Nam 2023 bo 10 de thi giua ki 1 ngu van lop 12 theo thong tu 22 co dap an

55 3 0
Nam 2023 bo 10 de thi giua ki 1 ngu van lop 12 theo thong tu 22 co dap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa kì 1 theo Thông tư 22 Năm học 2021 2022 Bài thi môn Ngữ Văn lớp 12 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn[.]

Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa kì theo Thơng tư 22 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu: “ (1) Tôi năm 27 tuổi, nữ, độc thân, trước tìm niềm vui từ cơng việc, học tập Tơi tốt nghiệp đại học có tiếng Hà Nội, ngành Kinh tế, làm việc tiếng Nhật Hai năm đầu trường, tơi có công việc ổn định công ty sản xuất lớn Tơi muốn phấn đấu nên tìm hội Tuy nhiên, thứ không mong muốn (2) Ba năm trở lại đây, cơng việc có nhiều biến cố, phải hai lần thay đổi công việc Cho tới tơi làm việc văn phịng cơng ty nước ngồi, cơng việc nhàm chán, đồng nghiệp có sếp giám đốc kĩ thuật Tơi làm năm, không yêu môi trường Tơi nhận thấy khơng có tương lai, khơng có động lực phấn đấu (3) Tơi biết nghỉ thời gian tới quan trọng tơi khơng có định hướng cho tương lai, khơng rõ muốn làm tiếp Năm năm với ba công ty, nghiệp vụ khác có nghề tay.Tơi bế tắc nghĩ tới việc nghỉ việc, học thêm tiếng Anh (4) Tôi dành đủ tiền cho việc trang trải học tập vòng năm đầy lo lắng, sợ hãi tương lai, công việc tới Đặc biệt, nỗi lo sợ bắt đầu tuổi 28 lại nữ giới,… Rất mong nhận chia sẻ, ý kiến tư vấn từ bạn đọc VnExpress Cảm ơn người nhiều!” (Bùi Như Hà – https://vnexpress.net) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2: Trong đoạn văn (2), tác giả đưa lí khiến thân khơng cịn động lực phấn đấu công việc? Câu 3: Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn (3) Câu 4: Anh/chị đưa lời khuyên giúp tác giả thoát khỏi tâm trạng “lo lắng, sợ hãi tương lai” II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về: Tuổi trẻ trước hội Câu (5,0 điểm) Bàn hình tượng Nhân dân đoạn trích Đất nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm), có ý kiến cho vẻ đẹp bật hình tượng Nhân dân bình dị, gần gũi, thân thiết Lại có ý kiến nhấn mạnh, vẻ đẹp sâu xa hình tượng lớn lao, cao cả, phi thường Từ cảm nhận đoạn trích sau, anh/chị bình luận ý kiến “Em em Hãy nhìn xa Vào bốn nghìn năm Đất Nước Năm tháng người người lớp lớp Con gái, trai tuổi Cần cù làm lụng Khi có giặc người trai trận Người giá trở nuôi Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh Nhiều người trở thành anh hùng Nhiều anh hùng anh em nhớ Nhưng em biết khơng Có người gái, trai Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ truyền lửa cho nhà từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ ghánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đánh đập be bờ cho người sau trồng hái trái Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh giặc,…” (Trích Đất nước – Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I ĐỌC HIỂU Câu 1: - Phương thức biểu đạt: Tự Câu 2: - Lí do: cơng việc có nhiều biến cố…; cơng việc tại: nhàm chán, “đồng nghiệp có sếp giám đốc kĩ thuật”, “không yêu môi trường” làm việc này, “nhận thấy khơng có tương lai, không động lực phấn đấu” Câu 3: - biện pháp tu từ: liệt kê, điệp từ - Hiệu quả: Nhấn mạnh, làm rõ, cụ thể tâm trạng “lo lắng”, “hoang mang”, “bế tắc” nhận thức rõ tình cảnh thân: khơng định hướng cho tương lai, khơng rõ muốn làm gì, khơng biết có nghề tay; cố gắng thay đổi tình cảnh Câu 4: - Học sinh tự trình bày ý kiến thân Song, cần đảm bảo suy nghĩ đắn, diễn đạt hợp lí II LÀM VĂN Câu 1: Học sinh trình bày theo nhiều cách cần làm rõ ý sau: - “Tuổi trẻ” tuổi đẹp đời người, tuổi khát vọng, đam mê, sáng tạo, lối tư mở, có ham học hỏi nên mốc thời gian để tạo hội, nắm bắt hội thực hóa - “Cợ hội” hồn cảnh điều kiện đặc biệt mà ta có được, nắm bắt hội sống thay đổi theo chiều hướng tích cực => “Tuổi trẻ trước hội mới” – tuổi trẻ cần nhạy bén đề nhìn nhận, chủ động nắm bắt thực hóa hội - Tuổi trẻ khao khát thành công, khẳng định thân, muốn thử thách với điều mẻ…vì đứng trước hội lần bạn thử thách giới hạn thân Đó cách bạn trưởng thành, mạnh mẽ tự tin hơn, tơi luyện trở nên nghị lực – yếu tố thiếu người thành công - Nếu không nhạy bén trước hội mới, ta phải hối hận, tiếc nuối lãng phí tuổi trẻ đặc biệt đánh hội để có thành cơng - Khi đứng trước hội mới, bạn cần phân tích, đánh giá, nhìn nhận, đánh giá, lựa chọn xem hội có phù hợp với lực, đáp ứng nguyện vọng hay khơng,… Câu 2: Học sinh trình bày theo nhiều cách cần làm rõ ý sau: Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Nguyễn Khoa Điềm gương mặt tiêu biểu hệ trẻ thời chống Mĩ Thơ ông hấp dẫn kết hợp hài hòa cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức đất nước, người Việt Nam - Đất nước trích từ phần đầu chương V trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm – trường ca sáng tác chiến trường Bình – Trị - Thiên năm 1971 - Giới thiệu hai ý kiến bàn hình tượng Nhân dân qua cảm nhận đoạn trích Giải thích ý kiến: - Vẻ đẹp bật vẻ đẹp gây ấn tượng mạnh, dễ nhận thấy, làm nên giá trị bật cho đối tượng Ý kiến thứ khẳng định bình dị, gần gũi, thân thiết vẻ đẹp bật hình tượng nhân dân - Vẻ đẹp sâu xa vẻ đẹp ẩn chìm, địi hỏi phải có tri thức sâu rộng chiêm nghiệm công phu khám phá được; vẻ đẹp sâu xa làm nên giá trị chiều sâu tư tưởng cho đối tượng Ý kiến thứ nhấn mạnh: lớn lao, cao cả, phi thường vẻ đẹp sâu xa hình tượng Nhân dân Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Cảm nhận hình tượng nhân dân đoạn trích: a Cảm nhận hình tượng Nhân dân: - Vẻ đẹp bật hình tượng Nhân dân đoạn trích bình dị, gần gũi, thân thiết: + Nhân dân diện qua người cụ thể “anh”, “em”, “những người gái, trai tuổi chúng ta”,…Hiện thân cụ thể Nhân dân cịn tình u đơi lứa anh – em, tình cảm gia đình “Họ truyền giọng điệu cho tập nói”, tình làng xóm “Họ truyền lửa cho nhà từ than qua cúi”, tình cảm hệ trước hệ sau “Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái”,… + Nhân dân lên phương diện đời sống bình dị, đời thường: “khi cần cù làm lụng”, “nuôi con”,…Những người sống hay chết “Gỉan dị bình tâm/Khơng nhớ mặt đặt tên”,… - Vẻ đẹp sâu xa hình tượng nhân dân đoạn trích lớn lao, cao cả, phi thường: + Nhìn khứ xa để thấy năm tháng tiếp nối “người người lớp lớp” vừa cần cù làm lụng vừa đánh giặc cứu nước, bất chấp hi sinh, gian khổ, bất chấp trước bạo lực kẻ thù “ Có giặc ngoại xâm chống ngoại xâm/ Có nội thù vùng lên đánh bại…” + Họ gác lại tình cảm riêng tư tình yêu đơi lứa, tình cảm vợ chồng để đánh giặc cứu nước + Họ tập thể người anh hùng, khơng phân chia già trẻ, trai gái “Khi có giặc người trai trận/Người gái trở nuôi con/ Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh” + Họ người anh hùng bình dị, vô danh, họ sống chết cách giản dị bình tâm, khơng nhớ mặt đặt tên + Họ tạo nên, giữ gìn truyền lại cho hệ sau, giá trị văn hóa tinh thần vật chất đất nước như: hạt lúa, lửa, tiếng nói,… => Những suy nghĩ, phát mẻ Nguyễn Khoa Điềm nhiều phương diện vai trò Nhân dân việc làm nên lịch sử truyền thống dựng nước giữ nước; khẳng định chân lí mang tính thời đại “Đất nước Nhân dân” - Nghệ thuật: + Cảm xúc thơ chân thành, tha thiết + Giọng điệu tâm tình, có hịa quyện chất trữ tình luận + Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị, vừa gần gũi, quen thuộc vừa mang tính khái quát + Thể thơ tự do, biện pháp tu từ vận dụng cách linh hoạt b Bình luận - Mỗi ý kiến có tính khái qt, sâu sắc, nhấn mạnh vẻ đẹp khác hình tượng nhân dân Nếu ý kiến thứ khẳng định vẻ đẹp bật hình tượng Nhân dân bình dị, gần gũi, thân thiết ý kiến thứ hai nhấn mạnh vẻ đẹp sâu xa hình tượng lớn lao, cao cả, phi thường - Hai ý kiến khác không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành nhìn nhận toàn diện, thống mẻ vẻ đẹp hình tượng Nhân dân đoạn trích -Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa kì theo Thơng tư 22 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số ) I ĐỌC HIỂU Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Năm tháng qua đi, bạn nhận ước mơ không biến Kể ước mơ rồ dại lứa tuổi học trò - lứa tuổi bất ổn định Nếu bạn không theo đuổi nó, chắn trở lại lúc đó, day dứt bạn, chí dằn vặt bạn ngày Nếu vậy, bạn không nghĩ đến điều từ bây giờ? Sống đời giống vẽ tranh Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, bạn dự định nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng tranh thực tế giống với hình dung bạn Bằng khơng, màu mà người khác thích, tranh mà người khác ưng ý, bạn Đừng để đánh cắp ước mơ bạn Hãy tìm ước mơ cháy bỏng mình, nằm nơi sâu thẳm tim bạn đó, núi lửa đợi chờ đánh thức… (Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2: Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn sau: Sống đời giống vẽ tranh Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, bạn dự định nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng tranh thực tế giống với hình dung bạn Bằng khơng, màu mà người khác thích, tranh mà người khác ưng ý, bạn Câu 3: Anh/ chị hiểu ý kiến: “Đừng để đánh cắp ước mơ bạn”? Câu 4: “Ước mơ cháy bỏng nhất” anh/chị gì? Anh/chị làm để biến ước mơ thành thực? (Trả lời khoảng 5-7 dòng) II LÀM VĂN Câu 1: Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh /chị chủ đề: Theo đuổi ước mơ Câu 2: Anh/chị nêu cảm nhận đoạn thơ sau: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa (Tây Tiến - Quang Dũng) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I ĐỌC HIỂU Câu 1: PTBĐ: nghị luận Câu 2: Trong đoạn văn, tác giả sử dụng phép tu từ so sánh (Thể rõ câu: “Sống đời giống vẽ tranh vậy” Các câu sau làm rõ nghĩa cho câu trên) Tác dụng: Chỉ tương đồng “sống đời” với “vẽ tranh”, giúp người đọc dễ hình dung cách sống chủ động để biến ước mơ thành thực Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn, giúp diễn đạt sinh động Câu 3: Ý kiến: “Đừng để đánh cắp ước mơ bạn” muốn nói: Ước mơ khát khao, mong đợi ý tưởng đẹp đẽ mà người muốn biến thành thực Con người cần biết giữ gìn, bảo vệ, khơng để thử thách, khó khăn sống làm thui chột ước mơ không để người khác ngăn cản việc thực hóa ước mơ Câu 4: Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lý, có sức thuyết phục II LÀM VĂN Câu 1: Kĩ năng: Viết 01 đoạn văn khoảng 200 từ đảm bảo kết cấu đoạn Kết hợp thao tác nghị luận.Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu,… Nội dung: *) Giải thích: - Ước mơ: điều tốt đẹp phía trước mà người tha thiết, khao khát, ước mong hướng tới, đạt - Theo đuổi ước mơ: Thái độ kiên trì, tâm để biến ước mơ thành thực - Bàn luận: *) Vai trò ước mơ: - Ước mơ hướng người đến điều tốt đẹp, đến tương lai tươi sáng, động viên người nỗ lực không ngừng ngày trưởng thành hơn… - Ước mơ mong muốn cống hiến sức lực cho xã hội đạt ước mơ lúc thừa nhận lực - Con đường theo đuổi ước mơ vơ khó khăn, lúc dễ dàng đạt được, với người kiên trì, bền chí, ước mơ giúp cho bạn định hướng cho tương lai cách tốt đẹp - Ước mơ khơng đến với người sống khơng lí tưởng, thiếu ý chí, nghị lực, lười biếng, ăn bám… - Cần phê phán người không dám theo đuổi ước mơ, khơng đủ ý chí, nghị lực theo đuổi ước mơ Những người có sống vơ nghĩa, phương hướng, sống hồi, sống phí *) Bài học: - Nhận thức: Ước mơ có vai trò quan trọng sống Hành động: Mỗi người cần có ước mơ, hi vọng để theo đuổi, cần phấn đấu, nỗ lực học tập rèn luyện để biến ước mơ thành thực Câu 2: - Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Yêu cầu kiến thức: - Xác định vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp miền thiên nhiên người Tây Bắc thơ mộng, huyền ảo qua mắt hào hoa, lãng mạn người chiến sĩ - Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, ... -Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa kì theo Thơng tư 22 Năm học 20 21 - 2 022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số ) I ĐỌC HIỂU (3,0... -Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa kì theo Thông tư 22 Năm học 20 21 - 2 022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số ) I ĐỌC HIỂU (3,0... -Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa kì theo Thơng tư 22 Năm học 20 21 - 2 022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số ) I ĐỌC HIỂU Đọc đoạn

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan