Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1 Hồ Chí Minh Năm học 2021 2022 Bài thi môn Ngữ Văn lớp 12 Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc phần tríc[.]
Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Hồ Chí Minh Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 12 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I ĐỌC HIỂU:(3,0 điểm) Đọc phần trích sau thực yêu cầu: (1) Con phải học tất điều [ ] Rằng kẻ thù ta gặp nơi nơi khác ta lại tìm thấy người bạn Bài học nhiều thời gian, biết, xin thầy dạy cho cháu hiểu đồng đơ-la kiếm cơng sức bỏ cịn q nhiều so với năm đơ-la nhặt hè phố (2) Xin dạy cho cháu cách chấp nhận thất bại cách tận hưởng niềm vui chiến thắng Xin dạy cho cháu tránh xa đố kị Xin dạy cho cháu biết bí niềm vui thầm lặng Dạy cho cháu kẻ hay bắt nạt người khác kẻ dễ bị đánh bại (Trích thư Tống thống Mĩ Lin-Côn gửi thầy hiệu trưởng trai mình, Những câu chuyện người thầy) Câu 1: Xác định phong cách ngơn ngữ phần trích (0,5 điểm) (nhận biết) Câu 2: Trong đoạn văn (2) phần trích trân, Tổng thổng Mĩ Lin-Cơn muốn nhà trường dạy cho trai điều gì? (1,0 điểm) (thông hiểu) Câu 3: Chỉ hiệu nghệ thuật biệp pháp tu từ so sánh sử dụng câu sau: xin thầy dạy cho cháu hiểu đồng đô-la kiếm công sức bỏ cịn q nhiều so với năm đô-la nhặt hè phố (1,0 điểm) (thơng hiểu) Câu 4: Từ câu nói: “Rằng kẻ thù ta gặp nơi nơi khác ta lại tìm thấy người bạn”, anh/chị rút học gì? (0,5điểm) (vận dụng) II/ LÀM VĂN: (7,0 điểm) (ID: ) Anh/chị phân tích đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa xưa ” mẹ thường hay kể Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày ” (Đất Nước - Trích trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm) Hết HƯỚNG DẪN CHI TIẾT I.ĐỌC HIỂU Câu 1: *Phương pháp: Căn vào phong cách ngôn ngữ học: sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, luận, hành – công vụ *Cách giải: - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Câu 2: *Phương pháp: Đọc, tìm ý *Cách giải: Tổng thống Mĩ Lin – Côn muốn nhà trường dạy cho trai điều sau đây: - Một đồng đơ-la kiếm cơng sức bỏ cịn q nhiều so với năm đơ-la nhặt hè phố - Cách chấp nhận thất bại cách tận hưởng niềm vui chiến thắng - Tránh xa đố kị - Bí niềm vui thầm lặng - Những kẻ hay bắt nạt người khác kẻ dễ bị đánh bại Câu 3: *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: - Tác dụng: nhấn mạnh, làm bật giá trị, ý nghĩa lao động chân Câu 4: *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp rút học *Cách giải: Gợi ý: - Cuộc sống đa dạng, phong phú, phức tạp có tốt – xấu, bạn- thù … sống lạc quan, có niềm tin, thêm người bạn ta bớt kẻ thù II.LÀM VĂN *Phương pháp: - Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng) - Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận văn học *Cách giải: Yêu cầu hình thức: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu nội dung: MB: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Dẫn dắt vấn đề TB: * Vị trí đoạn trích * Cội nguồn đất nước - Tác giả khẳng định điều tất yếu: “Khi ta lớn lên đất nước có rồi”, điều thơi thúc người muốn tìm đến nguồn cội đất nước + “Ta”: người đại diện nhân xưng cho hệ nói lên ý thức tìm hiểu cội nguồn + Thơi thúc người tìm hiểu cội nguồn đất nước - Nguyễn Khoa Điềm tìm hiểu lí giải cội nguồn đất nước: Đất nước bắt đầu lời kể mẹ, miếng trầu bà ăn, từ phong tục tập quán quen thuộc, từ tình nghĩa thủy chung, - Đất nước cảm nhận chiều dài thời gian, chiều rộng không gian chiều sâu lịch sử văn hóa dân tộc * Sự cảm nhận đất nước phương diện lịch sử, văn hóa - Đất nước gắn liền với văn hóa lâu đời dân tộc: + Câu chuyện cổ tích, ca dao + Phong tục người Việt: ăn trầu, bới tóc - Đất nước lớn lên từ đau thương, vất vả với trường chinh người: + Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, gắn liền với hình ảnh tre – biểu tượng cho sức sống bất diệt dân tộc - Gắn với văn minh lúa nước, lao động vất vả - Đất nước gắn liền với người sống ân tình, thủy chung * Nghệ thuật: - Sử dụng thành công chất liệu văn học dân gian - Giọng thơ tâm tình, nhẹ nhàng => Đoạn thơ mở đầu giản dị, thân thiết câu chuyện kể, giọng thơ thâm trầm, trang nghiêm làm cho suy tư cội nguồn đất nước giàu chất triết luận mà tha thiết, trữ tình Lí giải khái niệm lớn lao hình ảnh bình dị, quen thuộc để khẳng định: Đất nước có từ lâu đời, hình thành phát triển đất nước giắn với nhỏ bé, bình dị, thân thuộc đời sống người Việt Nam KB: Nêu cảm nhận chung -Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Hồ Chí Minh Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 12 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Tổ quốc đâu? Từ tranh ta xem ngày nhỏ Từ người bạn tốt ta Thường học chơi chung phố Cũng Tổ quốc bắt đầu Từ hát mẹ ta ru âu yếm, Từ ta giữ vẹn tròn Cả khó khăn nguy hiểm Tổ quốc đâu? Từ ghế ta ngồi trước ngõ, Từ phong đơn độc cánh đồng Khẽ chào nhẹ lần có gió Cũng Tổ quốc bắt đầu Từ hát đầu xuân sáo hát Từ đường ven xóm nhỏ quanh co Và biến sương chiều xanh nhạt Tổ quốc đâu? Từ ánh đèn nhà run rẩy, Từ mũ bố ta đội ngày xưa, Mà hịm ta lại thấy Cũng Tổ quốc bắt đầu Từ tiếng gõ tàu mệt mỏi Từ lời thề mà thời trẻ u Ta giấu kín tim khơng dám nói Tổ quốc đâu? (“Tổ quốc đâu?”, M.L.Matusovski - Thái Bá Tân dịch - ) Câu (0.5 điểm) Xác định nhân vật trữ tình thơ Tích dẫn ba câu thơ có xuất hình ảnh nhân vật trữ tình Câu (1.0 điểm) Những hình ảnh “bức tranh ta xem từ nhỏ”, “con đường ven xóm nhỏ quanh co”, “chiếc mũ bố ta đội ngày xưa”, “lời thề mà tthời trẻ yêu nhau” gợi cho anh/chị điều gì? Câu (0.75 điểm) Dựa vào thơ M.L Matusovski, anh/chị trả lời câu hỏi “Tô quốc đâu?” Câu (0.75 điểm) Điểm gặp giữ khác biệt quan niệm Nguyễn Khoa Điềm qua câu thơ: “Đất Nước có mẹ thường hay kể” so với quan niệm M.L Matusovski qua hai câu thơ “Cũng Tổ quóc bắt đầu/Từ hát mẹ ru ta âu yếm” gì? Phần II Làm văn (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung thơ hần Đọc hiểu, anh /chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) vấn đề “Yêu nước trái tim nóng đầu lạnh” Câu (5.0 điểm) Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan, Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay, Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa bình, Tây Bắc, Điện Biên vui vẻ Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” (Trích Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12 tập một, NXBGD Việt Nam 2018, tr 112) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ Từ đó, nhận xét ngắn gọn tính sử thi thơ Tố Hữu .Hết HƯỚNG DẪN CHI TIẾT I.ĐỌC HIỂU Câu 1: *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: - Nhân vật trữ tình thơ “ta” – tác giả / nhà thơ - Trích dẫn xác ba câu thơ có xuất hình ảnh nhân vật trữ tình Ví dụ: Từ tranh ta xem ngày nhỏ/ Từ người bạn tốt ta/ Từ hát mẹ ru ta âu yếm… Câu 2: *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: Những hình ảnh “bức tranh ta xem từ nhỏ”, “con đường ven xóm nhỏ quanh co”, “chiếc mũ bố ta đội ngày xưa”, “lời thề mà thời trẻ yêu nhau” gợi về: - Hình ảnh “bức tranh ta xem từ nhỏ” gợi kỉ niệm thời thơ ấu - Hình ảnh “con đường ven xóm nhỏ quanh co” gợi khung cảnh gần gũi, quen thuộc xóm làng, quê hương - Hình ảnh “chiếc mũ bố ta đội ngày xưa” gợi kỉ vật giản dị, gắn bó người bố - Hình ảnh “lời thề mà thời trẻ yêu nhau” gợi tình yêu thời tuổi trẻ Câu 3: *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp * Cách giải: - Tổ quốc nhỏ bé, giản dị, quen thuộc nhất: tranh, ghế, ánh đèn, sáo, hát,… - Tổ quốc gần gũi, quen thuộc nhất: người bạn tuổi thơ, phong cánh đồng, đường ven xóm,… - Tổ quốc ý nghĩa nhất: lời hát ru mẹ, mũ bố đội ngày xưa, lời thời trẻ yêu nhau, điều giữ vẹn tròn,… Câu 4: * Phương pháp: Phân tích, tổng hợp * Cách giải: - Điểm gặp gỡ: + Đất nước, tổ quốc lời mẹ ru, mẹ kể + Đất nước gần gũi, quen thuộc gần gũi người - Điểm khác biệt: Với Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước “có trong” văn học dân gian, qua câu chuyện cổ tích mẹ kể II.LÀM VĂN Câu 1: * Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận * Cách giải: Giải thích: “Trái tim nóng” trái tim nồng nàn, tha thiết, chan chứa yêu thương, sôi sục nhiệt huyết “Cái đầu lạnh” đầu biết suy nghĩ, chín chắn, sáng suốt tỉnh táo => Yêu nước không cần có trái tim nóng mà cịn cần phải có suy nghĩ tỉnh táo, chín chắn sáng suốt Phân tích, bình luận: - Vì cần có “một trái tim nóng”: Để ln tự hào truyền thống quê hương, đất nước, để sẵn sàng đấu tranh, bảo vệ, dựng xây quê hương đất nước, để không thờ ơ, dửng dưng trước hành động chống phá đất nước - Vì cần có “một đầu lạnh”: Để cần thể tình yêu quê hương, đất nước hành động, cách ứng xử đắn nhất, để không trở thành “nạn nhân” hành động chống phá đất nước Rút học nhận thức hành động: - Có hành động thiết thực: quảng bá hình ảnh đẹp đất nước, học tập tốt để xây dựng đất nước, không chia sẻ viết trang mạng tiêu cực, không tham gia hoạt động gây rối trật tự, biểu tình, Câu 2: *Phương pháp: - Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng) - Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận văn học *Cách giải: Yêu cầu hình thức: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận xã hội để tạo lập văn - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu nội dung: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn thơ Cảm nhận chung đoạn thơ: - Đoạn thơ khắc họa khung cảnh hùng tráng Việt Bắc chiến đấu: khí hào hùng, mạnh mẽ khối đồn kết tồn diện, hịa quyện, gắn bó thiên nhiên với người…Từ mở viễn cảnh tương lai tươi sáng ngày mai - Đoạn thơ thể niềm vui chiến thắng toàn dân, toàn quân Niềm vui từ Việt Bắc tỏa miền, lại từ miền hội tụ Việt Bắc - Đoạn thơ viết với bút pháp anh hùng ca, mang đậm màu sắc sử thi, giọng thơ dat, sảng khối, hình ảnh vừa bay bổng, vừa hùng tráng - Nhận xét tình sử thi: + Tính sử thi Tố Hữu đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử tính chất tồn dân, tập trung khắc họa bối cảnh rộng lớn với cảm hứng lịch sử, dân tộc; người thơ Tố Hũu người tiêu biểu cho dân tộc, mang tầm vóc lịch sử thời đại + Tính sử thi miêu tả đời sống kết hợp với hồn thơ hướng tới ta chung thể qua giọng điệu hào hùng, dồn dập tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo cho thơ Tố Hữu: tính chất trữ tình trị sâu sắc -Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Hồ Chí Minh Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 12 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm ) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Cái mạnh người Việt Nam không nhận biết mà giới thừa nhận thông minh, nhạy bén với Bản chất trời phú có ích xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu Nhưng bên cạnh mạnh cịn tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề Khơng nhanh chóng lấp lỗ hổng thật khó bề phát huy trí thơng minh vốn có khơng thể thích ứng với kinh tế chứa đựng đầy tri thức biến đổi không ngừng…” (Chuẩn bị hành trang vào kỉ – Vũ Khoan) Câu (0,5đ): Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (1đ): Nêu nội dung đoạn trích Câu (1,5đ): Đoạn văn giúp anh/chị nhận học gì? ... Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” (Trích Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12 tập một, NXBGD Việt Nam 2 018 , tr 11 2) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ Từ đó, nhận xét ngắn gọn tính sử thi thơ... người Việt Nam KB: Nêu cảm nhận chung -Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Hồ Chí Minh Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 12 Thời gian làm bài: 12 0 phút (không... -Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Hồ Chí Minh Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 12 Thời gian làm bài: 12 0 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) PHẦN I: ĐỌC HIỂU