1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và giải pháp khai thác cát theo hướng bền vững tại công ty cổ phần khai thác khoáng sản và thương mại sông thương

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 365,14 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong trường với phương châm “Học đi đôi với hành”, mỗi sinh viên khi ra trường cần phải chuẩn bị cho mình vốn kiến thức cần thiết, chuyên[.]

Trang 1

đi đôi với hành”, mỗi sinh viên khi ra trường cần phải chuẩn bị cho mình vốn kiến

thức cần thiết, chun mơn vững vàng Thời gian thực tập là giai đoạn cần thiết đốivới mỗi sinh viên trong trường nhằm hệ thống lại toàn bộ chương trình đã học, vậndụng lý thuyết vào thực tiễn.

Được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Tài Nguyên, Trường Đại họcKinh Tế Quốc dân em được phân cơng về thực tập tại UBND phường Thanh Trì với

đề tài:“Hồn thiện quản lí nhà nước về đất đai ở địa bàn phường Thanh Trì –Quận Hồng Mai – Hà Nội”.

Với tấm lịng biết ơn vơ hạn em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trongKhoa Kinh tế Tài Nguyên đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong thờigian học tập và rèn luyện tại trường, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớithầy Vũ Đình Thắng người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, chỉ bảo em trong quátrình nghiên cứu đề tài của mình.

Em xin chân thành cảm ơn UBND và Ban địa chính phường Thanh Trì đãtạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập.

Do trình độ và thời gian thực tập có hạn, vì vậy báo cáo của em cịn nhiềuthiếu sót, em rất mong nhận sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ và các bạn bè đểbáo cáo tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh và sâu sắc hơn.

Em xin chân thành cảm ơn./.

Hà Nội, ngày tháng năm 2016Sinh viên

Trang 2

LỜI CẢM ƠNMỤC LỤC

DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤTĐAI Ở ĐỊA BÀN PHƯỜNG 3

1 Khái niệm, vai trò quản lí nhà nước đối với đất đai 3

1.1 Khái niệm 3

1.2 Vai Trị 3

2 Nội dung quản lí nhà nước về đất đai .4

3 Mục đích, yêu cầu của quản lí nhà nước về đất đai 5

4 Nguyên tắc quản lí nhà nước về đất đai 5

5 Các cơng cụ quản lí nhà nước về đất đai 5

6 Tình hình quản lí và sử dụng đất đai tại một số nước : .5

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠIPHƯỜNG THANH TRÌ 10

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 10

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 10

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12

2.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT: 14

2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất của phường Thanh Trì .14

2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI CỦA PHƯỜNGTHANH TRÌ - HỒNG MAI - HÀ NỘI 19

2.3.1 Thực trạng cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai từ năm 2005 - 2015: 19

2.3.2 Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai .19

Trang 3

TRÌ-HỒNG MAI-HÀ NỘI .38

3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp 38

3.2 Các giải pháp chủ yếu 38

3.2.1 Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước vềđất đai trên địa bàn phường Thanh Trì .38

3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai tại địa bànphường Thanh Trì 40

3.3 Một số giải pháp khác 40

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .43

Trang 4

BTNMT : Bộ Tài Nguyên Mơi TrườngTP : Thành phốCP : Chính phủNĐ : Nghị địnhQĐ : Quyết địnhKT – XH : Kinh tế - xã hộiGCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtTW : Trung ương

UBND : Ủy ban nhân dânQSDĐ : Quyền sử dụng đấtQH – KH : Quy hoạch kế hoạch

BĐHTSDĐ : Bản đồ hiện trạng sử dụng đấtGCN : Giấy chứng nhận

Trang 5

Bảng 1 Tình hình phát triển dân số phường Thanh Trì 12

Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 của phường Thanh Trì 14

Bảng 3: Tình hình sử dụng đất tại phường Thanh Trì giai đoạn 2010-2015 16

Bảng 4: Thống kê các loại bản đồ của phường Thanh Trì 22

Bảng 5: Quy hoạch sử dụng đất của phường giai đoạn 2011 – 2015 .23

Bảng 6: Kết quả thu hồi đất cho các Dự án trên địa bàn phường trong giai đoạn2009– 2015 25

Bảng 7: Kết quả GCN của phường Thanh Trì tính đến 31/12/2015 27

Bảng 8: Kết quả cấp cấp GCN của tổ chức trên địa bàn phường Thanh Trì 28

Bảng 9: Tổng hợp các trường hợp chưa được cấp GCN 30

Bảng 10 Tổng hợp hồ sơ địa chính trên địa bàn phường Thanh Trì 31

Bảng 11: Kết quả thanh tra, kiểm tra việc chấp hành về quản lý sử dụng 34

Trang 6

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai gắn với sự tồn tại và phát triển của con người, của xã hội lồi ngườikhơng chỉ theo nghĩa duy nhất là đất đai cần thiết cho sự tồn tại và phát triển màtrên phương diện kinh tế đất đai là nơi tạo ra của cải vật chất chính vì vậy đất đai cóý nghĩa cực kỳ quan trọng.

Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội vừa là tưliệu sản xuất nhưng đồng thời là yếu tố không thể thiếu được trong phân bố dân cư,xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, an ninh và quốc phịng.

Nước ta đất chật người đơng dân số đứng thứ hai trong khu vực và đứng thứ13 trên thế giới, bình qn diện tích đất trên đầu người thấp Vì vậy phải sử dụngđất tiết kiệm hợp lý đạt hiệu quả cao thì các cơ quan nhà nước, người sử dụng đấtphải được thực hiện nghiêm túc các nội dung quản lý nhà nước về đất đai Việc sửdụng đất đai là một vấn đề rất phức tạp vì nó tiến triển song song với những tiến bộkhoa học kỹ thuật và những hiểu biết về xã hội Nó liên quan đến nhiều mặt của đờisống như: Kinh tế, văn hố, chính trị, xã hội Do vậy, không thể sử dụng nguồn tàinguyên đất đai một cách bừa bãi.

Chính vì vậy quản lý đất đai là một cơng tác quan trọng đang từng bước hồnthiện hệ thống pháp luật đất đai, nhằm tạo ra cho các ngành sản xuất phát triển vàđảm bảo cho các chủ sử dụng đất trên cơ sở pháp lý Chủ sử dụng đất được hưởngcác quyền lợi theo chính sách của Nhà nước và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối vớiNhà nước, theo theo quy định của pháp luật

Trang 7

theo quy định của pháp luật là rất cần thiết Nhìn nhận lại những kết quả đã đạtđược và cả thiếu sót, yếu kém trong việc quản lý đất đai của ngành Tài nguyên vàMôi trường nói chung và của các ngành, các cấp của địa phương nói riêng Qua đórút ra những bài học kinh nghiệm chỉ ra những nguyên nhân, yếu tố tác động đếncông tác quản lý Nhà nước về Tài nguyên đất đai ngày càng chặt chẽ đảm bảo phápchế XHCN và pháp luật đất đai được thực hiện đầy đủ có hiệu quả

Xuất phát từ thực tế, dưới sự hướng dẫn của thầy Vũ Đình Thắng Tơi tiến

hành nghiên cứu với đề tài: “Hồn thiện quản lí nhà nước về đất đai ở địa bànphường Thanh Trì – Quận Hồng Mai – Hà Nội”.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của chun đề

- Tìm hiểu thực trạng quản lí đất đai ở địa bàn phường Thanh Trì- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lí đất đai

3 Đối tượng và phạm vi của chuyên đề

- Đối tượng : quản lí đất đai ở phường Thanh Trì- Phạm vi : Phường Thanh Trì

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 8

CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI Ở ĐỊA BÀN PHƯỜNG

1 Khái niệm, vai trò quản lí nhà nước đối với đất đai1.1 Khái niệm

Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các cấuthành của môi trường sinh thái ngay trên vỏ dưới bề mặt đó bao gồm: khí hậu, bềmặt, thổ nhưỡng, dáng địa hình, mặt nước (hồ, sơng, suối, đầm lầy, ) Các lớp trầmtích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khống sản trong lịng đất, tập đồn thực vậtvà động vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả của con người trongquá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước,đường xá, nhà cửa ).

Đất đai là tài sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá trìnhlịch sử phát triển kinh tế - xã hội, đất đai là điều kiện lao động Đất đai đóng vai tròquyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Đất đai là một trongnhững tài nguyên vô cùng quý giá của con người, điều kiện sống cho động vật, thựcvật và con người trên trái đất.

Luật Đất đai của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai làtài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọnghàng đầu của môi trường sống, là đại bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơsở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân tađã tốn bao nhiêu công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai nhưngày nay".

Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhànước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đấtđai;đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất;phân phối và phân phối lạiquỹ đất đai theo quy hoạch,kế hoạch;kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụngđất;điều tiết các nguồn lợi từ đất đai.

1.2 Vai Trò

Trang 9

lợi ích cơ bản lâu dài Đó là các việc: quy hoạch và kế hoạch, thu thuế hoặc tiền sửdụng đất, giao và cho thuê đất, thu hồi hoặc tịch thu (do giải tỏa cho mục đíchchung, do vi phạm pháp luật), cấm sử dụng sai mục đích, cấm xây dựng (một số loạicơng trình trên một số loại đất), đăng ký và chứng nhận quyền sử dụng đất, xử lýcác tranh chấp về đất đai, quản lý thị trường đất đai… Đó chính là quyền định đoạt(cao nhất) và hưởng lợi của Nhà nước Cũng cần nói thêm rằng không phải mọitrường hợp tranh chấp đều là quan hệ dân sự; khi có hành vi chiếm đoạt và xử lý saipháp luật phải coi là quan hệ hình sự.

Vai trò thứ hai, các cơ quan và đơn vị thuộc Nhà nước cũng là “người” sửđụng đất, là đối tượng điều chỉnh của Luật (về quyền và nghĩa vụ của tổ chức và cánhân sử dụng đất), bình đẳng với các đối tượng khác trước pháp luật.

2 Nội dung quản lí nhà nước về đất đai

- Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổchức thực hiện văn bản đó.

- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lậpbản đồ hành chính.

- Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bảnđồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất.

- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.- Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.

- Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

- Thống kê, kiểm kê đất đai.

- Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.- Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.

- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.- Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy địnhcủa pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.

Trang 10

- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lývà sử dụng đất đai.

- Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.

3 Mục đích, yêu cầu của quản lí nhà nước về đất đai

- Quản lý nhà nước về đất đai nhằm mục đích:

- Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của người sử dụng đất;

- Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của quốc gia;- Tăng cường hiệu quả sử dụng đất;

- Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường.

- Yêu cầu của công tác quản lý đất đai là phải đăng ký, thống Kế đất đầy đủtheo đúng quy định của pháp luật đất đai ở từng địa phương theo các cấp hànhchính.

4 Nguyên tắc quản lí nhà nước về đất đai

- Đảm bảo sự quản lí tập trung và thống nhất của nhà nước

- Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa quyền sở hữu đất đai và quyền sử dụngđất đai, giữa lợi ích của nhà nước và lợi ích của người sử dụng

- Tiết kiệm và hiệu quả

5 Các công cụ quản lí nhà nước về đất đai

- Cơng cụ pháp luật

- Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai- Cơng cụ tài chính

6 Tình hình quản lí và sử dụng đất đai tại một số nước :

- Mỹ: Nước Mỹ có diện tích tự nhiên khoảng 9,4 triệu km2, dân số hơn 300

triệu, đất đô thị chuyên dùng chiếm 11,9% diện tích tự nhiên Là một quốc gia pháttriển, Mỹ có hệ thống pháp luật về đất đai rất phát triển có khả năng điều chỉnhđược các quan hệ xã hội đa dạng và phức tạp nhất Luật đất đai của Mỹ quy địnhcơng nhận và khuyến khích quyền sở hữu tư nhân về đất đai; các quyền này đượcpháp luật bảo hộ rất chặt chẽ như là một quyền cơ bản của công dân

Trang 11

của đất đai và làm tăng đáng kể hiệu quả sử dụng đất trong phạm vi toàn xã hội Mặcdù công nhận quyền sở hữu tư nhân, nhưng luật đất đai của Mỹ vẫn khẳng định vai tròngày càng lớn và có vị trí quyết định của Nhà nước trong quản lý đất đai

Các quyền định đoạt của Nhà nước bao gồm: Quyền quyết định về quy hoạchvà kế hoạch sử dụng đất, quyền quy định về quy hoạch kiến trúc đơ thị và cơngtrình xây dựng; quyền quy định về mục đích sử dụng đất; quyền xử lý các tranhchấp về quyền sử dụng đất và quyền ban hành các quy định về tài chính đất; quyềnthu hồi đất thuộc sở hữu tư nhân để phục vụ các lợi ích cơng cộng trên cơ sở đền bùcông bằng cho người bị thu hồi

- Trung Quốc: Theo Trung Quốc, quốc gia này đang xây dựng mơ hình phát

triển theo hình thái xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc Quản lý đất đai ởTrung Quốc có một số đặc điểm nổi bật:

Một là, về quan hệ sở hữu đất đai, Trung Quốc tiến hành cải cách ruộng đất,chia ruộng đất cho nông dân từ năm 1949, tuy nhiên, hình thức sở hữu tư nhân vềđất đai cũng chỉ tồn tại một thời gian ngắn Điều 10 Hiến pháp năm 1982 của TrungQuốc và Luật quản lý đất quy định: đất đai ở Trung Quốc thuộc sở hữu nhà nước,gồm sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể, trong đó tồn bộ đất đai thành thị thuộc vềsở hữu nhà nước Đất nông thôn và ngoại ô thành phố, ngoài đất do pháp luật quyđịnh thuộc về sở hữu nhà nước, còn lại là sở hữu tập thể.Hiến pháp năm 1988 (Điều2) quy định việc Nhà nước giao đất cho tổ chức, cá nhân sử dụng dưới dạng giaoquyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất đã được phép chuyển nhượng, cho thuê, thừakế, thế chấp… tức là đã cho phép người sử dụng đất được quyền định đoạt về đấtđai, Nhà nước chỉ khống chế bằng quy định mục đích sử dụng đất và thời gian sửdụng đất

Trang 12

Hai là, về quy hoạch sử dụng đất Luật pháp Trung Quốc quy định, Nhà nướccó quyền và có trách nhiệm xây dựng quy hoạch sử dụng đất trong phạm vi cả nướcvà trong từng cấp chính quyền theo đơn vị hành chính lãnh thổ Đối với đất đaithành thị, Nhà nước tiến hành quản lý bằng quy hoạch Quy hoạch tổng thể thànhphố là kế hoạch có tính tổng thể, lâu dài, chiến lược và chỉ đạo về phát triển kinh tếvà xã hội với các cơng trình xây dựng của thành phố.Luật cũng quy định cụ thể quyhoạch của cấp dưới phải tuân thủ quy hoạch của cấp trên và phải được cấp có thẩmquyền phê chuẩn mới được thi hành.

Ba là, về công tác thông kê, phân loại đất đai Luật quản lý đất đai của TrungQuốc quy định, đất đai được chia làm 8 loại chính:

+ Đất dùng cho nông nghiệp: là đất đai trực tiếp sử dụng cho sản xuất nôngnghiệp bao gồm đất canh tác, đồng cỏ, đất nuôi trồng thuỷ sản.

+ Đất xây dựng: là đất được sử dụng để xây dựng cơng trình kiến trúc, nhà cửađơ thị, dùng cho mục đích cơng cộng, khai thác khống sản, đất sử dụng trong cáccơng trình an ninh quốc phòng.

+ Đất chưa sử dụng: là loại đất cịn lại khơng thuộc 2 loại đất nêu trên Nhà nướcquy định tổng kiểm kê đất đai 5 năm 1 lần và có thống kê đất đai hàng năm, việc thốngkê đất đai hàng năm được tiến hành ở các cấp quản lý theo đơn vị hành chính từ trungương đến địa phương; Hồ sơ đất đai được thiết lập đến từng chủ sử dụng đất và cậpnhật biến động liên quan đến từng chủ sử dụng đất, đến từng mảnh đất.

Bốn là, về tài chính đất Ở Trung Quốc khơng có hình thức giao đất ổn địnhlâu dài khơng thời hạn, do đó, Luật quy định Nhà nước thu tiền khi giao đất, ngườisử dụng đất phải nộp đủ tiền sử dụng đất cho Nhà nước mới được thực hiện cácquyền;

Trang 13

đất; chi phí đền bù sắp xếp lao động, và phí đền bù sinh hoạt phải trả cho đơn vị bịthu hồi đất; chi phí quản lý đất

Trung Quốc cũng quy định mỗi hộ gia đình ở nơng thơn chỉ được phép sửdụng một nơi làm đất ở và không vượt quá hạn mức quy định của cấp tỉnh,thành.Người dân ở nông thôn sau khi đã bán nhà hoặc cho thuê nhà sẽ không đượcNhà nước cấp thêm.Quyền sử dụng đất thuộc sở hữu tập thể không được phépchuyển nhượng hoặc cho th vào mục đích phi nơng nghiệp Tuy nhiên, do đặc thùcủa quan hệ sở hữu nhà nước về đất đai, ở Trung Quốc nạn tham nhũng tiêu cựctrong quản lý sử dụng đất cũng khá phức tạp và nặng nề, vì cơ chế xin cho, cấp,phát, đặc biệt là trong việc khai thác đất đai thành thị Mặc dù Trung Quốc cũng đãquy định để khai thác đất đai thành thị buộc phải thông qua các công ty dưới dạngđấu thầu hoặc đấu giá.

- Pháp: Pháp là quốc gia phát triển, tuy thể chế chính trị khác nhau, nhưng ảnh

hưởng của phương pháp tổ chức quản lý trong lĩnh vực đất đai của Pháp còn khá rõđối với nước ta Quản lý đất đai của Pháp có một số đặc trưng là:

Về chế độ sở hữu trong quan hệ đất đai, Luật pháp quy định quyền sở hữu tàisản là bất khả xâm phạm và thiêng liêng, khơng ai có quyền buộc người khác phảinhường quyền sở hữu của mình Tài sản cơng cộng bao gồm cả đất đai cơng cộngcó đặc điểm là khơng được mua và bán Trong trường hợp cần sử dụng đất cho cácmục đích cơng cộng, Nhà nước có quyền u cầu chủ sở hữu đất đai tư nhânnhường quyền sở hữu thơng qua chính sách bồi thường thiệt hại một cách côngbằng.

Trang 14

quyền sở hữu tư nhân và sự can thiệp ngày càng sâu sắc hơn của Nhà nước, cũngnhư của các cộng đồng địa phương vào công tác quản lý đất đai, quản lý quy hoạchđơ thị Nó mang ý nghĩa kinh tế rất lớn thông qua việc điều chỉnh mối quan hệ giữacác ngành khác nhau như bất động sản, xây dựng và quy hoạch lãnh thổ

Trang 15

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI PHƯỜNG THANH TRÌ

2.1ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI :2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý

Thanh Trì là phường nằm ở phía Tây Bắc quận Hồng Mai với tổng diện tíchtự nhiên của tồn phường là 385,25 ha Địa giới hành chính của phường như sau:

Phía Bắc giáp với quận Long Biên (sơng Hồng là ranh giới)Phía Tây giáp với phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng.Phía Nam giáp các phường Vĩnh Hưng, Lĩnh Nam.

Phía Đơng giáp huyện Gia Lâm (sơng Hồng là ranh giới).

2.1.1.2 Khí hậu

Phường Thanh Trì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa phân thành 2mùa rõ rệt với các đặc điểm sau:

- Mùa nóng (mùa hè): Từ tháng 5 đến tháng 10 khí hậu nóng ẩm nhiều, thángnóng nhất là tháng 6 và tháng 7 với nhiệt độ 32-330C Đây là khoảng thời gian nóngvà mưa nhiều, thuận lợi cho sự phát triển của nhiều cây trồng Tuy nhiên mưa nhiềucũng gây ngập úng.

- Mùa lạnh (mùa đông): Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường có mưaphùn ẩm ướt với nhiệt độ trung bình là 170C Nhiệt độ thấp nhất là từ 6-80C, nhiệt

độ cao nhất từ 230C Đặc điểm mùa này là lạnh và ít mưa, khơng thuận lợi cho sựphát triển của cây trồng gây khó khăn cho sản xuất vì thiếu nước.

Giữa 2 mùa là thời kỳ chuyển tiếp, do đó thời tiết có 4 mùa là Xuân Hạ -Thu - Đông.

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm 230C, nhiệt độ trung bình thấp nhất là13oC vào tháng 1 Biên độ nhiệt độ trong năm khoảng 12-130C, biên độ ngày đêmkhoảng 6-70C.

- Độ ẩm: Độ ẩm bình quân cả năm 85,2%, độ ẩm dao động trong năm từ 78-87% Độ ẩm trung bình cao nhất vào tháng 6-7 là 90% Độ ẩm trung bình thấp nhấtvào tháng 9-10 là 63%.

Trang 16

lượng mưa chiếm 80% trong năm Lượng mưa bình quân tháng cao nhất (tháng 8) :300-350 mm, lượng mưa bình quân tháng thấp nhất (tháng 12): 17mm Số ngàymưa trong năm dao động trong khoảng 140-145 ngày, vào tháng mùa Đơng lượngmưa ít, thường là mưa phùn.

- Gió: Thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, độ ẩm khơng khí cao, hướng gió thịnhhành Đơng Nam - Tây Bắc với tốc độ trung bình 3m/ giây Mùa đơng có gió ĐơngBắc - Tây Nam, tốc độ 15-20m/ giây.

+ Gió Đơng Bắc trong mùa Đơng: thời tiết khơ hanh.

+ Gió Đơng Nam trong mùa hè: khí hậu nóng ẩm mang theo hơi nước, mưa rào.- Bão: Hằng năm vào tháng 7 - 8 trong vùng thường có giơng bão và áp thấpnhiệt đới.

Đánh giá chung: Nhìn chung khí hậu thời tiết của các vùng khá thuận lợi cho

sinh hoạt của nhân dân, cho phát triển nông nghiệp cũng như các ngành kinh tếkhác.

2.1.1.3 Thuỷ văn

Phường chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sơng Hồng, là con sơng có chiềurộng 800 - 1000m về mùa cạn và 2500 - 2800m về mùa lũ Mực nước sông Hồngkhá ổn định, dao động độ cao trung bình năm từ 4 - 5m, về mùa lũ lên đến 11,5m.

Thanh Trì ít ao, hồ, chủ yếu là các ao, hồ trong khu dân cư, có khoảng 20hamặt nước, ao hồ, sơng (bao gồm cả diện tích mặt nước nằm ngồi điểm dân cư nơngthơn) Một phần là do nhân dân đưa vào khai thác để nuôi trồng thủy sản, ngoài racác đầm, ao, hồ trong phường cịn có nhiệm vụ điều hịa tiêu nước, điều hịa vi khíhậu mơi trường trong khu dân cư, phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho các tổ trongphường Một số ao hồ mới được cải tạo phù hợp để làm chỗ nghỉ ngơi, vui chơitrong phường.

2.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên.

Phường Thanh Trì được bao bọc, che chở bở dịng sơng Hồng hiền hịa baoquanh phường và qua trung tâm hành chính của phường Khu vực khơng có nguồntài ngun khống sản, tuy nhiên có những giá trị cảnh quan thiên nhiên làng xã đặctrưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ Khu dân cư Phường Thanh Trì cịn mang nhiềudáng dấp của làng quê Việt Nam thế kẻ 19 với cây đa - giếng nước - sân đình.

Trang 17

2.1.1.5 Tài nguyên nước

Phường Thanh Trì nằm trong khu vực đồng bằng nên mặt nước ngầm dồi dào,nơng có thể khai thác để phục vụ sản xuất và sinh hoạt với trữ lượng tương đối lớn.

2.1.1.6 Cảnh quan môi trường

Cảnh quan môi trường mang đậm bản sắc văn hố dân tộc Việt Nam Điều đó đượcchứng tỏ bởi những con người cần cù lao động chịu thương chịu khó, giàu lịng u nước.

Mơi trường khơng khí hiện nay đang bị ô nhiễm nặng nề bởi tốc độ đơ thị hố,cơng nghiệp hố đang dần hình thành và phát triển vì vậy vấn đề mơi trường đangđịi hỏi chúng ta phải có biện pháp hạn chế tác hại ảnh hưởng đến môi trường sinhthái nhằm tạo sự phát triển bền vững lâu dài.

2.1.1.7 Tài nguyên thiên nhiên.

Phường Thanh Trì được bao bọc, che chở bở dịng sơng Hồng hiền hịa baoquanh phường và qua trung tâm hành chính của phường Khu vực khơng có nguồntài ngun khống sản, tuy nhiên có những giá trị cảnh quan thiên nhiên làng xã đặctrưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ Khu dân cư Phường Thanh Trì cịn mang nhiềudáng dấp của làng quê Việt Nam thế kẻ 19 với cây đa - giếng nước - sân đình.

Nhắc đến Thanh Trì khơng thể khơng nhắc đến món bánh cuốn Thanh trì, mộtmón ăn dân dã và ai đi qua cũng không thể quên được Món ăn đã làm nên tên tuổivà gắn liền với làng quê Thanh Trì.

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

2.1.2.1 Dân số và lao động

Tồn phường có 16.739 nhân khẩu, 4217 hộ, 100% dân số dân tộc Kinh.

Bảng 1 Tình hình phát triển dân số phường Thanh Trì

Chỉ tiêuĐVTNăm2009 2015- Tổng số khẩu người 7750 9523- Tỷ lệ phát triển dân số % 1,55 1,96- Tổng số hộ hộ 2487 3654- Tổng số lao động người 2533 4762

(Nguồn số liệu UBND phường Thanh Trì)2.1.2.2 Tình hình kinh tế

Trang 18

- Về thương mại - dịch vụ:ước 56.1 tỷ đồng, đạt 105,3% kế hoạch đề ra, về

tiểu thủ công nghiệp, xây dựng khác:53.54 tỷ đồng, đạt 100,3% kế hoạch đề ra, vềsản xuất nông nghiệp:giá trị sản xuất nông nghiệp ước đạt 990 triệu đồng, đạt112,3% kế hoạch đề ra.

- Tổng thu ngân sách ước đạt 19.497.408.081 đồng đạt 308,50% và tổng chingân sách là 13,288,057,752 đồng.

2.1.2.3 Hệ thống nước sạch

Nước sạch đang là mối quan tâm hàng đầu của người dân có thể nói trên địabàn phường có hệ thống nước sạch, dự án thoát nước giai đoạn II của thành phố HàNội chạy qua địa bàn phường đáp ứng nhu cầu nước sạch của người dân.

2.1.2.4 Văn hoá- Giáo dục* Giáo dục - đào tạo:

Tiếp tục duy trì nề nếp, kỷ cương lớp học đảm bảo công tác dạy học tốt.

* Văn hóa:

Thường xuyên tuyên truyền các hoạt động đón tết Nguyên Đán Giáp Ngọ, kỷniệm 84 năm ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Và các ngày lễ ngày lễ tết,kỷ niệm khác, tuyên truyền về an ninh, trật tự, phịng chống cháy nổ Phong tràotồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, các hoạt động tổ chức lễ hội.

Phối hợp với các Đoàn thể và các khu dân cư tổ chức hoạt động hè cho các cháu ởKDC, tổ dân phố Tổ chức các hội thi tuyên truyền giới thiẹu sách hè, thi cắm tỉa hoa,cầu lông nam nữ thiếu niên, tham dự các nội dung thi cấp Quận Tổ chức giải chạy báoHà Nội mới và chọn cử vận động viên tham gia thi chung kết cấp Quận

2.1.2.5 Quốc phịng, an ninh

Cơng tác quốc phịng được củng cố, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thaođi vào chiều sâu Tình hình an ninh, chính trị trên địa bàn ổn định, đảm bảo an toàn.

2.1.6 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên2.1.6.1 Những lợi thế

Trang 19

phát triển đô thị mở rộng, các tuyến đường giao thông theo quy hoạch được đầu tưxây dựng sẽ tạo ra diện mạo và thay đổi cho phường trong những năm tới.

2.1.6.2 Khó khăn

- Hệ thống cơ sở hạ tầng kĩ thuật và xã hội còn nhiều lạc hậu và chưa đồng bộ - Hệ thống giao thông, đường bộ đã xuống cấp, lưu lượng xe cộ đi lại q tải.- Tình trạng ơ nhiễm môi trường trên địa bàn chưa được xử lý kịp thời, dứtđiểm.

2.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT:

2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất của phường Thanh Trì

Theo số liệu kiểm kê năm 2015 diện tích các loại đất của phường Thanh Trìđược thể hiện chi tiết qua bảng 2:

Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 của phường Thanh Trì

SSTCHỈ TIÊUMÃ LOẠIĐẤTTÍCHDIỆN

(ha)CƠCẤU(%)Tổng diện tích tự nhiên 385.25 1001Đất nông nghiệp NNP 53.46 13.88

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 19.65 5.1

1.1.1 Đất trồng cây lâu năm CLN 5.27 1.37

1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 33.82 8.78

2Đất phi nông nghiệp PNN 331.79 86.12

2.1 Đất ở OTC 64.78 16.82

2.1.1 Đất ở đô thị ODT 64.78 16.82

2.2 Đất chuyên dùng CDG 64.62 16.77

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 0.28 0.07

2.2.2 Đất an ninh CAN 0.43 0.11

2.2.3 Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp DSN 6.15 1.602.2.4 Đất sản xuất kinh doanh phi nông

nghiệp CSK 20.93 5.43

2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng CCC 36.18 9.39

2.3 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 0.34 0.09

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 3.24 0.84

2.5 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 113.96 29.58

2.6 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 1.86 0.48

2.7 Đất phi nông nghiệp khác PNK 82.99 21.54

Trang 20

Qua bảng 2 ta thấy:

Tổng diện tích đất tự nhiên của phường Thanh Trì là 385.25 ha.

* Nhóm đất nơng nghiệp là 53.46 ha, chiếm 13.88% tổng diện tích đất tựnhiên

Trong đó:

- Đất sản xuất nơng nghiệp: 19.65 ha, chiếm 5.1 % diện tích đất tự nhiên.- Đất ni trồng thuỷ sản: 33.82 ha, chiếm 8.78 % diện tích đất tự nhiên.* Nhóm đất phi nơng nghiệp là 331.79 ha, chiếm 86.12% tổng diện tích đất tựnhiên Trong đó:

- Đất ở: 64.78 ha, chiếm 16.82 % diện tích đất tự nhiên.

- Đất chuyên dùng: 64.62 ha, chiếm 16.77 % diện tích đất tự nhiên.

- Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 0.28 ha, chiếm 0.07 % diện tích đất tự nhiên.- Đất an ninh: 0.43 ha, chiếm 0.11 % diện tích đất tự nhiên.

- Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp: 6.15 ha, chiếm 1.6 % diện tích đất tựnhiên.

- Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: 20.93 ha, chiếm 5.43 % diện tíchđất tự nhiên.

- Đất có mục đích cơng cộng: 36.18 ha, chiếm 9.39 % diện tích đất tự nhiên.- Đất cơ sở tín ngưỡng: 0.34 ha, chiếm 0.09 % diện tích đất tự nhiên.

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 3.24 ha, chiếm 0.84 % diện tích đất tự nhiên.- Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối: 113.96 ha, chiếm 29.58 % diện tích đất tựnhiên.

Trang 21

* Biến động sử dụng đất:

Bảng 3: Tình hình sử dụng đất tại phường Thanh Trì giai đoạn 2010-2015

STTMục đích sử dụngMã

DT năm2015

(ha)

So với năm 2010So với năm 2005DT năm2010(ha)Tăng(+)Giảm(-)DT năm2005(ha)Tăng(+)Giảm (-)Tổng diện tích đất tựnhiên 385.25 385.25333.80 51.451Đất nông nghiệpNNP53.4653.360.1055.90-2.43

1.1Đất sản xuất nông nghiệpSXN19.6520.02-0.3724.57-4.93

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 14.38 14.38 18.83 -4.45

1.1.1.1 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 14.38 14.38 18.83 -4.45

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 5.27 5.27 -0.37 5.74 -0.47

1.2Đất nuôi trồng thủy sảnNTS33.3533.350.4731.322.49

2Đất phi nông nghiệpPNN331.79331.89-0.10222.41109.37

2.1Đất ởOCT64.7864.720.0663.820.95

2.1.1 Đất ở tại đô thị ODT 64.78 64.72 0.06 63.82 0.95

2.2Đất chuyên dùngCDG64.6266.34-1.7251.6412.98

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 0.28 0.28 0.14 0.14

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 0.65 0.65 0.65

2.2.3 Đất an ninh CAN 0.43 0.43 0.43

2.2.4 Đất xây dựng cơng trình sự

nghiệp DSN 6.15 5.95 0.20

6.152.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh

phi nơng nghiệp CSK 20.93 23.71 -2.78

23.72 -2.78

2.2.6 Đất có mục đích cơng cộng CCC 36.18 35.96 0.21 27.79 8.39

2.3Đất cơ sở tín ngưỡngTIN0.340.200.140.34

2.4Đất nghĩa trang, nghĩa địaNTD3.244.04-0.795.47-2.23

2.5Đất sơng, ngịi, kênh,

rạch, suốiSON113.96100.2113.75

100.2913.67

2.6Đất có mặt nước chuyên

dùngMNC1.8613.40-11.54

1.86

2.7Đất phi nông nghiệp khácPNK82.9982.9982.99

3.Đất chưa sử dụngCSD55.49-55.49

3.1.Đất bằng chưa sử dụngBCS55.49-55.49

Trang 22

Diện tích đất tự nhiên của phường Thanh Trì năm 2015 là 385.25 ha khơng có biến độngso với năm 2010, cơ cấu các loại đất tăng, giảm theo mục đích sử dụng như sau:

* Đối với đất nơng nghiệp:

Đất trồng cây lâu năm có diện tích 5.27 ha, giảm 0.37 ha, do có sự chuchuyển:

- Đất nuôi trồng thủy sản: 1.05 ha.

- Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp: 0.78 ha; do chuyển đổi thành đất sảnxuất kinh doanh rau quả.

- Đồng thời tăng 1.46 ha do sai sót trong q trình kiểm kê, thống kê đất đaitrước đây thống kê nhầm sang đất phi nông nghiệp khác, kỳ này kiểm kê lại.

Đất nuôi trồng thủy sản có diện tích 33.82 ha, tăng 0.47 ha, do có sự chuchuyển:

- Giảm 2.8 ha, do chuyển sang:

+ Đất xây dựng cơ sở văn hóa: 0.02 ha.

+ Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo: 1.07 ha; do làm trường mầm nonSơn Ca.

+ Đất sinh hoạt cộng đồng: 0.03 ha.

+ Giảm khác: 1.67 ha, do thay đổi chỉ tiêu thống kê so với năm 2010 chuyểnsang đất đất mặt nước chuyên dùng.

+ Tăng 3.26 ha do chuyển từ đất trồng cây lâu năm: 1.05 ha.

+ Tăng khác 2.22 ha do sai sót trong kỳ kiểm kê trước thống kế đất thủy sảnthành đất nghĩa địa và đất giao thông.

* Đối với đất phi nông nghiệp:

Đất phi nơng nghiệp có diện tích 331.79 ha, giảm 0.1 ha, cụ thể đối với từngloại đất như sau:

- Đất ở có diện tích 64.78 ha, tăng 0.06 ha, do có sự chu chuyển:

+ Giảm 0.2 ha do sai sót thống kê nhầm đất ở vào đất mặt nước chuyên dùng.+ Tăng 0.26 ha do chuyển từ đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp.

Trang 23

- Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp có diện tích 6.15 ha, tăng 0.20 ha, do cósự chu chuyển:

+ Đất xây dựng cơ sở văn hóa: 014 ha, giảm 0.45 ha, do chuyển 0.47 ha sang đấtsinh hoạt cộng đồng vì thay đổi chỉ thiêu thống kê, kiểm kê theo thông tư 28/2014/TT-BTNMT Đồng thời tăng 0.02 ha do chuyển từ đất nuôi trồng thủy sản sang.

+ Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo: có diện tích 3.06 ha, tăng 1.20 ha,do giảm 0.43 vì sai sót trong quá trình kiểm kê trước đây, đồng thời tăng 1.62 ha dochuyển từ đất nuôi trồng thủy sản: 1.07 ha và đất xâu dựng cơ sở thể dục thể thao:0.55 ha.

+ Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao: có diện tích 1.71 ha, giảm 0.55ha dochuyển sang đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo.

- Đất cơ sở sản xuất phi nơng nghiệp có diện tích 20.93 ha, giảm 0.25 ha, docó sự chu chuyển:

+ Giảm 1.03 ha, do chuyển sang đất ở 0.26 ha, đất quốc phòng 0.65 ha.

+ Giảm khác 0.13 ha do thống kế sai sót đất trạm bơm và đất thủy lợi vào đấtsản xuất phi nông nghiệp.

+ Tăng 0.78 ha do chuyển từ đất trồng cây lâu năm 0.78 ha.

- Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm: có diện tích 2.53 ha Do sai sóttrong q trình kiểm kê trước đây.

- Đất giao thơng: có diện tích 24.62 ha, giảm 0.50 ha, do kỳ kiểm kê trướcthống kê sai sót vào đất giao thơng, kỳ này điều chỉnh lại chuyển về đất thủy sản.

- Đất thủy lợi: có diện tích 10.14 ha, tăng 0.13 ha do kỳ trước thống kê nhầmđất thủy lợi sang đất ở và đất sản xuất phi nông nghiệp.

- Đất sinh hoạt cộng đồng: có diện tích 0.59 ha, do chuyển từ đất ni trồngthủy sản: 0.03 ha và đất xây dựng cơ sở văn hóa: 0.47 ha sang Tăng 0.09 ha so saisót trong quá trình kiểm kê, thống kê trước đây, thống kê nhầm vào đất ở và đất sảnxuất phi nông nghiệp.

- Đất cơ sở tín ngưỡng có diện tích 0.34 ha, tăng 0.14 ha do sai sót thống kê,kiểm kê trước đây so với bản đồ địa chính.

Trang 24

+ Tăng 0.93 ha do sai sót trong quá trình kiểm kê, thống kê đất đai trước đây.- Đất sơng ngịi kênh rạch suối có diện tích 113.96 ha, tăng 13.75 ha.

- Đất có mặt nước chuyên dùng có diện tích 1.86 ha, giảm 11.54 ha, do có sựchu chuyển:

+ Giảm 11.74 ha do chuyển một số diện tích mặt nước ngồi đê thành đất phinơng nghiệp khác.

+ Tăng 0.20 ha do sai sót trong kỳ thống kê, kiểm kê trước đây thống kê nhầmsang đất ở.

2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI CỦAPHƯỜNG THANH TRÌ - HỒNG MAI - HÀ NỘI.

2.3.1 Thực trạng cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai từ năm 2005 - 2015:

Trong những năm qua, đặc biệt là từ khi có Luật đất đai 2013 ra đời, cơngtác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn đã đi vào nề nếp Việc thực hiện nộidung quản lý nhà nước và sử dụng đất trên địa bàn đạt được những kết quả nhấtđịnh Việc giải quyết tranh chấp về đất đai cũng như việc thi hành luật đất đai,và các văn bản dưới luật được thực hiện tương đối tốt theo đúng nhiệm vụ, luônđảm bảo được sự công bằng, hợp lý, đúng pháp luật tạo được lòng tin trongquần chúng nhân dân.

Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về đất đai còn bộc lộ nhiều hạn chế.Từ năm 2005 đến năm 2015, cán bộ làm công tác địa chính ở phường có sựthay đổi về nhân sự do đó do đó địi hỏi cán bộ có trình độ chun mơn cịn hạnchế, chưa nắm bắt được tình hình quản lý đất đai của phường

2.3.2 Đánh giá cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai

Tìm hiểu tình hình quản lý đất đai của phường Thanh Trì giai đoạn 2005 -2015 theo 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai:

2.3.2.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụngđất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó.

Trang 25

sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Công tác quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất theo từng năm, từng thời kỳ được thực hiện thường xuyên.Công tác đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng đượcthực hiện nghiêm túc, công tác thanh tra kiểm tra việc chấp hành các quy địnhvề đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạmtrong việc quản lý, sử dụng đất đai được tiến hành thường xuyên, có hiệu quả,đúng pháp luật.

- Thi hành luật đất đai năm 2013 phường đã tổ chức thực hiện tốt các vănbản pháp quy của nhà nước như: Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiếtthi hành một số điều của luật đất đai (Có hiệu lực từ 01/07/2014); Nghị định47/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014 về việc bồi thường hỗ trợ tái định cư khi nhànước thu hồi đất Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014 về việc thu tiền sửdụng đất; Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014 về phương pháp xác địnhgiá đất và khung giá các loại đất Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT của Bộ Tàinguyên môi trường ngày 19/5/2014 ban hành quy định về giấy chứng nhậnQSD đất.Thông tư số 24/2014 ngày 19/5/2014/TT-BTNMT về việc hướng dẫnlập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.Thơng tư liên tịch số 20/2010 ngày18/11/2011 của Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấpbảo lãnh bằng QSD đất, tài sản gắn liền với đất.Công văn số 4122/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 25/9/2014 hướng dẫn việc luân chuyển hồ sơ của người sửdụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính và Bộ Tài ngun Mơi trường ban hànhquyết định số 17/2009/QĐ- BTNMT ngày 21/10/2009 “Ban hành quy định vềgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất”.

2.3.2.2 Công tác xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơđịa giới hành chính, lập bản đồ địa chính.

- Về quản lý mốc giới:

Tổng số mốc giới thuộc Phường quản lý là: 10 mốc gồm 8 mốc giới cấpHuyện, 02 mốc cấp xã.

- Về quản lý bản đồ, hồ sơ hành chính:

Trang 26

+ Số bản đồ được lập năm 1994 làm căn cứ để cấp giấy chứng nhận quyềnsử dụng đất ở, đất ao, vườn liền kề theo Quyết định số 65/QĐ-UB ngày29/8/2011 của UBND thành phố Hà Nội là 34 tờ.

Công tác quản lý địa giới hành chính, quản lý dân cư theo lãnh thổ: đượcthực hiện nghiêm túc theo quy định của luật đất đai, trong nhiều năm quakhơng có tình trạng xâm canh, xâm cư, các trường hợp lấn chiếm đất công, xâydựng trái phép đều được xử lý nghiêm, dứt điểm khơng có tái phạm Các mốcgiới hành chính đều được giữ nguyên hiện trạng.

2.3.2.3 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồđịa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.

Công tác khảo sát, đo đạc lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụngđất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất là công việc hết sức quan trọng trong việcquản lý đất đai Chỉ có điều tra, đo đạc thành lập các bản đồ mới giúp cơ quanđịa chính các cấp hiểu và nắm bắt được tình hình đất đai cũng như biến độngđất đai trên địa bàn mình quản lý Mặt khác, cịn làm cơ sở giải quyết các tranhchấp về đất đai, công tác điều tra khảo sát, đo đạc lập bản đồ còn giúp huyện,xã phường lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong những năm tới, bố trí cơcấu cây trồng hợp lý và điều hành sản xuất.

Với tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực như vậy, ngày 10/11/1980 Thủtướng Chính phủ ra chỉ thị số 299/TTg về công tác điều tra, khảo sát, đo đạclập bản đồ phân hạng đất canh tác và đăng ký thống kê diện tích đất đai trongphạm vi cả nước.

- Công tác thu thập, lưu trữ và sử dụng bản đồ:

Trang 27

Bảng 4: Thống kê các loại bản đồ của phường Thanh TrìTên đơn vị hànhchínhLoại bản đồTỷ lệSố lượngtờNăm đovẽ

Phường Thanh Trì Bản đồ thổ cư 299 1/500 16 1990Bản đồ thổ cư 2000 1/500 37 2000Bản đồ thổ canh 299 1/2.000 3 1991

Bản đồ thổ canh

2000 1/1.000 37 1994

Tổng 69

(Nguồn số liệu UBND phường)

Qua bảng 3 ta thấy, hiện tại ở phường đang quản lý và sử dụng 69 tờ bảnđồ các loại, được đánh giá như sau:

* Bản đồ địa giới hành chính:

Bản đồ địa giới hành chính 364 được đo vẽ, chỉnh lý năm 1996, xác địnhđịa giới hành chính với các địa phương lân cận giáp danh được đóng dấu xácnhận, thể hiện đúng với thực địa, được các cơ quan nhà nước có thẩm quyềnphê duyệt do đó khơng có tình trạng tranh chấp địa giới với các phường giápranh Hiện nay phường đang quản lý 06 tờ bản đồ địa giới hành chính 364 tỉ lệ1/2000.

* Bản đồ địa chính

Là loại bản đồ thể hiện chi tiết nhất đến từng thửa đất, phản ánh chính xácđúng hiện trạng đất đai đang sử dụng và mục đích sử dụng giữa các loại đất vàlà cơ sở chính để thực hiện các quyền của người sử dụng đất như chuyểnnhượng, chuyển đổi, cấp GCNQSD đất ; là cơ sở để thống kê, kiểm kê đất đai;là cơ sở để giải quyết các tranh chấp về đất đai cũng như đối với công tác quảnlý Nhà nước về đất đai của địa phương.

Được sự quan tâm giúp đỡ của Sở Địa chính nhà đất, Phịng Địa chính -Nơng nghiệp của Uỷ ban nhân dân Huyện Thanh Trì, kết hợp với Uỷ ban nhândân phường tiến hành đo vẽ bản đồ địa chính cho tồn phường, tồn bộ bản đồđịa chính gồm có 37 tờ với tỉ lệ 1/500 đã hồn thành với độ chính xác cao đểđưa vào cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân trong phường.

2.3.2.4 Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

Trang 28

phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phương và trênphạm vi cả nước Quy hoạch là tính tốn việc phân bổ sử dụng đất đai cụ thể vềsố lượng, vị trí khơng gian đất đai Mục tiêu của quy hoạch đất đai là xây dựngcơ sở sử dụng đất khoa học, làm căn cứ cho kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai,nhằm chọn ra phương án sử dụng đất đai đạt hiệu quả cao nhất trên tất cả cácmặt kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng và mơi trường sinh thái Kết quả đánhgiá quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của phường giai đoạn 2011 - 2015 đượcthể hiện qua bảng 4:

Bảng 5: Quy hoạch sử dụng đất của phường giai đoạn 2011 – 2015

STTMục đích sử dụngMãDT năm 2015(ha)DT năm2011 (ha)Tăng(+)Giảm (-)Tổng diện tích đất tự nhiên 385.25 385.251Đất nông nghiệpNNP 53.46 53.36 0.10

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 19.65 20.02 -0.37

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 14.38 14.38

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 5.27 5.64 -0.37

1.2 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 33.82 33.35 0.47

1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 14.38 14.38

2Đất phi nông nghiệpPNN 331.79 331.89 -0.10

2.1 Đất ở OTC 64.78 64.72 0.06

2.1.1 Đất ở tại đô thị ODT 64.78 64.72 0.06

2.2 Đất chuyên dùng CDG 64.62 66.34 -1.72

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 0.28 0.28

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 0.65 0.65

2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi

nơng nghiệp CSK 20.93 23.71 -2.78

2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng CCC 36.18 35.96 0.21

2.3 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 0.34 0.20 0.14

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 3.24 4.04 -0.79

2.5 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 113.96 100.21 13.752.6 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 1.86 13.40 -11.54

Trang 29

Qua bảng 4 ta thấy:

Diện tích đất tự nhiên của phường Thanh Trì năm 2015 là 385.25 ha khơng cóbiến động so với năm 2011, cơ cấu các loại đất tăng, giảm theo mục đích sử dụngnhư sau:

- Đất trồng cây lâu năm có diện tích 5.27 ha, giảm 0.37 ha, do có sự chu chuyển:+ Đất ni trồng thủy sản: 1.05 ha.

+ Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp: 0.78 ha; do chuyển đổi thành đất sảnxuất kinh doanh rau quả.

+ Đồng thời tăng 1.46 ha do sai sót trong quá trình kiểm kê, thống kê đất đaitrước đây thống kê nhầm sang đất phi nông nghiệp khác.

- Đất ni trồng thủy sản có diện tích 33.82 ha, tăng 0.47 ha, do có sự chuchuyển:

+ Giảm 2.8 ha, do chuyển sang:

+ Đất xây dựng cơ sở văn hóa: 0.02 ha.

+ Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo: 1.07 ha; do làm trường mầm nonSơn Ca.

+ Đất sinh hoạt cộng đồng: 0.03 ha.

+ Giảm khác: 1.67 ha, do thay đổi chỉ tiêu thống kê so với năm 2010 chuyểnsang đất đất mặt nước chuyên dùng.

+ Tăng 3.26 ha do chuyển từ đất trồng cây lâu năm: 1.05 ha.

+ Tăng khác 2.22 ha do sai sót trong kỳ kiểm kê trước thống kế đất thủy sảnthành đất nghĩa địa và đất giao thơng.

- Đất phi nơng nghiệp có diện tích 331.79 ha, giảm 0.1 ha, cụ thể đối với từngloại đất như sau:

+ Đất ở có diện tích 64.78 ha, tăng 0.06 ha, do có sự chu chuyển:

+ Giảm 0.2 ha do sai sót thống kê nhầm đất ở vào đất ở vào đất mặt nướcchuyên dùng.

+ Tăng 0.26 ha do chuyển từ đất cơ sở sản xuất phi nơng nghiệp.

+ Đất quốc phịng có diện tích 0.65 ha, tăng 0.65 ha do chuyển từ đất cơ sởsản xuất phi nơng nghiệp.

Trang 30

có sự chu chuyển:

+ Giảm 1.03 ha, do chuyển sang đất ở 0.26 ha, đất quốc phòng 0.65 ha.

+ Giảm khác 0.13 ha do thống kế sai sót đất trạm bơm và đất thủy lợi vào đấtsản xuất phi nông nghiệp.

+ Tăng 0.78 ha do chuyển từ đất trồng cây lâu năm 0.78 ha.

- Đất cơ sở tín ngưỡng có diện tích 0.34 ha, tăng 0.14 ha do sai sót thống kê,kiểm kê trước đây so với bản đồ địa chính.

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa có diện tích 3.24 ha, giảm 0.79 ha, do có sự chuchuyển:

+ Giảm 1.72 ha do sai sót thống kê nhầm sang đất thủy sản

+ Tăng 0.93 ha do sai sót trong q trình kiểm kê, thống kê đất đai trước đây.- Đất sơng ngịi kênh rạch suối có diện tích 113.96 ha, tăng 13.75 ha.

- Đất có mặt nước chun dùng có diện tích 1.86 ha, giảm 11.54 ha, do có sựchu chuyển:

+ Giảm 11.74 ha do chuyển một số diện tích mặt nước ngồi đê thành đất phinông nghiệp khác.

+ Tăng 0.20 ha do sai sót trong kỳ thống kê, kiểm kê trước đây thống kê nhầmsang đất ở.

2.3.2.5 Quản lý giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất:

Từ năm 2009 - 2015, trên địa bàn phường Thanh Trì đã làm thủ tục thu hồi đấtdo UBND quận Hoàng Mai phê duyệt để chuyển sang sử dụng vào các mục đíchtheo quy hoạch Kết quả các dự án được triển khai sau khi thu hồi đất được thể hiệnở bảng 5:

Bảng 6: Kết quả thu hồi đất cho các Dự án trên địa bàn phường trong giai đoạn 2009–2015

Năm

Tên Dự án2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng

1 Xây dựng chợ dân sinh Thanh Trì 8,5 8,5

2 Xây dựng nhà ở bán cho CBCS

cơng an quận Hồng Mai 2,2 2,2

Tổng8,5 0 2,2 0 0 0 0 10,7

Trang 31

Qua bảng 5 cho thấy, trong giai đoạn 2007 - 2013, sau khi thu hồi đất, diệntích được sử dụng vào 2 dự án Diện tích đất thu hồi chủ yếu là đất nơng nghiệpdiện tích 10,7 ha.

* Đánh giá tổng thể công tác thu hồi đất: Trong giai đoạn 2009 - 2015 côngtác thu hồi đất đã được thực hiện đầy đủ, đúng quy định của pháp luật, được tiếnhành rất kiên quyết và kịp thời.

Bên cạnh đó cịn một số tồn tại như: Công tác thu hồi đất vẫn còn chậm, sự bấtcập trong các đơn giá đền bù.

Nguyên nhân của những tồn tại trên là do giá đất để tính bồi thường thiệt hạichưa sát với giá thị trường khiến cho các hộ dân có đất bị thu hồi không hợp tác làmchậm tiến độ triển khai dự án.

Để khắc phục tình trạng này, cần xây dựng giá đất trên địa bàn sát với giáchuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế tại địa phương.

2.3.2.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất:

2.3.2.6.1 Đăng ký quyền sử dụng đất:

Năm 1998 thực hiện sự chỉ đạo của cấp trên về việc đăng ký, kê khai việc sửdụng đất theo thông tư số 346/1998/TT-TCĐC ngày 16/3/1998 của Tổng cục địachính hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất theo hệ bản đồ mới, bản đồ năm 1994, đã có 2.953 hộ giađình, cá nhân đăng ký đề nghị cấp giấy chứng nhận đạt 98.43%.

2.3.2.6.2.Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:

* Kết quả cấp GCN quyền sử dụng đất phường Thanh Trì theo loại đất:

Đối với đất nông nghiệp.

Đã cấp 318 giấy chứng nhận đất nơng nghiệp cho các hộ gia đình được giaotheo Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ.

Đối với đất ở

Trang 32

Kết quả cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn phườngThanh Trì được thể hiện qua bảng 6 như sau :

Bảng 7: Kết quả GCN của phường Thanh Trì tính đến 31/12/2015

Số GCN đã cấp theo nămTổng sốGCN đã cấp20052006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015710 453 248 44 24 20 2 3 4 16 7 1531

(Nguồn số liệu: UBND phường Thanh Trì)

Qua bảng 6 ta thấy số hộ được cấp giấy chứng nhận trên địa bàn phườngThanh Trì là 1531 hộ Việc cấp GCNQSDĐ của phường trong giai đoạn những năm2007 trở về trước tương đối nhiều, nhưng từ năm 2008 trở lại đây, do hầu hết các hộđã có GCN, nên số GCN được cấp là tương đối ít, cụ thể như sau:

- Năm 2005 toàn phường cấp được 710 giấy chứng nhận.- Năm 2006 toàn phường cấp được 453 giấy chứng nhận.- Năm 2007 toàn phường cấp được 248 giấy chứng nhận.- Năm 2008toàn phường cấp được 44 giấy chứng nhận.- Năm 2009 toàn phường cấp được 24 giấy chứng nhận.- Năm 2010 toàn phường cấp được 20 giấy chứng nhận.- Năm 2011 toàn phường cấp được 2 giấy chứng nhận.- Năm 2012 toàn phường cấp được 3 giấy chứng nhận.- Năm 2013 toàn phường cấp được 4 giấy chứng nhận.- Năm 2014 toàn phường cấp được 16 giấy chứng nhận.- Năm 2015 toàn phường cấp được 7 giấy chứng nhận.

Qua kết quả cấp GCN ở cho các hộ gia đình và cá nhân, số hộ được cấpGCNQSDĐ của phường mới đạt 90,35 % Hiện nay vẫn cịn số ít hộ chưa được cấpGCNQSDĐ.

Nguyên nhân các hộ chưa được cấp GCN là do tồn tại trong quá trình quản lývà sử dụng đất đai trước đây trong một thời gian dài còn bng lỏng nên đã tồn tạinhiều loại hình vi phạm chưa được xử lý dứt dứt điểm như: Giao đất trái thẩmquyền, giao tăng diện tích, giao đất sai tên và sai vị trí, lấn chiếm, sử dụng đất saimục đích, chuyển nhượng chưa làm thủ tục…

Trang 33

địa bàn phường.

Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụngđất của các hộ trong khu tập thể đóng trên địa bàn:

Tồn phường có 12 khu tập thể đóng trên địa bàn, trong đó có 03 khu tập thểđã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất: Tập thể 776,Tập thể công ty 56, Tập thể nội thương I.

02 khu tập thể khơng cịn cơ quan chủ quản: tập thể Thủy lợi - Khảo sát lịngsơng, Tập thể Lâm sản - Nhà Lao.

07 khu tập thể cịn cơ quan chủ quản: Tập thể cơng ty Sứ, Tập thể HTX Sứcách điện thương binh, Tập thể CK200, Tập thể khống sản, Tập thể Tân Trào, Tậpthể đóng tàu Hà Nội, Tập thể Địa chất Trong đó Tập thể Địa chất đã bàn giao choSở Xây dựng quản lý còn lại 06 khu tập thể chưa bàn giao cho Sở dựng quản lý màgiao cho Xí nghiệp kinh doanh nhà ký hợp đồng cho thuê nhà và bán nhà theo Nghịđịnh 61/CP Hiện còn 763 hộ trong khu tập thể chưa được bàn giao cho Sở Xâydựng quản lý để tiếp nhận ký hợp đồng cho thuê nhà, bán nhà và cấp giấy chứngnhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất theo Nghị định 61/CP.

* Đánh giá công tác cấp GCN của tổ chức trên địa bàn phường Thanh Trì:

Để tạo điều kiện cho các tổ chức sử dụng đất có hiệu quả đúng với các quyđịnh của pháp luật, UBND quận đã chỉ đạo các cơ quan sử dụng đất, các địa phươngtiến hành đo đạc lập hồ sơ địa chính trình các cơ quan có thẩm quyền xét cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn.

Kết quả cấp giấy chứng nhận cho các cơ quan tổ chức trên địa bàn phườngThanh Trì được thể hiện qua bảng 7 như sau:

Bảng 8: Kết quả cấp cấp GCN của tổ chức trên địa bàn phường Thanh Trì.

STT Tên cơ quan, tổ chứcĐịa chỉSố

thửaTờBĐDiệntích (m2)GCN đãcấp

1 Cơng ty cổ phần cơ khíxây dựng giao thơngThăng Long

Số 321 phố Vĩnh

Hưng, tổ 6 4 35 11.585 X112701

2 lắp và kinh doanh thiếtCông ty cổ phần xâybị Hà Nội

Số 5 ngõ 321 phố

Vĩnh Hưng, tổ 6 8 35 8.323 888607BO3 Công ty cổ phần vận tải muối Số 3 ngõ 319 phốVĩnh Hưng 1 36 12.474 082729AB4 Trường THCS Thanh Trì Nguyễn Khoái, Tổ 25Ngõ 1054 đường 23 9 3.566 985159AN

Trang 34

(Nguồn số liệu: UBND phường Thanh Trì)

Qua bảng 7 ta thấy tổng số cơ quan, tổ chức trên địa bàn phường là Trong đóđã cấp giấy chứng nhận cho toàn bộ số cơ quan tổ chức này với tổng diện tích là:35.948 m2

* Đánh giá cơng tác cấp GCN phường Thanh Trì theo thời gian

Thực hiện theo chủ trương của nhà nước, trong những năm từ 2005 đếnnăm 2015 trên toàn phường đã cấp được 1.531 giấy chứng nhận quyền sử dụngđất ,quyền sử hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất cho tổ chức, hộ giađình, cá nhân Việc cấp giấy GCN trên địa bàn phường trong những năm qua đãđạt được những kết quả nhất định, góp phần vào sự phát triển chung của tồnquận Chỉ cịn một số ít hộ dân có nhu cầu cấp GCN nhưng chưa được giải quyết.

* Thống kê các trường hợp chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất ở:

Hiện nay theo thống kê của bộ phận Địa chính phường vẫn còn 340 hộ chưađược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Nguyên nhân các hộ chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làdo tồn tại trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai trước đây trong một thờigian dài cịn bng lỏng nên đã tồn tại nhiều loại hình vi phạm chưa được xử lýdứt điểm như: Tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất, lấn chiếm đất cơng, tranhchấp gia đình chưa thống nhất, nằm trong quy hoạch dự án…

Để giải quyết dứt điểm những vi phạm pháp luật trong quá trình quản lý vàkhai thác sử dụng đất đai trước đây, chấm dứt hiện tượng vi phạm pháp luật đấtđai, lập lại trật tự trong việc quản lý và khai thác sử dụng đất đảm bảo đúng mụcđích, tiết kiệm và có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chủtrương chính sách của Đảng và Nhà nước đặc biệt là trong việc bồi thường, hỗtrợ giải phóng mặt bằng để thực hiện việc đầu tư xây dựng các dự án, chuyển đổicơ cấu kinh tế góp phần phát triển kinh tế phường hội, tạo điều kiện cho các chủsử dụng đất thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

Trang 35

Bảng 9: Tổng hợp các trường hợp chưa được cấp GCN

Tổng số hồ sơchưa được cấp

GCN

Nguyên nhân chưa được cấp GCN Giao tráithẩmquyềnLấn chiếmthay đổi hìnhthểTự chuyểnđổi mụcđíchNằm vàoquy hoạchdự ánĐủ điều kiệnnhưng chưacấp240 172 53 5 5 5

(Nguồn số liệu: UBND phường Thanh Trì)

Qua bảng 8 ta thấy: trên địa bàn phường còn 240 hồ sơ chưa được cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất Trong đó:

- Số lượng hộ gia đình được giao trái thẩm quyền: 172 hồ sơ - Số lượng hộ gia đình lấn chiếm, thay đồi hình thể: 53 hộ - Số lượng hộ gia đình tự chuyển đổi mục đích: 05 hộ - Số lượng hộ gia đình nằm vào quy hoạch dự án: 05 hộ - Số lượng hộ gia đình đủ điều kiện nhưng chưa cấp: 05 hộ

* Kết quả lập hồ sơ địa chính trên địa bàn phường Thanh Trì

Nhận thức được tầm quan trọng của Hồ sơ địa chính, UBND phường ThanhTrì đã thống kê tồn bộ hồ sơ địa chính lập danh sách các loại hồ sơ địa chính củaphường kết quả như sau:

* Hệ thống bản đồ đo đạc năm 1989, tỷ lệ 1/500: theo chỉ thị 299 của thủ

tướng Chính phủ gồm 16 tờ.

* Hệ thống bản đồ Địa chính đo đạc năm 1994, tỷ lệ 1/500: 37 tờ.* Sổ mục kê đất đai năm 1994: 2 quyển.

* Sổ mục kê đất đai năm 1994: 2 quyển.ghi tên chủ sử dụng đất, diện tích và

loại đất sử dụng của 06 tờ bản đồ năm 1985.

* Sổ Địa chính 1994: 1 quyển.

Trang 36

Bảng 10 Tổng hợp hồ sơ địa chính trên địa bàn phường Thanh TrìTTTên hồ sơSốlượngGhi chú1 Bản đồ Địa chính năm199016 tờgốcHiện đã cũ nát2 Bản đồ Địa chính năm200037 tờgốcBản gốc vẫn cịn mới (có cả 37 tờ dạng sốkèm theo)

3 Bản đồ thổ canh năm 1990 3 tờ Bản sao

4 Bản đồ thổ canh năm 2000 37 tờ Bản gốc5 Sổ mục kê đất đai năm

19942 quyển Bản gốc6 Sổ địa chính 1 quyển Bản gốc7 Số cấp giấy chứng nhận 11quyểnBản gốc

(Nguồn số liệu: UBND phường Thanh Trì)2.3.2.7 Thống kê, kiểm kê đất đai:

Việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất đánh giá được chínhxác diện tích tự nhiên, thực trạng sử dụng các loại đất của phường, xác địnhhiện trạng quỹ đất đang quản lý, sử dụng, quỹ đất đã đưa vào sử dụng nhưngcòn để hoang hóa, quỹ đất chưa sử dụng Từ đó có cơ sở đánh giá đúng thựctrạng tình hình quản lý, sử dụng đất, tình biến động đất đai, tình hình thựchiện đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính trong5 năm qua Trên cơ sở đánh giá, đề xuất cơ chế chính sách, biện pháp nhằmtăng cường quản lý nhà nước về đất đai, nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụngđất của các cấp.

Căn cứ Điều 10 Luật đất đai năm 2013 và theo các nhóm đối tượng sử dụng(người sử dụng) quy định tại Điều 5 Luật đất đai năm 2013, theo nhóm đối tượngquản lý theo quy định tại Điều 8 của Luật đất đai năm 2013 của phường đến hếtngày 31/12/2015.

Trang 37

Hàng năm, đến ngày 1 tháng 1, UBND phường Thanh Trì đã tiến hành thốngkê diện tích đất đai theo đúng quy định Hiện nay, UBND phường chuẩn bị tiếnhành kiểm kê đất đai đến ngày 31/12/2015

Theo số liệu kiểm kê đất đai tính đến 31/12/2015 thì tổng diện tích của tồnphường là: 385.25 ha Trong đó:

Diện tích đất nơng nghiệp: 53.46 ha, chiếm 13.88% so với tổng diện tích đất tựnhiên của phường Trong đó:

- Đất sản xuất nông nghiệp: 19.65 ha, chiếm 36.75% diện tích đất nơngnghiệp và 5.10% tổng diện tích đất tự nhiên của phường.

- Đất nuôi trồng thủy sản: 33.82 ha chiếm 63.25% diện tích đất nơng nghiệpvà 8.78% so với tổng diện tích đất tự nhiên của phường.

Diện tích đất phi nơng nghiệp: 331.79 ha chiếm 86.12% tổng diện tích củaphường Trong đó:

- Đất ở: 64.78 ha chiếm 19.52% đất phi nông nghiệp và chiếm 16.81% so vớitổng diện tích tự nhiên của phường.

- Đất chuyên dùng: 64.62 ha chiếm 19.48% đất phi nông nghiệp và chiếm16.77% so với tổng diện tích tự nhiên của phường.

- Đất cơ sở tín ngưỡng: 0.34 ha chiếm 0.102% diện tích đất phi nơng nghiệpvà chiếm 0.088% so với tổng diện tích tự nhiên của phường.

- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT: 3.24 ha chiếm 0.98% đấtphi nông nghiệp và chiếm 0.84% so với tổng diện tích tự nhiên của phường.

- Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối: 113.96 ha chiếm 34.35% diện tích đất phinơng nghiệp và chiếm 29.58% so với tổng diện tích tự nhiên của phường.

- Đất có mặt nước chuyên dùng: 1.86 ha chiếm 0.56% diện tích đất phi nơngnghiệp và chiếm 0.48% so với tổng diện tích tự nhiên của phường.

Đất phi nơng nghiệp khác: 82.99 ha chiếm 25.01% diện tích đất phi nơngnghiệp và chiếm 21.54% so với tổng diện tích đất tự nhiên của phường.

2.3.2.8 Quản lý tài chính về đất đai

Trang 38

các khoản thu từ đất đai này còn rất khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng vàtình hình thực tế hoạt động trong lĩnh vực đất đai tại địa phương Nguyên nhân củatình trạng trên trước hết là do công tác quản lý các khoản thu về đất nói trên cịnnhiều bất cập và hạn chế.

Với phường Thanh Trì từ trước khi cơng tác quản lý tài chính về đất đai chưađưa vào luật thì UBND phường vẫn làm tốt công tác này như: tiến hành làm thủ tụcchuyển nhượng quyền sử dụng đất cho các hộ có nhu cầu chuyển nhượng quyền sửdụng đất, phối hợp thanh kiểm tra việc quản lý sử dụng đất của các đối tượng sửdụng đất vi phạm Đặc biệt từ khi có Luật Đất đai năm 2013 đến năm 2015 vớigần 1100 hộ làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất, UBND phường đảmbảo nguồn thu từ việc chuyển quyền sử dụng đất thu vào ngân sách nhà nước gần800 triệu đồng Bên cạnh đó UBND phường cịn tiến hành xử lý vi phạm hànhchính trong lĩnh vực quản lý đất đai được 20 hộ thu về cho ngân sách nhà nước gầnbốn mươi triệu đồng

Nhìn chung cơng tác quản lý tài chính về đất đai của phường đã làm tốt vàđúng với quy định của Pháp luật, đảm bảo được nguồn thu từ đất đai.

2.3.2.9 Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trườngbất động sản:

Quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản được quy định cụ thể trongmục 7 Luật đất đai (từ Điều 61 đến Điều 63 Luật đất đai 2013) Qua đó cho thấyNhà nước chính thức cho phép thị trường đất đai hoạt động công khai đồng thờinâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với thị trường quyền sử dụng đất trongthị trường bất động sản.

Thực hiện kế hoạch số 77/KH-UBND ngày 01/4/2015 của UBND quận HoàngMai về thực hiện các dự án đấu giá quyền sử dụng đất 2015 của UBND quận HoàngMai Hiện nay trên địa bàn phường có các dự án đấu giá quyền sử dụng đất sau:

- Ơ đất giãn dân mặt hồ diện tích 396 m2.

- Ơ đất C3/O4 Ao bà Tường diện tích 1.263 m2.- Ơ đất ao ơng Đãng diện tích 1594 m2.

Trang 39

Việc sử dụng đất phải được thực hiện trên nguyên tắc đúng pháp luật, đảm bảoquyền lợi hợp pháp của người dân, đồng thời xử lý triệt để các sai phạm trong việcsử dụng đất.

Các quyền của người sử dụng đất như được cấp GCN quyền sử dụng đất,quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp… luôn được tôntrọng và được pháp luật bảo vệ.

Mọi nghĩa vụ của người sử dụng đất đều được chính quyền giám sát vàquản lý tốt như nghĩa vụ nộp thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệphí trước bạ, lệ phí địa chính…

Để quản lý tốt các đối tượng sử dụng đất thì các cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền phải thường xuyên thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiệnquyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.

2.3.2.11 Công tác thanh tra, kiểm tra chấp hành các quy định của phápluật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai:

Thanh tra, kiểm tra chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xửlý vi phạm pháp luật về đất đai là một trong những nội dung quan trọng củacông tác quản lý nhà nước về đất đai Qua việc thanh tra, kiểm tra nhằm pháthiện, ngăn ngừa và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp Luật Đất đai,đảm bảo cho việc sử dụng đất đai đúng pháp luật Thanh tra, kiểm tra là nhiệmvụ thường xuyên của các cấp, các ngành, qua đó phát hiện ra những nội dungkhông phù hợp để đề xuất, bổ sung, sửa đổi chính sách pháp Luật Đất đai ngàycàng hoàn thiện hơn.

Bảng 11: Kết quả thanh tra, kiểm tra việc chấp hành về quản lý sử dụngđất đai của phường từ 2012 - 2015

Trang 40

(Nguồn số liệu UBND phường năm 2015)

Qua bảng 10: cho thấy, những năm qua UBND phường đã phối hợp vớiphòng Tài nguyên và Môi Trường quận, Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trườngtiến hành thanh tra 03 đợt và phát hiện 21 vụ vi phạm Trong đó: Giao đất trái thẩmquyền là khơng có trường hợp nào; Sử dụng sai mục đích 6 trường hợp với diện tích765,8m2; Chuyển quyền sử dụng đất trái phép với diện tích 213m2; Lấn chiếm đấtđai có 12 vụ với diện tích là 368,4 m2.

Theo Chương trình 01/CTr-ThU ngày 21/05/2015 của Quận uỷ, toàn bộ cácphường trên địa bàn quận Hoàng Mai phải kiểm tra rà soát, và giải quyết dứt điểmcác trường hợp vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai.

Do đó UBND phường Thanh Trì đã thực hiện thống kê rà soát các trường hợpvi phạm và đã xử lý triệt để được 15 trường hợp lấn chiếm đất cơng bằng hình thứccưỡng chế do gia các hộ gia đình khơng tự nguyện thao dỡ cơng trình trên đất

2.3.2.12 Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo các viphạm trong việc quản lý sử dụng đất đai:

Công tác giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại tố cáo các vi phạm tronglĩnh vực quản lý và sử dụng đất là một biện pháp nhằm điều chỉnh quan hệ đất đaitheo đúng pháp luật, đảm bảo sự cơng bằng, đồn kết giữa các chủ sử dụng đất vànâng cao lòng tin của quần chúng nhân dân đối với các cấp chính quyền.

Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việcquản lý và sử dụng đất của phường giai đoạn 2005– 2015, được thể hiện ở bảng 11.

Bảng 12: Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại tố cáo đất đai củaphường Thanh Trì từ năm 2010 - 2015.

ST

TNămđơnSốSốvụ

Đơn thuộc thẩmquyền giải quyết

Đơn khôngthuộc thẩm

quyền

Đơn khơng đủđiều kiện giải

quyếtĐã hồ

giảiĐang hồgiảiĐã chuyển đơn

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w