nam 2021 de thi hoc ki 1 ngu van lop 7 ho chi minh co dap an 10 de blcyb

35 6 0
nam 2021 de thi hoc ki 1 ngu van lop 7 ho chi minh co dap an 10 de blcyb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Hồ Chí Minh Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I Trắc nghiệm: (2,0điểm) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu Câu 1: Trong việc sau, việc không kể lại văn “Cuộc chia tay búp bê”? A Cuộc chia tay hai anh em B Cuộc chia tay hai búp bê C Cuộc chia tay người cha người mẹ D Cuộc chia tay bé Thủy với bạn bè cô giáo Câu2: Hình ảnh bật xuyên suốt thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh gì? A Tiếng gà trưa B Quả trứng hồng C Người bà D Người chiến sĩ Câu3: Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thơng qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh hay sai? A Đúng B Sai Câu4: Cặp từ trái nghĩa phù hợp để điền vào chỗ trống câu sau: Non cao tuổi chưa già Non sao….nước, nước mà…non A xa- gần B – C nhớ - quên D cao – thấp Câu5: Từ HánViệt sau khơng phải từ ghép phụ? A sơn hà B Nam đế cư C Nam quốc D thiên thư Câu6: Điền cặp quan hệ từ vào chỗ trống cho phù hợp với đoạn văn sau: " Thế rồiDế Choắt tắt thở Tôi thương lắm.Vừa thương vừa ăn năn tội …tơi khơng trêu chị Cốc …đâu Choắt việc (Tơ Hồi) A Giá .thì B Nếu C Vì nên D Đáng lẽ Câu 7: Trong nhóm từ sau, nhóm từ từ láy ? A Mặt mũi; xanh xao; tốt tươi B Tóc tai, râu ria, đo đỏ C Xám xịt; thăm thẳm, núi non D Xám xịt; đo đỏ Câu 8: Từ sau đồng nghĩa với từ“ Thi nhân” ? A Nhà văn B Nhà thơ C Nhà báo D Nghệ sĩ II Tự luận (8 điểm): Câu (1 điểm) : Chỉ điệp ngữ câu thơ sau cho biết dạng điệp ngữ nào? Tác dụng điệp ngữ? Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng (Hồ Chí Minh) Câu (2 điểm): a Chép thuộc lịng xác phần dịch thơ “Rằm tháng giêng ”của Hồ Chí Minh? b Trình bày nội dung thơ “Rằm tháng giêng ” Câu (5 điểm ): Phát biểu cảm nghĩ thơ "Cảnh khuya"của Hồ Chí Minh ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I Trắc nghiệm: C A A C A A D B II Tự luận Câu 1: - Các điệp ngữ : Đoàn kết, thành công - Điệp ngữ nối tiếp - Tác dụng :Nhấn mạnh sức mạnh tinh thần đoàn kết Cá nhân, tập thể hay dân tộc biết hợp sức lại thành công lĩnh vực sống, công đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Câu 2: a Chép xác thơ “Rằm tháng giêng” “Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền.” b Nêu nét nội dung thơ : + Là thơ sáng tác vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, năm tháng kháng chiến gian khổ ác liệt trường kì + Bài thơ thể tranh thiên nhiên tuyệt đẹp nơi núi rừngViệtBắc + Phong thái ung dung tự Chủ tịch Hồ Chí Minh + Tâm hồn nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên tha thiết hòa quện với lòng yêu nước sâu nặng Câu 3: Mở bài: – Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời – Cảm xúc, ấn tượng chung thơ Thân bài: Nêu cảm nghĩ cụ thể về: Cảm nghĩ cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc đêm trăng: + Âm tiếng suối thơ gợi thật mẻ nghệ thuật so sánh độc đáo + Điệp từ“ lồng” nhắc lại lần Hình ảnh trăng, hoa, cổ thụ quấn quýt, sinh động, tươi tắn gần gũi, hòa quyện đưa người đọc vào giới lung linh huyềnảo… Cảm nghĩ vẻ đẹp tâm hồn Bác: + Điệp ngữ “ chưa ngủ” vừa khẳng định lại vẻ đẹp đêm trăng (tình yêu thiên nhiên Bác), vừa nói nỗi lo lắng cho vận mệnh dân tộc Bác (tình yêu đất nước) – Liên hệ đời nhà thơ, hoàn cảnh kháng chiến chống Pháp thời kì đầu cịn nhiều khó khăn, gian khổ để thấy rõ tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan Bác Cảm nghĩ mối tương quan cảnh tình thơ: – Cảm xúc thiên nhiên chắp cánh cho tình yêu Tổ quốc bộc lộ, đan xen hai tâm hồn chiến sĩ – thi sĩ thơ Bác Em hiểu Bác có tâm hồn nhạy cảm, phong thái ung dung, lạc quan – Cảm xúc hình ảnh Hồ Chí Minh: Khâm phục yêu quí, biết ơn, tự hào… vị lãnh tụ Cách mạng ViệtNam Kết bài: – Khẳng định tình cảm với thơ, với nhà thơ khái quát giá trị, sức sống thơ… …………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Hồ Chí Minh Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) Câu 1: (1 điểm) Trình bày nghệ thuật nội dung văn "Sơng núi nước Nam" (Lí Thường kiệt) ? Câu 2: (2 điểm) Em so sánh khác cụm từ “ta với ta” hai thơ “Qua đèo ngang” ( Bà Huyện Thanh Quan) “Bạn đến chơi nhà” ( Nguyễn Khuyến) Câu 3: (1 điểm) Nêu định nghĩa Điệp ngữ? Lấy Ví dụ ? Câu 4: (1điểm) Từ in đậm câu sau sai nào? Hãy thay từ từ thích hợp " Con người phải biết lương tâm" Câu 5: (5 điểm) Cảm nghĩ loài em yêu ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: * Nghệ thuật chính: - Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - giọng thơ dõng dạc đanh thép * Nội dung: - Là tuyên ngôn độc lập khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước - Nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược Câu 2: Khác nhau: - Trong “Bạn Đến Chơi nhà” Nguyễn Khuyến: + Ta 1: tác giả (Nguyễn Khuyến) Ta 2: khách (bạn) + Quan hệ gắn bó hịa hợp Chỉ người, thể đồng trọn vẹn chủ khách Thể tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ chút tự hào chân tình bạn Ta với ta thơ Nguyễn Khuyến gặp gỡ giao lưu đôi bạn tri âm tri kỉ Đó tiếng cười xòa tiếng reo vui bạn đến nhà chơi - Trong “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan: + Ta với ta : tác giả (Bà Huyện Thanh Quan) + Thể nhỏ bé, thưa thớt người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang Tâm trạng buồn, đơn Một đối diện với biểu lộ sâu sắc thấm thía đơn tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ Câu 3: Nêu định nghĩa điệp ngữ: Khi nói viết, người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ Từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ * VD: " Anh tìm em lâu, lâu " Cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn Câu 4: - Dùng sai: Sử dụng từ không nghĩa - Thay từ: " biết " " có " Câu 5: a Mở bài: - Giới thiệu loài em yêu (cây hoa, bóng mát, ăn ) - Ấn tượng chung em lồi đó: Có ích cho người, gắn với kỉ niệm khó quên b Thân bài: - Cảm nhận vẻ đẹp cây: hình dáng, màu sắc… - Hiểu lợi ích loài cây: che nắng, giúp người bớt mỏi mệt, làm đẹp không gian… - Biếu cảm ý nghĩa biểu tượng lồi đời sống người: bàng, phượng biểu tượng tuổi học trò…Nhắc đến vài kỉ niệm sâu sắc thân với loài thể cảm xúc, suy nghĩ kỉ niệm c Kết bài: - Khẳng định tình cảm đặc biệt với lồi em u, có ý thức giữ gìn bảo vệ cối, mơi trường ……………………………… Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Hồ Chí Minh Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) Câu 1: (3,0 điểm) a) Văn "Cuộc chia tay búp bê" Khánh Hoài kể theo ngơi thứ mấy? Đó lời kể ai? b) Có chia tay kể lại văn bản? Đó việc (cuộc chia tay) nào? c) Qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắc gởi đến người điều gì? a) Chép thuộc lịng thơ "Cảnh khuya" b) Tác giả thơ ai? Sáng tác năm nào? Ở đâu? Theo thể thơ gì? Câu 2: (2,0 điểm) a) Chỉ phép tu từ tác giả sử dụng thơ "Cảnh khuya" b) Nêu tác dụng nghệ thuật phép tu từ Câu 3: (5,0 điểm) Từ văn "Mẹ tơi", "Những câu hát tình cảm gia đình", "Bạn đến chơi nhà" sách Ngữ văn 7, tập một, em phát biểu suy nghĩ tình cảm em hạnh phúc sống tình yêu thương người ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: (3,0 điểm) a) Văn Cuộc chia tay búp bê kể theo ngơi kể thứ (nhân vật xưng “tôi”): nhân vật Thành - anh trai Thủy (1 điểm) b) Có chia tay nêu văn bản: (1 điểm) - Cuộc chia tay bố mẹ Thành Thủy - Cuộc chia tay lớp học - Cuộc chia tay búp bê - Cuộc chia tay hai anh em Thành Thủy c) Tác giả muốn gửi gắm: (1 điểm) - Tổ ấm gia đình vơ quan trọng - Cần phải biết bảo vệ, vun đắp cho tổ ấm khơng nên để trẻ phải gánh nỗi đau chia lìa a) Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà b) Bài thơ làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt - Tác giả Hồ Chí Minh - Sáng tác năm 1947 chiến dịch Việt Bắc Thu đông Câu 2: (2,0 điểm) Biện pháp tu từ: So sánh “Tiếng suối tiếng hát xa” → Tiếng hát lên sinh động, trẻo có hồn Biện pháp điệp ngữ: “chưa ngủ” → Thể nỗi lịng Hồ Chí Minh, trăn trở, âu lo cho vận mệnh dân tộc Câu 3: (5,0 điểm) Trình bày rõ ràng mạch lạc, có đầy đủ phần (0,5 điểm) MB: (1 điểm) - Giới thiệu điểm chung từ “Mẹ tôi”, “Những câu hát tình cảm gia đình”, “Bạn đến chơi nhà”: tình cảm gia đình, tình mẹ, tình bạn - Gợi nhắc suy nghĩ tình cảm người với người, tình cảm thiêng liêng, đặc biệt lịng người, cần phải biết trân trọng TB: (2 điểm) - Tình cảm yêu thương, thân mật người với người - Tình cảm gia đình, đặc biệt tình mẫu tử - Tình cảm bạn bè chân thành, tha thiết * Tình cảm thiêng liêng, chân thành người vào thơ ca cách tự nhiên, gần gũi Suy nghĩ tình cảm em hạnh phúc sống tình yêu thương người: + Kỉ niệm sâu sắc thân thể tình cảm với người thân, bạn bè + Tình yêu thương, hành động người dành cho Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Hồ Chí Minh Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 7) I- VĂN – TIẾNG VIỆT: (4 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: CẢNH KHUYA Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà Nhận biết Bài thơ tác giả nào? Được làm theo thể thơ gì?(1đ) Nhận biết Chỉ biện pháp tu từ tác giả sử dụng thơ? (1.5đ) Thông hiểu Hai câu thơ cuối thơ thể tâm trạng tác giả? (1đ) Vận dụng Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với từ: Trăng, nhà (0.5đ) II-TẬP LÀM VĂN: (6 điểm) Vận dụng cao Mái trường để lại em bao kỉ niệm tuổi học trò Hãy phát biểu cảm nghĩ em mái trường thân yêu ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I- VĂN – TIẾNG VIỆT: (4 điểm) Câu 1: Phương pháp: Cảnh khuya Cách giải: - Bài thơ tác giả Hồ Chí Minh - Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Câu Phương pháp: biện pháp nghệ thuật học Cách giải: - So sánh: Tiếng suối tiếng hát xa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ - Điệp ngữ: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: Hai câu thơ cuối thể tâm trạng tác giả: - Sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp tranh vẽ cảnh rừng Việt Bắc - Bác Hồ thao thức chưa ngủ lo nghĩ đến vận mệnh đất nước, dân tộc Cách giải: Từ Hán Việt đồng nghĩa với từ : - Trăng – nguyệt - Nhà - gia II-TẬP LÀM VĂN: (6 điểm) Vận dụng cao Cách giải: Về kỹ năng, hình thức: - Học sinh viết kiểu biểu cảm, biết kết hợp với tự sự, miêu tả nhằm gây hứng thú cho người đọc việc câu chuyện, biết cách dẫn dắt câu chuyện mạch lạc - Hành văn, diễn đạt sáng, kết cấu hồn chỉnh, chặt chẽ Khơng mắc lỗi thơng thường tả, ngữ pháp Về nội dung: a MỞ BÀI: - Giới thiệu khái quát trường em - Nêu khái quát tình cảm em mái trường b THÂN BÀI: - Biểu cảm mái trường thân yêu em thông qua miêu tả hình ảnh cụ thể, sinh động: cổng trường, hàng cây, sân trường, lớp học, bàn ghế… - Biểu cảm thầy cô, bạn bè qua miêu tả kết hợp kể chuyện để bộc lộ cảm xúc - Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ mái trường: mái trường gắn bó với em, em yêu mái trường, mái trường để lại kỉ niệm tuổi thơ, nơi chắp cánh cho em vào đời… c KẾT BÀI: - Khẳng định lại cảm xúc, suy nghĩ mái trường thân yêu - Liên hệ thực tế thân, suy nghĩ tương lai …………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Hồ Chí Minh Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 8) I Trắc nghiệm Thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể thơ nào? A Là thể thơ không giới hạn số câu thơ, câu bắt buộc phải có chữ B Là thể thơ có từ thời nhà Đường, thơ có câu, câu chữ, gieo vần chữ cuối câu 1,2,4,6,8 C Là thể thơ mà thơ có tám câu, câu chữ, theo luật không D Là thể thơ cần tuân theo luật trắc định Thái độ Hồ Xn Hương qua Bánh trơi nước gì? A Trân trọng vẻ đẹp, ngợi ca phẩm chất trắng, son sắt người phụ nữ Việt Nam xưa B Lên án xã hội bất công với người phụ nữ C Cảm thơng sâu sắc cho số phận chìm nổi, đồng thời trân trọng vẻ đẹp, ca ngợi phẩm chất trắng, son sắt người phu nữ D Cảm thơng cho số phận bất hạnh, chìm tự người phụ nữ Hai thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng thể điều tâm hồn Bác? A Lòng yêu nước thương dân sâu sắc, chiến sĩ B Tinh thần vượt khó khăn, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ cách mạng C Tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước thiết tha phong thái chiến sĩ Bác D Tình yêu thiên nhiên lối sống hịa nhập với thiên nhiên Vì ca dao, dân ca thường dùng hình ảnh núi non, trời biển, nước nguồn,… để so sánh công lao cha mẹ cái? A Vì hình ảnh gần gũi với đời sống người B Vì hình ảnh đẹp có giá trị biểu cảm cao C Vì dùng hình ảnh làm cho ca dao dễ thuộc, dễ nhớ D Vì hình ảnh vật tượng to lớn, vĩ đại, vĩnh hằng; có hình ảnh diễn tả ông lao cha mẹ Điền từ vào chỗ trống: Cô giáo …….khuyên nhủ A Nhè nhẹ B Nhẹ nhõm C Nhẹ nhàng D Nhẹ tay Lối chơi chữ câu Cô xuân chợ ha, mua cá thu về, chợ cịn đơng? A Dùng lối nói lái B Dùng lối nói đồng âm C Dùng cặp từ trái nghĩa D Dùng từ trường nghĩa Thơng hiểu Thành ngữ sau có nghĩa “phải thường xun ơn luyện, rèn giũa nắm kiến thức thành thạo công việc”? A Tận tâm, tận lực B Trí dũng song tồn C Văn ơn võ luyện D Tâm đầu ý hợp Dòng sau ghi bước tạo lập văn bản? A Định hướng xây dựng bố cục B Định hướng, xây dựng bố cục, diễn đạt thành câu, đoạn văn hoàn chỉnh, kiểm tra văn vừa tạo lập C Xây dựng bố cục, định hướng, kiểm tra, diễn đạt thành câu, đoạn D Xây dựng bố cục diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh II Tự luận Câu 1: (3.0 điểm) Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà a Xác định điệp ngữ dạng điệp ngữ sử dụng hai câu thơ b Viết đoạn văn 5-7 câu nêu tác dụng biện pháp tu từ việc thể vẻ đẹp tâm hồn Bác Câu 2: (5.0 điểm) Phát biểu cảm nghĩ người mà em yêu quý ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I Trắc nghiệm B C C D C B C B II Tự luận Câu 1: a - Điệp ngữ: chưa ngủ - Điệp ngữ vòng b - Chỉ rõ điệp ngữ loại điệp ngữ - Tác dụng: + Câu thơ thứ ba: người thi sĩ hòa hợp, say sưa với thiên nhiên + Câu thơ thứ tư: người chiến sĩ: lo cho nghiệp giải phóng dân tộc ⟹ Vẻ đẹp thi sĩ, chiến sĩ hòa làm ⟹ Tạo nên phong thái ung dung, lạc quan Bác Câu 2: Mở - Giới thiệu đối tượng - Cảm xúc, tình cảm ban đầu với đối tượng Thân - Cảm xúc suy nghĩ đặc điểm đối tượng: hình dáng, tuổi tác, diện mạo - Cảm xúc suy nghĩ tính cách, việc làm, cách ứng xử nghề nghiệp với người - Cảm xúc suy nghĩ kỉ niệm em người (vui, buồn,…) Kết bài: cảm nghĩ, hứa hẹn tương lai ……………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Hồ Chí Minh Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 9) I ĐỌC - HIỂU: (4,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Bố nhớ cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, cúi nơi trơng chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ con! Nhớ lại điều ấy, bố nén tức giận Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, người mẹ ăn xin để ni con, hy sinh tính mạng để cứu sống con! (Ngữ văn 7, Tập 1) Câu 1: (1,0 điểm) Đoạn thích văn nào? Phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 2: (2,0 điểm) Chỉ chi tiết khắc họa người mẹ En-ri-cơ Qua đó, em hiểu mẹ En-ri-cô người nào? Câu 3: (1,0 điểm) Chỉ từ láy có câu sau: “Bổ nhở cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, nơi trơng chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ con!” II TẬP LÀM VĂN: (6,0 điểm) Cảm nghĩ nụ cười mẹ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I ĐỌC HIỂU Câu *Phương pháp: Nhớ lại văn “Mẹ tơi” *Cách giải: - Đoạn trích từ văn “Mẹ tơi” - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu *Phương pháp: Tìm ý *Cách giải: - Các chi tiết: + Mẹ phải thức suốt đêm, cúi nơi trơng chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ con! + Sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, người mẹ ăn xin để ni con, hy sinh tính mạng để cứu sống - Qua cho thấy mẹ En-ri-cô người mẹ giàu đức hi sinh, yêu thương vô điều kiện Câu *Phương pháp: Nhớ lại “Từ láy” *Cách giải: - Từ láy: hổn hển, quằn quại, II TẬP LÀM VĂN *Phương pháp: Nêu cảm nghĩ *Cách giải: Học sinh nắm kiến thức viết văn viết theo yêu cầu đề Gợi ý: - Yêu cầu hình thức: + Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm văn biểu cảm + Bài văn đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết - Yêu cầu nội dung: + Bài văn xoay quanh nội dung: cảm nghĩ nụ cười mẹ - Hướng dẫn cụ thể: Mở bài: giới thiệu Thân bài: cảm nghĩ em a Tả nụ cười mẹ: nụ cười nụ cười mẹ mẹ - Nụ cười mẹ đẹp - Mỗi lần mẹ cười duyên dáng, ánh nhìn đổ gục - Nụ cười mẹ tia nắng mẹ trời khơng chói chang vừa đủ để vui tươi - Nụ cười mẹ duyên dáng - Khi mẹ cười, đôi môi hở nhẹ khoe hàm rang trắng - Mẹ cười làm cho gương mặt mẹ thêm phần bật xinh - Ngày xưa ba em đổ gục nụ cười mẹ b Kể lần mẹ em cười - Mỗi lần em ba vui đùa mẹ cười hạnh phúc - Khi mẹ xem phim, nụ cười mẹ duyên - Khi nói chuyện với người nụ cười xã giao - Khi nói chuyện với em, nụ cười mẹ thân thương trìu mến c Vai trị nụ cười mẹ: - Nụ cười mẹ tạo hạnh phúc gia đình - Nụ cười mẹ cho bữa ăn ngon - Nụ cười mẹ động lực cho gia đình - Nụ cười mẹ cho làng xóm láng giềng gần gũi - Nụ cười mẹ tạo gắn kết gia đình Kết bài: nêu cảm nghĩ em nụ cười mẹ …………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Hồ Chí Minh Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 10) I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm) *Đọc dịch thơ Phò giá về kinh của Trần Quang Khải trả lời câu hỏi từ đến Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước ngàn thu Câu 1: Dòng sau thể thơ dịch trên? A thất ngôn tứ tuyệt Đường luật C ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật B thất ngôn bát cú Đường luật D song thất lục bát Câu 2: Trần Quang Khải viết Phò giá về kinh vào năm nào? A 1284 C 1287 B 1285 D 1288 Câu 3: Trong dịch thơ trên, “Hàm Tử” địa danh thuộc tỉnh nước ta? A Hà Nội C Hưng Yên B Hà Tây D Bắc Ninh Câu 4: Từ “giặc” dịch thơ Trần Quang Khải dùng để kẻ thù xâm lược nào? A Tống C Mơng -Ngun B Minh D Thanh Câu 5: Dịng sau ý nghĩa thơ Phò giá kinh? A thể niềm tin vào sức mạnh nghĩa dân tộc ta B tuyên ngôn độc lập nước ta C thể hào khí chiến thắng, khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần D thể sáng suốt vị tướng cầm quân lo việc lớn * Đọc trả lời tiếp câu hỏi 6, 7, Câu 6: Từ sau từ ghép đẳng lập? A nho nhỏ C ngặt nghèo B lạnh lùng D máy bay Câu 7: Các từ in đậm câu “Thưa cô, em đến chào cô ” thuộc loại đại từ sau đây? A đại từ để trỏ C đại từ xưng hô B đại từ để hỏi D đại từ xưng hô lâm thời Câu 8: Thể loại văn học say khơng phải tác phẩm trữ tình? A truyện dân gian C thơ luật Đường B ca dao D tùy bút II - PHẦN TỰ LUẬN : (8,0 đ) Câu 1: (2,0 đ) a Trình bày khái niệm ca dao b Chép lại theo trí nhớ phân tích nghệ thuật, nội dung ca dao tình cảm gia đình mà em học chương trình Ngữ văn lớp 7, học kì I Câu 2: (2,0 đ) a Thế phép điệp ngữ? b Viết đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu), nội dung tự chọn có sử dụng phép điệp ngữ Xác định loại điệp ngữ sử dụng đoạn văn Câu 3: (4,0 đ) Cảnh khuya thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh viết năm 1947 Hãy viết văn phát biểu cảm nghĩ thơ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (0,25đ/ câu đúng, tổng 2,0 đ) Câu Kết C B C C C C D A II - PHẦN TỰ LUẬN : (8,0 đ) Câu 1: (2,0 đ) a Ca dao: lời thơ dân ca thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.(0,5 đ) b - Chép xác ca dao tình cảm gia đình (bài số số 4, SGK, Ngữ văn 7, tập 1, trang 35) (0,5 đ) - Phân tích nghệ thuật nội dung biểu ca dao chép (1,0 đ) Câu 2: (2,0 đ) a.Phép điệp ngữ biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) nhằm làm bật ý, gây cảm xúc mạnh (0,5 đ) b.- Viết đoạn văn theo yêu cầu (1,0 đ) - Xác định loại điệp ngữ (0,5 đ) Câu 3: (4,0 đ) * Hình thức: Học sinh viết văn biểu cảm; bố cục rõ ràng; lời văn sáng, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu * Nội dung: Cảm nghĩ thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh * Tiêu chuẩn cho điểm: a Mở bài: Giới thiệu thơ Cảnh khuya hoàn cảnh em tiếp xúc thơ (0,5 đ) b Thân bài: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ thơ gợi nên (3,0 đ) Sau gợi ý: - Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật thật cô đọng hàm súc, sử dụng kết hợp thành công nhiều biện pháp tu từ khiến người đọc thán phục tài thơ thi sĩ Hồ Chí Minh; (1,0 đ) - Học thơ, em thêm yêu quí Bác Hồ nhận Bác tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước tha thiết; (1,0 đ) - Học tập Bác Hồ phong cách ung dung tự vượt lên hoàn cảnh (1,0 đ) c Kết bài: Ấn tượng thơ Cảnh khuya (0,5 đ) ………………….Hết……………

Ngày đăng: 18/10/2022, 19:19

Hình ảnh liên quan

- Cảm xúc suy nghĩ về đặc điểm đối tượng: hình dáng, tuổi tác, diện mạo. - Cảm xúc suy nghĩ về tính cách, việc làm, cách ứng xử đối với nghề nghiệp  và với mọi người - nam 2021 de thi hoc ki 1 ngu van lop 7 ho chi minh co dap an 10 de blcyb

m.

xúc suy nghĩ về đặc điểm đối tượng: hình dáng, tuổi tác, diện mạo. - Cảm xúc suy nghĩ về tính cách, việc làm, cách ứng xử đối với nghề nghiệp và với mọi người Xem tại trang 27 của tài liệu.
II. Tự luận Câu 1:  - nam 2021 de thi hoc ki 1 ngu van lop 7 ho chi minh co dap an 10 de blcyb

lu.

ận Câu 1: Xem tại trang 27 của tài liệu.
* Hình thức: Học sinh viết được văn bản biểu cảm; bố cục rõ ràng; lời văn - nam 2021 de thi hoc ki 1 ngu van lop 7 ho chi minh co dap an 10 de blcyb

Hình th.

ức: Học sinh viết được văn bản biểu cảm; bố cục rõ ràng; lời văn Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan