năm 2018, doanh số tiêu dùng tăng lên rõ rệt, đạt 36.542 triệu đồng chiếm 7,3% tăng 8.086 triệu đồng với tốc độ tăng 28,42% Và Tăng lên 56.254 triệu đồng vào năm 2020 Nhìn chung tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay Sacombank – PGD Thủ Dầu Một tăng Mặc dù chịu sử ảnh hưởng đại dịch covid năm 2020 hay cạnh tranh gắt gao đến từ NHTM , thị trường tài nhiều biến động thị trường tài Việt Nam khơng nằm ngồi ảnh hưởng Nguyên nhân tăng lên điều kiện cho vay tiêu dùng thơng thống số lượng cho vay 0 không cần tài sản đảm bảo tăng dần qua năm, thời gian giải hồ sơ vay vốn ngày hoàn thiện rút ngắn tối đa để đáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng nên thu hút nhiều khách hàng Qua ta thấy hoạt động phát triển ngân hàng Tuy nhiên, khoản CVTD chiếm tỷ lệ nhỏ tổng dư nợ Do hoạt động cho vay truyền thống ngân hàng doanh nghiệp, TCKT nên vài năm mà CVTD thay mức dư nợ cao thành phần Mặt khác, nhu cầu cho vay tiêu dùng người dân Bình Dương ngày mở rộng Hơn nữa, khoản cho vay sản xuất có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội nên nhà nước ưu tiên hàng đầu Vì vậy, hoạt động CVTD phát triển qua năm chiếm phần nhỏ tổng dư nợ nên ngân hàng cần phải phát triển dịch vụ mạnh mẽ để có sức ảnh hưởng với tổng dư nợ tín dụng Bảng 2.3 Tình hình nợ hạn/Tổng dư nợ giai đoạn 2017-2020 Sacombank – PGD Thủ Dầu Một Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Dư nợ cho vay cho vay tiêu dùng 28,456 36,542 42,653 56,254 Cho vay cá nhân 380,456 468,592 512,542 145 201 310,256 Nợ hạn cho vay tiêu dùng 123 0 157 ... thiệu chung Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chương 2: Tìm hiểu quy trình cho vay tiêu dùng Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng. .. thơng xã hội Tín dụng góp phần thực sách xã hội 1.1.2 Tổng Quan Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng hoạt động ngân hàng thương mại Theo... nghiệp vụ cho vay tiêu dùng gián tiếp có tính phức tạp cao - Cho vay tiêu dùng trực tiếp (Direct Consumer Loan): Khái niệm: Cho vay tiêu dùng trực tiếp khoản cho vay tiêu dùng Ngân hàng khách hàng