Bo 30 de thi ngu van lop 11 hoc ki 1 nam 2023 co dap an

16 6 0
Bo 30 de thi ngu van lop 11 hoc ki 1 nam 2023 co dap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1 Năm học 2021 2022 Bài thi môn Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I Đọc hiểu (3 điểm) Đọc văn bản sau “Quê hương[.]

Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi mơn: Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I Đọc hiểu (3 điểm) Đọc văn sau “Quê hương tơi có bầu nhị Tiếng “đàn kêu tích tịch tình tang…” Có Tấm náu thị, Có người em may túi ba gang Quê hương tơi có ca dao tục ngữ, Ơng trăng trịn thường xuống nhà chơi Một đĩa muối mặn tình chồng vợ, Một dây trầu nhắc chuyện lứa đôi Con chim nhỏ đau hồn nước “Cuốc cuốc” kêu rỏ máu đêm vàng Chân ngựa đá dính bùn trận mạc Theo người cứu nước chống xâm lăng Q hương tơi có bà Trưng, bà Triệu Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa, trả thù chung Ông Lê Lợi trường kỳ kháng chiến, Hưng Đạo vương mở hội Diên Hồng … (Trích Bài thơ Quê Hương – Nguyễn Bính) Thực yêu cầu: Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt văn bản? Câu 2: Kể tên truyện cổ câu ca dao gợi nhớ khổ thơ Câu 3: Xác định nêu hiệu biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ Câu 4: Anh/chị có nhận xét tình cảm tác giả di sản tinh thần dân tộc? II Làm văn Câu 1: (2 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ anh chị trách nhiệm hệ trẻ với di sản tinh thần dân tộc? Câu (5 điểm) Có ý kiến cho rằng: Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, Nguyễn Tn khắc họa thành cơng hình tượng Huấn Cao – người tài hoa, có tâm sáng khí phách hiên ngang, bất khuất Anh chị phân tích nhân vật Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân để làm sáng tỏ ý kiến Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) I Đọc hiểu (3 điểm) CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA Có hai hạt lúa giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau hai hạt lúa tốt to khỏe mẩy Một hôm, người chủ định đem chúng gieo cánh đồng gần Hạt thứ nhủ thầm: “Dại ta phải theo ơng chủ đồng Ta khơng muốn thân hình phải nát tan đất Tốt ta giữ lại tất chất dinh dưỡng lớp vỏ tìm nơi lý tưởng để trú ngụ” Thế chọn góc khuất kho lửa để lăn vào Cịn hạt lúa thứ hai ngày đêm mong ông chủ mang gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ bị héo khô nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng Lúc chất dinh dưỡng chẳng giúp ích nên chết dần chết mịn Trong hạt lúa thứ hai dù nát tan từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt Nó lại mang đến cho đời hạt lúa mới… Đừng tự khép lớp vỏ chắn để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa thân mà can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng đời lúa nhỏ – lựa chọn hạt giống thứ hai” (Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, 2004) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu 2: Dựa vào văn bản, cho biết hạt lúa thứ hai “ngày đêm mong ơng chủ gieo xuống đất” Câu 3: Hình ảnh hạt lúa có ý nghĩa tượng trưng cho kiểu người xã hội? Câu 4: Thông điệp sâu sắc mà anh chị rút từ văn trên? II Làm văn (7 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ gặp Thị Nở trước bị Thị Nở từ chối tác phẩm Chí Phèo Nam Cao Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi mơn: Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) I Đọc hiểu Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Có truyền thuyết chim hót lần đời, hót hay gian Có lần rời tổ bay tìm bụi mận gai tìm cho thơi Giữa đám cành gai góc, cất tiếng hát ca lao ngực vào gai dài nhất, nhọn Vượt lên nỗi đau khổ khôn tả, vừa hót vừa lịm dần đi, tiếng ca hân hoan đáng cho sơn ca họa mi phải ghen tị Bài ca có khơng hai, ca phải đổi tính mạng có Nhưng gian lặng lắng nghe, thượng đế Thiên đình mỉm cười Bởi tất tốt đẹp có ta chịu trả giá nỗi đau khổ vĩ đại… Ít truyền thuyết nói (Tiếng chim hót bụi mận gai, Colleen McCulough, NXB Văn học, 2004, tr8) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: Hình ảnh gai dài nhất, nhọn ẩn dụ cho điều gì? Câu 3: Câu chuyện gửi đến độc giả thơng điệp gì? Câu 4: Anh/chị rút học sâu sắc cho thân (Không lặp lại thông điệp nêu câu 3) II Làm văn Cảm nhận anh/chị tranh phố huyện lúc chiều tàn truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam, Ngữ Văn 11, tập Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 4) Phần I Đọc hiểu (4 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Hôm ngày thầy giáo vào dạy mơn Tốn Vừa vào lớp, thầy cho lớp làm kiểm tra đầu năm Cả lớp ngạc nhiên thầy phát cho ba loại đề khác nói : - Đề thứ gồm câu hỏi vừa dễ vừa khó , làm hết em điểm 10 Đề thứ hai có số điểm cao với câu hỏi tương đối dễ Đề thứ ba có số điểm tối đa với câu hỏi dễ Các em quyền chọn đề cho Thầy cho làm 15 phút nên chọn đề thứ cho ăn Một tuần sau, thầy trả kiểm tra Cả lớp lại ngạc nhiên biết chọn đề tổng số điểm đề , làm hay sai Lớp trưởng hỏi thầy : - Thưa thầy lại a.? Thầy cười nghiêm nghị trả lời : - Với kiểm tra thầy muốn thử thách ( Trích “ Hạt giống tâm hồn” ) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Tại lớp lại ngạc nhiên thầy giáo trả kiểm tra ? Câu 3: Hãy viết tiếp câu nói thầy với lớp cho phù hợp với mạch nội dung câu chuyện ( tối đa dòng ) Câu 4: Bài kiểm tra kì lạ người thầy câu chuyện dạy cho học ? Trình bày suy nghĩ đoạn văn ( - 10 dòng ) Phần II Làm văn (6 điểm) Vì chị em Liên tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam lại cố thức chờ đợi đoàn tàu chạy qua nơi phố huyện? Hãy phân tích ý nghĩa việc chờ đợi tàu chị em Liên Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 5) Phần 1: Đọc - Hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4: Trong Diễn văn khai giảng năm học 2014 - 2015 trường Lương Thế Vinh (Hà Nội), Giáo sư Văn Như Cương - Hiệu trưởng nhà trường - có nói: (1) Chúng ta thể tình yêu nồng thắm lớn lao đất nước Chúng ta yêu núi cao, sông dài, yêu rừng xanh, biển bạc, yêu đất liền đảo xa Một nắm đất vùng biên giới, vốc cát Trường Sa hay Hoàng Sa ông cha ta để lại, Chúng ta yêu mến nhân dân mình, gần gũi yêu gia đình mình, yêu bạn bè, yêu thầy cô Hãy nhớ ni dưỡng dịng sữa Mẹ Việt Nam, ngào chắt lọc từ nhọc nhằn cay đắng (2) Tình yêu thương đất nước nhân dân động lực lớn thúc đẩy em làm tốt nhiệm vụ lúc cịn ngồi ghế nhà trường: Nhiệm vụ học tập tốt mặt Hãy học tập khơng khối óc mà cịn trái tim Các em nhớ lời Bác Hồ: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” mà dân tộc yếu khơng làm chủ mình, khơng đạt điều mong muốn “dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh” (Theo http://www.tinmoi.vn ngày 4/9/2014) Câu 1: Tìm từ ngữ đoạn trích thể rõ giàu đẹp đất nước Việt Nam Câu 2: Xác định thao tác lập luận sử dụng đoạn (2) Câu 3: Anh/chị hiểu lời nhắn thầy Văn Như Cương: Hãy học tập không khối óc mà trái tim Câu 4: Anh/chị có đồng ý với quan điểm: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu, mà dân tộc yếu khơng làm chủ mình? Vì sao? Phần 2: Làm văn (7,0 điểm) Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 6) Phần 1: Đọc - Hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4: (1) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) vừa đưa dự báo, Việt Nam 40 năm để vượt qua mốc thu nhập trung bình 40 năm nghĩa chúng ta, người đọc viết già, già Thậm chí, có người giới bên Nhưng điều nguy hiểm không cá nhân, mà đất nước già nua (2) Cũng giống đời người, thời điểm dân số già lúc quốc gia phải tiêu tốn tiền bạc tích lũy suốt “thời trẻ khỏe” để phục vụ cho giai đoạn khơng cịn suy giảm khả sản xuất Chẳng hạn, năm 2009 bảy người làm phải “nuôi” người già Nhưng đến năm 2049, hai người làm việc phải gánh người già (chưa kể trẻ em) Khi ấy, chưa tạo dựng kinh tế đủ mạnh, tảng khoa học kỹ thuật phát triển gánh nặng an sinh xã hội nguy tụt hậu lớn (3) Hành động tương lai từ lúc này, theo tôi, điều cần thiết với xã hội Với người có thẩm quyền, cần cân nhắc trân trọng đồng tiền ngân sách Nợ công khẳng định giới hạn an tồn Nhưng cần tính tốn trước rằng, 10-20 năm nữa, khoản nợ dồn lên vai cộng đồng dân số già, chưa nuôi thân, hồ trả nợ Từng giọt dầu, mẩu tài nguyên cần tiết kiệm Bởi “của để dành” đất nước già, suất lao động sụt giảm (Phan Tất Đức, Già trước giàu, Vn.Express,Thứ sáu, 26/9/2014) Câu 1: Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Xác định thao tác lập luận đoạn (2) đoạn trích nêu tác dụng thao tác lập luận Câu 3: Theo tác giả, đất nước cần làm để khơng rời vào hoàn cảnh già trước kịp giàu? Phần 2: Làm văn (7,0 điểm) Phân tích hình ảnh bà Tú thơ Thương vợ Tú Xương Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 7) Phần 1: Đọc - Hiểu (4.0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Đò lên Thạch Hãn ơi… chèo nhẹ Đáy sơng cịn bạn tơi nằm Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ mãi ngàn năm (Lê Bá Dương, Lời người bên sông) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt thơ Câu 2: Hãy phân tích tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ “Có tuổi hai mươi thành sóng nước/ Vỗ yên bờ mãi ngàn năm” Câu 3: Tác giả thể tâm tư, tình cảm đứng trước dịng sơng Thạch Hãn? Câu 4: Từ thơ, anh/chị viết đoạn văn (8-12 dịng) trình bày suy nghĩ trách nhiệm học sinh với đất nước Phần 2: Làm văn (6,0 điểm) Phân tích tranh phố huyện lúc đêm đoàn tàu chạy qua tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 8) I ĐỌC HIỂU Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Xuất buổi giao lưu “Hiến tạng -hạnh phúc cho đi”, với tư cách khách mời, chị Thùy Dương đến sớm Gương mặt người phụ nữ trẻ bình thản, sẵn sàng cho buổi chuyện trị dài gái nhỏ nghĩa cử cao đẹp cô bé Hải An bẩy tuổi định hiến giác mạc Em biết khơng qua khỏi bệnh ung thư thần kinh đệm não cầu lan tỏa Giác mạc em đem lại ánh sáng cho hai bệnh nhân Có thể với đứa trẻ khác, câu chuyện chết hiến xác có nhiều người cần bà ngoại câu chuyện nghe lúc quên Hải An không quên, bé muốn hiến tồn tạng hiến giác mạc biết mắc bệnh trọng hiến đơi mắt, hiến trái tim cho người khác, mẹ gặp lại sau hình hài khác, theo cách đặc biệt Câu chuyện hiến giác mạc cô bé bảy tuổi thực điều tử tế truyền cảm hứng mạnh mẽ Ơng Nguyễn Hữu Hồng- giám đốc ngân hàng mắt bệnh viện mắt trung ương cho biết từ định hiến giác mạc Hải An đến có 1300 đơn đăng ký Ngay chị Dương hoàn tất việc đăng ký giác mạc Chị Dương kể rằng, nhiều người chia sẻ với chị, bé Hải An thay đổi họ Có người tâm với chị: em ăn chơi trác táng sau biết chuyện Hải An, em biết sống đáng quý Nếu em bảo quản thân thể em khỏe mạnh em mang lại sống cho người khác Cuộc sống mang đến cho ta điều kỳ diệu Hiện buồn bã, bi đát đến đâu, cần vững tin yêu thương suy nghĩ tích cực bạn vượt qua Câu chuyện chị Dương bé Hải An chấm son, đẹp đóa hoa tơ điểm cho đời, lấp lánh đêm để người ta thêm tin vào điều kỳ diệu tình yêu sống Giác mạc bé Hải An không đem đến ánh sáng cho hai người mà hết tình u, cảm hứng tử tế lan truyền đến người xung quanh” (Theo Kênh14 ngày 31 tháng năm 2018) Xác định phương thức biểu đạt văn Hiện tượng bé Hải An tạo thành dịng chảy “văn hóa tận hiến” xã hội Anh/chị hiểu “tận hiến”? Theo tác giả, câu chuyện hiến giác mạc cô bé bảy tuổi truyền cảm hứng mạnh mẽ đến người nào? Anh/chị có đồng tình với quan niệm “hạnh phúc cho đi”? Vì sao? II Làm văn Anh/ chị làm rõ vẻ đẹp người nghĩa sĩ đoạn văn sau: “Nhớ linh xưa: Cui cút làm ăn; Toan lo nghèo khó Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; Chỉ biết ruộng trâu, làng Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó Tiếng phong hạc phập phồng mươi tháng, trông tin quan trời hạn trông mưa; Mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói nhà nơng ghét cỏ Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; Ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ Một mối xa thư đồ sộ, há để chém rắn đuổi hươu; Hai vầng nhật nguyệt chói lồ, đâu dung lũ treo dê bán chó Nào đợi đòi, bắt, phen xin sức đoạn kình; Chẳng thèm trốn ngược, trốn xi, chuyến dốc tay hổ Khá thương thay: Vốn qn cơ, qn vệ, theo dịng lính diễn binh; Chẳng qua dân ấp, dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ Mười tám ban võ nghệ, đợi tập rèn; Chín chục trận binh thư, khơng chờ bày bố Ngồi cật có manh áo vải, đợi mang bao tấu bầu ngòi; Trong tay cầm tầm vơng, chi nài sắm dao tu nón gõ Hoả mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia; Gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai Chi nhọc quan quản gióng trống kỳ, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không; Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; Bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc tàu đồng súng nổ.” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu) Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 9) I ĐỌC HIỂU Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Với tốc độ truyền tải vũ bão, Internet nói chung, Facebook nói riêng hàm chứa nhiều thông tin không kiểm chứng, sai thật, chí độc hại Vì thế, nguy hiểm, gây ảnh hưởng xấu đến trị, kinh tế, đạo đức nhiều mặt đời sống, gây nguy hại cho quốc gia, tập thể hay cá nhân Do sáng tạo mơi trường ảo, chí nặc danh nên nhiều "ngôn ngữ mạng" trở nên vô trách nhiệm, vô văn hóa Khơng kẻ tung lên Facebook ngơn ngữ tục tĩu, bẩn thỉu nhằm nói xấu, đả kích, thóa mạ người khác Chưa kể đến tượng xuyên tạc tiếng Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tùy tiện đưa vào văn chữ z, f, w vốn khơng có hệ thống chữ tiếng Việt, làm sáng tiếng Việt (Trích Bàn Facebook với học sinh, Lomonoxop.Edu.vn) Xác định phong cách ngôn ngữ văn Nêu phương thức biểu đạt văn (0.5 điểm) Nêu nội dung văn (0.5 điểm) Chỉ biện pháp tu từ sử dụng văn Nêu tác dụng biện pháp tu từ (1.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) trình bày suy nghĩ anh/chị tác hại facebook giới trẻ (1.0 điểm) II LÀM VĂN Phân tích thơ Thương vợ Trần Tế Xương để thấy lòng yêu thương, quý trọng vợ nhân cách cao đẹp nhà thơ Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 10) Đề 10 I ĐỌC HIỂU Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 3: Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông Một duyện hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công (Thơ văn Trần Tế Xương, NXB giáo dục, Hà Nội, 1984) Câu1: Chỉ hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian đoạn thơ Câu 2: Nêu đức tính cao đẹp bà Tú? Câu 3: Nhận xét ngôn ngữ đoạn thơ? II LÀM VĂN Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người nông dân nghĩa sĩ "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" Nguyễn Đình Chiểu -HẾT ... thơ Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài: 12 0 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 10 ) Đề 10 I ĐỌC HIỂU Đọc đoạn thơ sau... từ chối tác phẩm Chí Phèo Nam Cao Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài: 12 0 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) I Đọc... Liên Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 11 Thời gian làm bài: 12 0 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 5) Phần 1: Đọc - Hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan