de thi ngu van lop 8 giua ki 2 nam 2022 co ma tran 20 de

27 8 0
de thi ngu van lop 8 giua ki 2 nam 2022 co ma tran 20 de

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ma trận đề kiểm tra học kì Ngữ văn Mức độ Nhận biết Chủ đề Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Giải thích việc Nhớ Văn học hoàn cảnh đời, thể thơ lặp lại tiếng chim tu hú đầu thơ cuối thơ có ý nghĩa gì? Số câu: 1 Số điểm: 0,5 1,5 Tỉ lệ: 5% 15 % 20% Tiếng Việt - Nhận biết kiểu câu Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% 10% Tập làm Đóng vai hướng dẫn văn viên du lịch nhỏ tuổi, em Văn thuyết giới thiệu di minh danh tích lịch sử danh lam lam thắng cảnh quê thắng cảnh hương Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70% 70% Số câu: 1 Số điểm: 1,5 1,5 10 Tỉ lệ: 15% 15 % 70% 100% Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… Đề số BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Câu Người ta thường viết hịch nào? A Khi đất nước có giặc ngoại xâm B Khi đất nước bình C Khi đất nước phồn vinh D Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh Câu Ý nói chức thể hịch? A Dùng để ban bố mệnh lệnh nhà vua B Dùng để công bố kết nghiệp C Dùng để trình bày với nhà vua việc, ý kiến đề nghị D Dùng để, cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc Câu Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tướng sĩ nào? A Trước quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ (1257) B Trước quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285) C Trước quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287) D Sau chiến thắng quân Mông- Nguyên lần thứ hai Câu Tác giả đẫ sử dụng biện pháp nêu gương bậc trung thần nghĩa sĩ phần mở đầu? A So sánh B Liệt kê C Cường điệu D Nhân hố Câu Lí khiến tác giả nêu gương đời trước đương thời? A Để tăng sức thuyết phục tì tướng B Để cho dẫn chứng nêu đầy đủ C Để tì tướng phải xem xét lại D Để chứng tỏ người thơng hiểu văn chương, sử sách Câu Đoạn văn thể rõ lòng yêu nước, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn? A Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân ta phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác ta gói da ngựa, ta vui lòng B Giặc với ta kẻ thù không đội trời chung, điềm nhiên rửa nhục, không lo trừ hung, không dậy quân sĩ; chẳng khác quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc C Chẳng thái ấp ta khơng cịn, mà bổng lộc mất; gia quyến ta bị tan, mà vợ khốn; xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ bị quật lên D Từ xưa bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mạng nước, đời khơng có? Giả sử bậc theo thói nữ nhi thường tình, chết già xó cửa, lưu danh sử sách, trời đất muôn đời bất hủ Câu Trần Quốc Tuấn yêu cầu tướng lĩnh phải thực điều gì? A Hành động đề cao học cảnh giác B Chăm huấn luyện cho quân sĩ, tập dượt cung tên C Tích cực tìm hiểu sách: “Binh thư yếu lược” D Gồm A, B C Câu Trong Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn kết hợp linh hoạt nhiều giọng điệu khác Đúng hay sai? A Đúng B Sai Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1: So sánh ba thể loại Hịch, Chiếu, Cáo Câu 2: Thuyết minh danh lam thắng cảnh Việt Nam -HẾT Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Đề số Môn: Ngữ Văn Câu (3,0 điểm) Cho đoạn văn: Huống chi ta sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang ngồi đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét kho có hạn Thật khác đem thịt mà ni hổ đói, cho khỏi để tai vạ sau! (Ngữ văn 8, tập 2, trang 57) a) Đoạn văn trích tác phẩm nào? Do sáng tác? b) Tác phẩm viết hồn cảnh đất nước? Mục đích tác giả viết tác phẩm đó? c) Trình bày nội dung đoạn văn nêu biện pháp nghệ thuật tiêu biểu sử dụng đoạn văn Câu (2,0 điểm) a) Hành động nói gì? Có cách thực hành động nói? b) Câu văn sau thuộc kiểu câu phân loại theo mục đích nói nào? Thực hành động nói gì? - Anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa nhau… Câu (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: thơ”Quê hương”đã thể tình yêu quê hương tha thiết nhà thơ Tế Hanh Bằng hiểu biết em thơ Quê hương, làm sáng tỏ ý kiến -HẾT Trường THCS…………………… Họ tên: ……………….Lớp……… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Đề số I PHẦN ĐỌC HIỂU Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Huống thành Đại La, kinh cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã ngơi nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà phẳng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào? ” (SGK Ngữ văn 8, NXB Giáo dục Việt Nam, tập 2, trang 149) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Văn viết theo thể loại nào? Câu Giải thích nghĩa từ: thắng địa, trọng yếu Câu Xác định kiểu câu phân loại theo mục nói hai câu văn: “Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào? ” II PHẦN LÀM VĂN Bài thơ Khi tu hú nhà thơ Tố Hữu thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Em làm sáng tỏ nhận định văn nghị luận -HẾT - Trường THCS…………………… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ tên:……………….Lớp……… NĂM HỌC: 2021 – 2022 Đề số Môn: Ngữ Văn Câu (3 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Huống thành Đại La, kinh dơ cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật phong phú tốt tươi Xem khắp Đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đời” (Ngữ văn 8- Tập 2) a Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? b Văn có đoạn văn viết thể loại gì? c Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? d Nội dung đoạn văn gì? Câu (2 điểm): Xác định kiểu câu hành động nói đoạn văn sau: “Với vẻ mặt băn khoăn, Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1): - Này, u ăn đi! (2) Để mãi! (3) U có ăn ăn (4) U không ăn không muốn ăn nữa.(5)” (Ngô Tất Tố) Câu (5 điểm) Bài thơ “Quê hương” Tế Hanh thể tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng nhà thơ xa quê Qua thơ em làm sáng tỏ ý kiến -HẾT Trường THCS…………………… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ tên: ……………….Lớp……… NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Đề số Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột chết uất thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu! (Khi tu hú - Tố Hữu, SGK Ngữ văn tập II, tr 19, NXBGD năm 2007) Câu (0.5 điểm): Bài thơ có đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu sáng tác hoàn cảnh nào? Thuộc thể thơ gì? Câu (1.0 điểm): Câu thơ thứ thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Câu (1.5 điểm): Mở đầu thơ “Khi tu hú”, nhà thơ viết “Khi tu hú gọi bầy”, kết thúc thơ “Con chim tu hú trời kêu!”, theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú có ý nghĩa gì? Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu Em giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh địa phương em -HẾT - Trường THCS…………………… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ tên:……………….Lớp……… NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Đề số Câu (2,0 điểm) a) Kể tên kiểu câu phân theo mục đích nói? b) Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói có câu đây: Cái Tí chưa hiểu câu nói mẹ, xám mặt lại hỏi giọng luống cuống: (1) – Vậy bữa sau ăn đâu? (2) Câu (3,0 điểm) Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không… (SGK Ngữ Văn 8, tập 2, trang 19) a) Đoạn thơ trích thơ nào? Của tác giả nào? b) Bài thơ viết theo thể thơ nào? c) Nêu ngắn gọn đặc sắc nghệ thuật nội dung đọan thơ trên? Câu (5,0 điểm) Nghị luận Tuổi trẻ tương lai đất nước -HẾT - Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Đề số Câu 1: (1đ) Chép lại xác dịch thơ thơ “Đi đường” Hồ Chí Minh Câu 2: (2đ) Những nét chung thể văn bản: Chiếu dời Lí Cơng Uẩn; Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Nước đại Việt ta (Trích Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi) Câu 3: (1đ) Chỉ phân tích giá trị biện pháp tu từ câu thơ sau đây: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” (Quê hương- Tế Hanh) Câu 4:(6đ) Trình bày luận điểm “Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, từ nêu suy nghĩ em mối quan hệ học hành -HẾT Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… Đề số Phần I: Trắc nghiệm:(2 điểm) BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Mơn: Ngữ Văn Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Đề số Câu 1: Đọc kĩ ngữ liệu sau thực yêu cầu bên dưới: Ngữ liệu 1: Ta nghe hè dậy bên lịng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột làm sao, chết uất Con chim tu hú trời kêu! (1) (Dẫn theo Ngữ văn 8, tập 2, trang 19) Ngữ liệu 2: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? (2) Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia (Dẫn theo Ngữ văn 8, tập 2, trang 37) Thông hiểu Những ngữ liệu trích từ văn nào? Điểm gặp gỡ hoàn cảnh sáng tác văn gì? Vận dụng cao Những hình ảnh thiên nhiên tác động đến tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ trên? Từ việc hiểu hai đoạn thơ trải nghiệm thân, nói ý nghĩa thiên nhiên với đời sống tâm hồn người (Thể đoạn văn khơng q ½ trang giấy thi) Câu 2: Nhận biết Kể tên kèm thể loại văn nghị luận trung đại học Vận dụng cao Hồ Chí Minh viết: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta.” (Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Ngữ văn 7, tập 2, trang 24) Lựa chọn hai văn nghị luận trung đại học để làm rõ truyền thống yêu nước dân tộc Việt Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Đề số 10 Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn thực yêu cầu bên dưới: “Huống thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; thể rồng cuộn hổ ngồi, Đã ngơi nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú, tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chộn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước; kinh đô bậc đế vương muôn đời Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?” (Trích Chiếu dời đơ, Ngữ văn 8, tập 2) a Nhận biết Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? b Thơng hiểu Nội dung đoạn trích gì? c Thơng hiểu Tìm câu chủ đề đoạn d Thơng hiểu Chiếu thể văn mệnh lệnh, song đoạn trích sắc thái bàn bạc lại thể rõ Chỉ câu văn thể điều cho biết ý nghĩa Câu 2: Hãy nói khơng với tệ nạn ma túy Trường THCS…………………… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ tên:……………….Lớp……… NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Đề số 11 Câu 1: a Nêu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán b Chỉ câu cản thán đoạn văn giải thích câu câu cảm thán “Than ơi! Sức người khó lịng địch với sức trời! Thế đê khơng cự với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất.” (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) Câu 2: Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 150 chữ) bàn ý nghĩa tính trung thực Câu 3: Kết thúc thơ Quê hương, nhà thơ Tế Hanh viết: Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhới Màu nước xanh cá bạc buồm vôi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn Tình yêu quê hương xa cách, nỗi nhớ khơn ngi hình ảnh quen thuộc làng chài ven biển miền Trung Cịn tình u q hương em gì? Hãy viết văn nghị luận tình yêu quê hương đất nước giới trẻ ngày Trường THCS…………………… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ tên:……………….Lớp……… NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Đề số 12 Phần I Đọc – Hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: " Khi trời gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang" (Ngữ văn 8, tập 2, NXBGD) Đoạn thơ trích văn nào? Ai tác giả đoạn thơ Nội dung đoạn văn gì? Câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Xét cấu tạo ngữ pháp, từ "mạnh mẽ " thuộc từ gì? Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: “Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá” Viết đoạn văn từ 5-7 câu, nêu suy nghĩ em vai trò quê hương đời người? Phần II Làm văn Hãy nói khơng với tệ nạn xã hội -HẾT - Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Đề số 13 Môn: Ngữ Văn Câu 1: (2 điểm) a Thế câu nghi vấn? Đặt câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc b Câu: “Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi!” thuộc kiểu câu nào? Dùng để làm gì? Câu 2: (2 điểm) a Chép lại thơ “Tức cảnh Pác Bó” (Sgk-T1-Tr 28) b Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật thơ “Tức cảnh Pác Bó” Câu 3: (6 điểm) Giải thích câu nói nhà văn M Gorki: “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” -HẾT - Trường THCS…………………… Họ tên: ……………….Lớp……… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Đề số 14 Môn: Ngữ Văn Câu (3,0 điểm) Cho đoạn văn: Huống chi ta sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà địi ngọc lụa, để thỏa lịng tham khơng cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét kho có hạn Thật khác đem thịt mà ni hổ đói, cho khỏi để tai vạ sau! (Ngữ văn 8, tập 2, trang 57) a) Đoạn văn trích tác phẩm nào? Do sáng tác? b) Tác phẩm viết hoàn cảnh đất nước? Mục đích tác giả viết tác phẩm đó? c) Trình bày nội dung đoạn văn nêu biện pháp nghệ thuật tiêu biểu sử dụng đoạn văn Câu (2,0 điểm) a) Hành động nói gì? Có cách thực hành động nói? b) Câu văn sau thuộc kiểu câu phân loại theo mục đích nói nào? Thực hành động nói gì? - Anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa nhau… (Khánh Hồi) Câu (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: thơ “Quê hương” thể tình yêu quê hương tha thiết nhà thơ Tế Hanh Bằng hiểu biết em thơ Quê hương, làm sáng tỏ ý kiến -HẾT - Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… Đề số 15 BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Mơn: Ngữ Văn Phần I (5.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: … (1) Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc dùng làm mưu lược nhà binh; ruộng vườn nhiều, thân q nghìn vàng khơn chuộc, vợ bìu díu, việc qn trăm ích chi; tiền nhiều khơn mua đầu giặc, chó săn khỏe khơn đuổi quân thù; chén rượu ngon làm cho giặc say chết, tiếng hát hay làm cho giặc điếc tai (2) Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào! (3) Chẳng thái ấp ta khơng cịn, mà bổng lộc mất; gia quyến ta bị tan, mà vợ khốn; xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ bị quật lên; thân ta kiếp chịu nhục, đến trăm năm sau, tiếng dơ khơn rửa, tên xấu cịn lưu, mà đến gia không khỏi mang tiếng tướng bại trận (4) Lúc giờ, muốn vui vẻ có khơng? 1- Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của ai? Nêu ngắn gọn hoàn cảnh đời tác phẩm 2- Ghi lại nội dung đoạn văn câu hoàn chỉnh 3- Xác định kiểu câu câu (1), (2), (4) đoạn cho biết mục đích nói câu 4- Khát vọng đánh thắng giặc ngoại xâm, giành độc lập – tự cho Tổ quốc vị chủ tướng đoạn văn trở thành thực Nhưng từ khát vọng, ước mơ đến thực chặng đường dài Hãy viết đoạn văn (khoảng nửa trang giấy thi) để chia sẻ với bạn bè khát vọng, ước mơ em dự định để biến ước mơ trở thành thực Phần II (5.0 điểm): Kết thúc thơ “Quê hương”, nhà thơ Tế Hanh viết: Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! Tình yêu quê hương xa cách, với Tế Hanh, nỗi nhớ khôn ngi hình ảnh thân thuộc làng chài ven biển miền Trung Cịn tình u q hương em gì? Hãy viết văn nghị luận tình yêu quê hương, đất nước hệ trẻ ngày -HẾT Trường THCS…………………… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ tên: ……………….Lớp……… NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Đề số 16 Phần 1: (5,0 điểm) Ngắm trăng Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Hồ Chí Minh) Trình bày hồn cảnh đời thơ Câu thứ hai nguyên tác: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” có khác kiểu câu so với dịch thơ? Sự khác có ý nghĩa nào? Nhà phê bình văn học Hồi Thanh nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng” Hãy kể tên thơ khác Bác có hình ảnh trăng Viết đoạn văn khoảng (8 đến 10 câu) theo lối diễn dịch phân tích hai câu cuối “Ngắm trăng” để làm rõ mối giao hòa thầm lặng mà tha thiết người trăng Phần 2: (5,0 điểm) Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! (Trích: Quê hương – Tế Hanh) Có thể cảm nhận mùi nồng mặn nỗi nhớ quê tác nào? Từ đoạn thơ hiểu biết xã hội, em viết văn ngắn trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương đất nước -HẾT - Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… Đề số 17 BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn I PHẦN ĐỌC – HIỂU: (4,0 điểm) Đọc câu thơ sau trả lời câu hỏi: Bàn đá chông chênh dịch sử đảng Cuộc đời cách mạng thật sang Câu (1,0 điểm): Hai câu thơ trích thơ nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Câu (2,0 điểm): Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em cách dùng từ “sang” câu thơ Câu (1,0 điểm): Chỉ hành động nói câu văn sau: Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghỉ nào? (Chiếu dời Lí Công Uẩn) II PHẦN LÀM VĂN: (6,0 điểm) Qua thơ Khi tu hú Tố Hữu chứng minh lòng yêu sống tha thiết niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ Cách mạng cảnh tù đày Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… Đề số 19 Câu (2,0 điểm) BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Mơn: Ngữ Văn a) Trình bày đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến b) Các câu sau thuộc kiểu câu dùng để làm gì? Ta nghe hè dậy bên lịng Mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi! (Khi tu hú - Tố Hữu) Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? (Ơng đồ - Vũ Đình Liên) Câu (3,0 điểm) a) Chép theo trí nhớ phần dịch thơ “Ngắm trăng’’ Hồ Chí Minh b) Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Thuộc tập thơ nào? c) Nêu ý nghĩa tư tưởng giá trị nghệ thuật thơ Câu (5,0 điểm) Hãy nói “khơng” với tệ nạn -HẾT - Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… Đề số 20 BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn PHẦN I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy chọn phương án viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” thuộc thể thơ nào? A Thất ngơn tứ tuyệt B Ngũ ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn bát cú D Song thất lục bát Câu Thơ tác giả coi gạch nối hai thơ cổ điển đại Việt Nam? A Trần Tuấn Khải B Tản Đà C Phan Bội Châu D Phan Châu Trinh Câu Tác phẩm không thuộc thể loại nghị luận trung đại? A Chiếu dời đô B Hịch tướng sĩ C Nhớ rừng D Bình Ngơ đại cáo Câu Đọc hai câu thơ sau cho biết: Ngày hôm sau ồn bến đỗ- Khắp dân làng tấp nập đón ghe (Tế Hanh), thuộc hành động nói nào? A Hỏi B Trình bày C Điều khiển D Bộc lộ cảm xúc Câu Tác phẩm “Hịch tướng sĩ” viết vào thời kì nào? A Thời kì nước ta chống quân Tống B Thời kì nước ta chống quân Thanh C Thời kì nước ta chống quân Minh D Thời kì nước ta chống quân Nguyên Câu Giọng điệu chủ đạo thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ) gì? A Bay bổng, lãng mạn B Thống thiết, bi tráng, uất ức C Nhỏ nhẹ, trầm lắng D Sôi nổi, hào hùng Câu Yêu cầu lời văn giới thiệu danh lam thắng cảnh gì? A Có tính hình tượng B Có nhịp điệu, giàu cảm xúc C Có tính hàm xúc D Có tính xác biểu cảm Câu Dịng phù hợp với nghĩa từ “thắng địa” câu: “Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa” (Chiếu dời đơ)? A Đất có phong cảnh đẹp B Đất có phong thủy tốt C Đất trù phú, giàu có D Đất có phong cảnh địa đẹp PHẦN II: Tự luận (8,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Em cho biết: Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc Nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi dựa vào yếu tố nào? Câu (2,0 điểm): Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” (Quê hương – Tế Hanh) Câu (5,0 điểm) Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng -HẾT - ... văn M Gorki: “Hãy yêu sách, ngu? ??n ki? ??n thức, có ki? ??n thức đường sống” -HẾT - Trường THCS…………………… Họ tên: ……………….Lớp……… BÀI KI? ??M TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 20 21 – 20 22 Đề số 14... tập 2, trang 24 ) Lựa chọn hai văn nghị luận trung đại học để làm rõ truyền thống yêu nước dân tộc Việt Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… BÀI KI? ??M TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 20 21 – 20 22. .. - Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… Đề số 20 BÀI KI? ??M TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 20 21 – 20 22 Môn: Ngữ Văn PHẦN I: Trắc nghiệm (2, 0 điểm) Hãy chọn phương án viết chữ đứng trước phương

Ngày đăng: 17/10/2022, 19:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan