bo 30 de thi ngu van lop 8 giua ki 2 nam 2022 co dap an

15 2 0
bo 30 de thi ngu van lop 8 giua ki 2 nam 2022 co dap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: phút (Đề thi số 1) PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Hãy chọn phương án viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu : Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" thuộc thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt B Ngũ ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn bát cú D Song thất lục bát Câu : Thơ tác giả coi gạch nối hai thơ cổ điển đại Việt Nam? A Trần Tuấn Khải B Tản Đà C Phan Bội Châu D Phan Châu Trinh Câu : Tác phẩm không thuộc thể loại nghị luận trung đại? A Chiếu dời B Hịch tướng sĩ C Nhớ rừng D Bình Ngô đại cáo Câu : Đọc hai câu thơ sau cho biết: Ngày hôm sau ồn bến đỗ/Khắp dân làng tấp nập đón ghe (Tế Hanh), thuộc hành động nói nào? A Hỏi B Trình bày C Điều khiển D Bộc lộ cảm xúc Câu : Tác phẩm "Hịch tướng sĩ" viết vào thời kì nào? A Thời kì nước ta chống quân Tống B Thời kì nước ta chống quân Thanh C Thời kì nước ta chống quân Minh D Thời kì nước ta chống quân Nguyên Câu : Giọng điệu chủ đạo thơ "Nhớ rừng" (Thế Lữ) gì? A Bay bổng, lãng mạn B Thống thiết, bi tráng, uất ức C Nhỏ nhẹ, trầm lắng D Sôi nổi, hào hùng Câu : Yêu cầu lời văn giới thiệu danh lam thắng cảnh gì? A Có tính hình tượng B Có nhịp điệu, giàu cảm xúc C Có tính hàm xúc D Có tính xác biểu cảm Câu : Dòng phù hợp với nghĩa từ thắng địa câu: "Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa" (Lý Thái Tổ)? A Đất có phong cảnh đẹp B Đất có phong thủy tốt C Đất trù phú, giàu có D Đất có phong cảnh địa đẹp PHẦN II: Tự luận (8,0 điểm) Câu (1 điểm) : Em cho biết: Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc Nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi dựa vào yếu tố nào? Câu (2 điểm) : Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: "Nay xa cách lòng tưởng nhớ Màu nước xanh cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!" (Quê hương – Tế Hanh) Câu (5 điểm) : Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng Đáp án Hướng dẫn làm PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Yêu cầu: Học sinh viết lại chữ đầu câu trả lời (trong câu trả lời sau câu hỏi) Mỗi câu 0,25 điểm, trả lời sai thừa khơng cho điểm Câu Đáp án A B C B D B D D PHẦN II: Tự luận (8,0 điểm) Câu : • Nguyễn Trãi dựa vào yếu tố như: Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ; phong tục tập quán; lịch sử riêng; chế độ chủ quyền riêng (0,5 điểm) • Với yếu tố băn này, tác giả đưa khái niệm hoàn chỉnh qc gia, dân tộc văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng (0,5 điểm) Câu : Học sinh cảm nhận được: • Giới thiệu khái quát nội dung đoạn thơ: Tế Hanh trực tiếp bày tỏ nỗi nhớ làng quê miền biển thật cảm động (0,25 điểm) • Nỗi nhớ ln thường trực ơng qua hình ảnh "ln tưởng nhớ" Quê hương lên cụ thể với loạt hình ảnh quen thuộc, gần gũi: Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, thuyền "mùi nồng mặn" đặc trưng quê hương làng chài (1,0 điểm) • Tác giả sử dụng điệp từ "nhớ", phép liệt kê, kết hợp câu cảm thán góp phần làm bật tình cảm sáng tha thiết người với quê hương yêu dấu Đoạn thơ lời nhắc nhở nhớ cội nguồn, quê hương, đất nước (0,75 điểm) Câu : a Về kỹ • Biết cách viết văn nghị luận văn học Ưu tiên, khích lệ viết biết cách dùng thao tác so sánh nguyên tác dịch thơ • Văn phong sáng, trình bày luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt, b Về kiến thức: Học sinh làm theo nhiều cách bản, cần đảm bảo nội dung sau: * Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm • Điểm 0,5: Làm tốt theo u cầu • Điểm 0,25: Có phần mở chưa tốt • Điểm 0: Khơng làm sai hồn tồn * Thân bài: (4,0 điểm) • Bài thơ lấy thi đề quen thuộc – ngắm trăng song đây, nhân vật trữ tình lại ngắm trăng hồn cảnh tù ngục • Hai câu đầu diễn tả bối rối người tù cảnh đẹp mà khơng có rượu hoa để thưởng trăng trọn vẹn Đó bối rối nghệ sĩ • Hai câu sau diễn tả cảnh ngắm trăng Ở có giao hòa tuyệt diệu người thiên nhiên Trong khoảnh khắc thăng hoa ấy, nhân vật trữ tình khơng cịn tù nhân mà "thi gia" say sưa thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên • Bài thơ thể tâm hồn giàu chất nghệ sĩ, yêu thiên nhiên xét đến cùng, tâm hồn kết lĩnh phi thường, phong thái ung dung tự tại, vượt lên cảnh ngộ tù đày để rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên Đó biểu tinh thần lạc quan, hướng tới sống ánh sáng * Lưu ý: Dành 1,0 điểm khuyến khích viết có sáng tạo, giới thiệu hấp dẫn, lời văn sáng, diễn đạt tốt Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: phút (Đề thi số 2) Phần I: Đọc - hiểu (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi dưới: Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu! (Khi tu hú - Tố Hữu, SGK Ngữ văn tập II, tr 19, NXBGD năm 2007) Câu (1 điểm) : Bài thơ có đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu sáng tác hoàn cảnh nào? Thuộc thể thơ gì? Câu (1.5 điểm) : Câu thơ thứ thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Câu (1.5 điểm) : Mở đầu thơ “Khi tu hú”, nhà thơ viết “Khi tu hú gọi bầy”, kết thúc thơ “Con chim tu hú trời kêu!”, theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú có ý nghĩa gì? Phần II: Làm văn (6,0 điểm) Ninh Bình quê hương em “một miền non nước, miền thơ”, có danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đặc sắc, hấp dẫn Đóng vai hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi, em giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh quê hương Đáp án Hướng dẫn làm Phần I: Đọc - hiểu (4,0 điểm) Câu : - Sáng tác hoàn cảnh: vào tháng 7/1939 nhà lao Thừa Phủ (Huế) tác giả bị bắt giam vào chưa lâu - Thể thơ lục bát Câu : - Kiểu câu cảm thán - Vì: + Có từ ngữ cảm thán “ôi”, cuối câu kết thúc dấu chấm than + Bộc lộ trực tiếp cảm xúc nhân vật trữ tình: đau khổ, ngột ngạt cao độ niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục để trở với sống tự Câu : Việc lặp lại tiếng chim tu hú có ý nghĩa: - Học sinh có cách diễn đạt khác phải hợp lý; giám khảo tham khảo gợi ý sau để đánh giá câu trả lời: - Tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng cho thơ - Nhấn mạnh tiếng chim tu hú tiếng gọi tha thiết tự do, giới sống đầy quyến rũ người tù cách mạng Tố Hữu - Tiếng chim tu hú cuối thơ tiếng kêu khắc khoải, hối thúc, giục giã thiêu đốt lòng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi khiến cho người tù cảm thấy đau khổ, ngột ngạt, khao khát thoát khỏi sống giam cầm với tự do, với đồng đội Đây tiếng gọi tự Phần II: Làm văn (6,0 điểm) *Lưu ý: - Học sinh trình bày đủ ý, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, thể hiểu biết sâu sắc, xác đối tượng thuyết minh, có lời giới thiệu vai trị thân: hướng dẫn viên du lịch: cho điểm tối đa ý - Giới thiệu đối tượng thuyết minh thiếu ý; kiến thức đối tượng thuyết minh cịn chung chung, thiếu xác; thuyết minh không sinh động, vai trò hướng dẫn viên du lịch: giám khảo vào yêu cầu thực tế làm học sinh điểm phù hợp * Yêu cầu chung: - Về kiến thức: cung cấp kiến thức xác, khách quan, hữu ích di tích lịch sử danh lam thắng cảnh quê hương Ninh Bình Đề có tính chất mở để học sinh tự lựa chọn đối tượng thuyết minh mà u thích am hiểu để giới thiệu - Về kỹ năng: + Bố cục hồn chỉnh có mở bài, thân bài, kết + Diễn đạt sáng, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu + Trình bày rõ ràng, biết sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm *Yêu cầu cụ thể: - Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh quê hương Ninh Bình - Thân bài: Học sinh thuyết minh theo ý sau: + Về vị trí địa lý, diện tích hồn cảnh đời (nếu di tích lịch sử) + Giới thiệu cụ thể di tích lịch sử danh lam thắng cảnh theo trình tự hợp lý (từ bao quát đến cụ thể thiên nhiên, người, kiến trúc loài động vật, thực vật, cảnh quan khác) + Vai trị, ý nghĩa di tích lịch sử danh lam thắng cảnh sống người, việc phát triển ngành du lịch quê hương - Kết bài: Nêu suy nghĩ, tình cảm thân Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: phút (Đề thi số 3) Phần I (5.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: (1) Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc dùng làm mưu lược nhà binh; ruộng vườn nhiều, thân q nghìn vàng khơn chuộc, vợ bìu díu, việc qn trăm ích chi; tiền nhiều khơn mua đầu giặc, chó săn khỏe khơn đuổi quân thù; chén rượu ngon làm cho giặc say chết, tiếng hát hay làm cho giặc điếc tai (2) Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào! (3) Chẳng thái ấp ta khơng cịn, mà bổng lộc mất; gia quyến ta bị tan, mà vợ khốn; xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ bị quật lên; thân ta kiếp chịu nhục, đến trăm năm sau, tiếng dơ khơn rửa, tên xấu cịn lưu, mà đến gia không khỏi mang tiếng tướng bại trận (4) Lúc giờ, muốn vui vẻ có khơng? Câu : Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của ai? Nêu ngắn gọn hoàn cảnh đời tác phẩm Câu : Ghi lại nội dung đoạn văn câu hoàn chỉnh Câu : Xác định kiểu câu câu (1), (2), (4) đoạn cho biết mục đích nói câu Câu : Khát vọng đánh thắng giặc ngoại xâm, giành độc lập - tự cho Tổ quốc vị chủ tướng đoạn văn trở thành thực Nhưng từ khát vọng, ước mơ đến thực chặng đường dài Hãy viết đoạn văn (khoảng nửa trang giấy thi) để chia sẻ với bạn bè khát vọng, ước mơ em dự định để biến ước mơ trở thành thực Phần II (5.0 điểm): Kết thúc thơ “Quê hương”, nhà thơ Tế Hanh viết: Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! Tình yêu quê hương xa cách, với Tế Hanh, nỗi nhớ khôn nguôi hình ảnh thân thuộc làng chài ven biển miền Trung Cịn tình u q hương em gì? Hãy viết văn nghị luận tình yêu quê hương, đất nước hệ trẻ ngày Đáp án Hướng dẫn làm Phần I (5.0 điểm): Câu : HS trả lời được: - Đoạn văn trích từ: “Hịch tướng sĩ” - Tác giả: Trần Quốc Tuấn - Hoàn cảnh đời: Vào khoảng trước kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai (1285), nhằm khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lươc” ơng biên soạn Câu : - Nội dung đoạn văn: Chỉ hậu giặc ngoại xâm Câu : - HS xác định kiểu câu mục đích nói câu 0.5 điểm Cụ thể: + Câu 1: Kiểu câu trần thuật; hành động trình bày nhằm phê phán thói hưởng lạc tướng sĩ + Câu 2: Kiểu câu cảm thán; hành động bộc lộ cảm xúc thể thái độ đau đớn, xót xa tác giả + Câu 4: Kiểu câu nghi vấn; hành động bộc lộ cảm xúc nhằm khơi gợi đồng cảm tướng sĩ Câu : Học sinh trình bày suy nghĩ riêng theo yêu cầu đề, phải đạt nội dung sau: - Từ tư tưởng Hịch tướng sĩ để thấy khơng thể làm nên điều lớn lao khơng có khát vọng - Nêu ước mơ cá nhân - Từ ước mơ bày tỏ thái độ trách nhiệm *Hình thức: đoạn văn hướng đến đối tượng bạn bè, đảm bảo độ dài, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Phần II (5.0 điểm): a Mở : Nếu quan niệm cá nhân tình yêu quê hương b Thân : - Giải thích quan niệm tình yêu quê hương mình; - Biểu cụ thể tình yêu quê hương - Trách nhiệm thân c Kết : Khẳng định tình yêu quê hương tình cảm đẹp, nâng đỡ tâm hồn người,… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: phút (Đề thi số 4) Phần I: Đọc hiểu (5 điểm) Câu (2 điểm) : Chép thuộc lòng thơ Ngắm trăng (Phần dịch thơ) chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời câu hỏi sau: a) Bài thơ viết theo thể thơ gì? b) Nêu nội dung, nghệ thuật thơ? c) Từ thơ Ngắm trăng Bác, học tập Bác tinh thần lạc quan, chủ động hồn cảnh Vậy, em có nhớ tiếp tục thực vận động để học theo gương Bác Hồ, chép lại tên vận động Câu (2 điểm) : Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói câu đoạn văn sau: “Vẻ nghi ngại sắc mặt bé hóm hỉnh hỏi mẹ cách thiết tha: (1) - Sáng ngày người ta đâm u có đau khơng? (2) Chị Dậu gạt nước mắt: (3) - Không đau ạ! (4)” (Ngô Tất Tố - Tắt đèn) Câu (1 điểm) : Qua hai câu thơ: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điều phạt trước lo trừ bạo” Em hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gì? Phần II: Làm văn (5 điểm) Câu : Hình ảnh người chiến sĩ cộng sản qua thơ “Khi tu hú” Tố Hữu Đáp án Hướng dẫn làm Phần I: Đọc hiểu (5 điểm) Câu : Chép thuộc lòng thơ “Ngắm trăng” chủ tịch Hồ Chí Minh (0,5 đ) NGẮM TRĂNG Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ a) Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (0,25 đ) b) Nội dung thơ: Tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm (0.5 đ) - Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, lời thơ giản dị, ý thơ hàm súc (0,5 đ) c) Cuộc vận động: “Học tập làm theo gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” (0.25 đ) Câu : - Câu (1): Câu trần thuật (0.5 đ) - Câu (2): Câu nghi vấn (0.5 đ) - Câu (3): Câu trần thuật (0.5 đ) - Câu (4): Câu phủ định (0.5 đ) Câu : Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi là: “yên dân”, “trừ bạo” nghĩa làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc; muốn yên dân phải diệt trừ lực tàn bạo Phần II: Làm văn (5 điểm) Câu : Yêu cầu: *Hình thức, kĩ năng: - Thể loại: Nghị luận chứng minh - Bố cục phải có đủ phần - Khơng mắc lỗi diễn đạt, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc - Nội dung: Đảm bảo nội dung phần sau: + Mở (1.0 điểm): Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm vấn đề cần chứng minh + Thân (3.0 điểm): Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ chứng minh hai luận điểm: Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ tác giả viết vào tháng năm 1939 nhà lao Thừa Phủ tác giả bị bắt giam Khi tác giả cịn trẻ Chứng minh luận điểm 1: Hình ảnh người chiến sĩ cộng sản có lịng yêu sống tha thiết (6 câu đầu) Chứng minh luận điểm 2: Hình ảnh người chiến sĩ cộng sản khao khát tự cháy bỏng (4 câu cuối) Tổng kết luận điểm Nêu giá trị nghệ thuật thơ + Kết (1.0 điểm): Thái độ tình cảm em hình ảnh người chiến sĩ cộng sản hoàn cảnh tù đày

Ngày đăng: 17/10/2022, 18:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan