[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Ngữ văn lớp 10 có đáp án (10 đề) Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Giữa Học kì 1 Năm học 2021 2022 Bài thi môn Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian p[.]
[Năm 2021] Đề thi Giữa kì Ngữ văn lớp 10 có đáp án (10 đề) Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Hai kiểu áo Có ơng quan lớn đến hiệu may để may áo thật sang tiếp khách Biết quan xưa tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may hỏi: - Xin quan lớn cho biết người may áo để tiếp ạ? Quan lớn ngạc nhiên: - Nhà biết để làm gì? Người thợ may đáp: - Thưa ngài, hỏi để may cho vừa Nếu ngài mặc hầu quan vạt đằng trước phải may ngắn dăm tấc, ngài mặc để tiếp dân đen, vạt đằng sau phải may ngắn lại Quan ngẫm nghĩ hồi bảo: - Thế nhà may cho ta hai kiểu (Theo Trương Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam) Câu (1,0 điểm): Nhân vật câu chuyện ai? Họ đối thoại với vấn đề gì? Câu (0,5 điểm): Vị quan người nào? Câu (1,0 điểm): Qua câu chuyện, anh/chị hiểu thêm điều người xã hội giờ? Câu (1,5 điểm): Bày tỏ thái độ anh/chị thói xấu qua câu chuyện đoạn văn ngắn II LÀM VĂN (6,0 điểm) Viết văn nêu suy nghĩ anh/chị tình yêu quê hương, đất nước HẾT GỢI Ý ĐÁP ÁN I ĐỌC HIỂU (5,0 điểm): Câu (1,0 điểm): - Nhân vật câu chuyện trên: viên quan người thợ may - Nội dung đối thoại: vấn đề viên quan muốn may áo thật sang để tiếp khách Câu (0,5 điểm): Vị quan người luồn cúi, xu nịnh quan hách dịch với dân đen Câu (1,0 điểm): Những điều nhận người xã hội qua câu chuyện: số quan lại ln tìm cách xu nịnh, luồn lách để thăng tiến, vơ vét cải dân lành làm giàu cho thói khinh bỉ, bắt nạt, coi thường người dân đen nghèo khổ Câu (1,5 điểm): Học sinh hình thành đoạn văn dựa vào gợi ý sau: - Những thói xấu câu chuyện gì: vị quan luồn cúi, xu nịnh quan hòng nhận nhiều quyền lợi; coi thường vơ vét cải nhân dân - Thái độ em trước thói xấu đó: phẫn nộ, căm ghét, muốn trừng trị thật thích đáng,… - Liên hệ thực tế: sống có nhiều người quan to chức trọng có thói hống hách,… - Giải pháp: nhà nước cần thường xuyên tẩy máy để hạn chế tối đa quan lại tham lam - Khái quát lại vấn đề II LÀM VĂN (5,0 điểm) Mở - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tình yêu quê hương, đất nước Thân a Giải thích - Quê hương: nơi sinh ra, có gia đình người thân yêu - Đất nước quê hương, nơi chôn rau cắt rốn người, nơi dịng tộc, gia đình sinh sống → Tình yêu quê hương, đất nước tình yêu thương mà người dành cho nơi sinh lớn lên phát triển b Phân tích - Tình u q hương, đất nước góp phần hình thành xây dựng tình cảm người, giúp hiểu trân trọng thứ bình dị sống quanh - Yêu quê hương, đất nước động lực quan trọng để vươn lên, có ý chí để gây dựng xã hội tốt đẹp c Chứng minh Học sinh tự lấy dẫn chứng minh họa cho làm Lưu ý: dẫn chứng nhân vật có thật tiêu biểu nhiều người biết đến d Phản biện - Có người chưa thực biết ơn nơi sinh lớn lên, chưa thực cố gắng xây dựng quê hương, đất nước tươi đẹp → đáng bị xã hội phê phán, trích thẳng thắn Kết - Liên hệ thân rút học Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Chiếm hết chỗ Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn Người nhà giàu khơng cho lại cịn mắng: - Bước ngay! Rõ trơng người địa ngục lên ấy! Người ăn mày nghe nói, vội trả lời: - Phải, tơi địa ngục lên Người nhà giàu nói: - Đã xuống địa ngục khơng hẳn ấy, cịn lên làm cho bẩn mắt? Người ăn mày đáp: - Thế không nên phải lên Ở nhà giàu chiếm hết chỗ rồi! (Theo Trương Chính – Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam) Câu (0,5 điểm): Nêu phương thức biểu đạt câu chuyện Câu (1,0 điểm): Người nhà giàu có thái độ với người ăn xin? Câu (1,5 điểm): Bài học rút qua câu chuyện gì? II LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu (2,0 điểm): Viết văn nêu suy nghĩ anh/chị vấn đề phân chia giàu nghèo xã hội Câu (5,0 điểm): Đóng vai Cám kể lại câu chuyện Tấm Cám HẾT GỢI Ý ĐÁP ÁN I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm): Câu (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính: tự Câu (1,0 điểm): Thái độ người nhà giàu: khinh bỉ, coi thường, xua đuổi người ăn xin cho họ thuộc nơi địa ngục Câu (1,5 điểm): Bài học rút từ câu chuyện: không coi thường người khác, sống có lịng, biết chia sẻ giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn II LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu (2,0 điểm): a Mở - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Vấn đề phân chia giàu nghèo xã hội b Thân * Thực trạng - Xã hội có người giàu coi thường kẻ nghèo, không giúp đỡ mà lăng mạ, xúc phạm, cho họ dơ bẩn… * Nguyên nhân - Ý thức chủ quan, cá nhân - Do ảnh hưởng giáo dục từ người khác * Hậu - Sự phân biệt giàu nghèo ngày lớn dần - Mất đoàn kết, mâu thuẫn xã hội * Biện pháp - Mỗi người cần tự có nhận thức đắn cách sống, cách làm người - Gia đình, nhà trường cần dạy dỗ em học sinh từ bé tình người tinh thần lành đùm rách c Kết - Liên hệ thân rút học Câu (5,0 điểm): a Mở Giới thiệu câu chuyện lời kể Cám b Thân * Trước Tấm làm vợ vua - Ghen tị trước vẻ đẹp Tấm ghét bỏ ta người xung quanh yêu quý - Một hôm, mẹ giao hẹn cho tơi Tấm bắt đầy giỏ thưởng, tơi dạo chơi biết chị ta bắt đầy giỏ, lúc việc lấy chị ta bảo mình, vừa khơng tốn sức lại vừa thưởng - Trong giỏ cịn sót lại cá bống, chị ta mang thả vào giếng Sau bữa cơm thấy chị ta giấu cơm, mẹ nghi ngờ bảo tơi rình, nhiên chị ta cho cá bống ăn Hôm sau mẹ sai chị ta chăn trâu đồng xa, nhà với mẹ bắt cá bống chị ta có bữa ăn đánh chén no nê - Sau đó, tơi thấy chị ta tìm xương cá bống chôn xuống chân giường, thật việc làm nhảm nhí * Khi vua chọn vợ - Một thời gian sau nhà vua mở hội, mẹ nô nước chuẩn bị quần áo thật đẹp để trẩy hội, chị ta muốn Tôi không chấp nhận cảnh chơi chung với người bần hèn thế, mẹ hiểu ý nên lấy gạo trộn với thóc bắt chị ta nhặt hịng khơng cho chị ta - Lễ hội vui vẻ nhà vua có cầm giày xinh đẹp tay bảo thử vừa giày người lấy làm vợ Tôi hồi hộp nối theo hàng người để thử giày với hi vọng trở thành vợ vua để hưởng vinh hoa phú quý - Điều khiến ngạc nhiên Tấm tham gia thử giày, người chị ta mặc trang phục vô lộng lẫy, xinh đẹp Cơn ghen tức lên đến độ, sau hôm nhà dạy cho chị ta học - Một điều tơi khơng ngờ tới chị ta xỏ vừa giày vua chọn làm vợ * Khi Tấm làm vợ vua - Hơm giỗ bố chị ta có về, tơi mẹ bàn tính kĩ lưỡng hơm nhân lúc chị ta trèo chặt buồng cau, mẹ chặt gốc để chị ta ngã xuống ao chết Sau tơi đưa vào cung thay chị ta làm hồng hậu sống vinh hoa phú quý - Những tưởng hạnh phúc chị ta năm lần bảy lượt biến thành chim vàng anh, xoan đào, khung cửi để cạnh vua hăm dọa tôi, nhờ có mẹ tay giúp đỡ lần chị ta bị thất bại thảm hại - Cuộc sống tơi êm đềm thời gian hôm nhà vua đưa Tấm quay lại cung điện sửng sốt - Thấy chị ta ngày trẻ đẹp hơn, tơi lân la đến hỏi bí chị ta cho nhảy xuống hố đổ nước sôi vào, không ngờ lại kết cho Kết Khái quát lại ý nghĩa câu chuyện Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc trả lời câu hỏi sau: Dịu dàng Tấm Mà em phải thiệt thịi, sao? Phận nghèo hơm sớm dãi dầu Hoá kiếp, ngào, đa đoan người ngoan với người gian Dẫu hiền Bụt tan nát lòng Tin em, em cướp chồng Đành làm thị thơm nước non… (Trích Lời Tấm, Ánh Tuyết) Câu 1: Những chi tiết nói “phận nghèo” “thiệt thòi” nhân vật Tấm truyện Tấm cám? Câu 2: Trong truyện Tấm Cám, Tấm “hố kiếp”? Đó kiếp nào? Câu 3: Sự hoá kiếp Tấm, xuất nhân vật ông Bụt cho thấy truyện Tấm Cám thuộc loại nào? Câu 4:Liệt kê nhân vật “người ngoan” “người gian” truyện Tấm Cám Câu 5:Giá trị tư tưởng truyện cổ tích Tấm Cám gì? (Viết khơng q câu để cụ thể hố tư tưởng ấy) PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Sau tự tử giếng Loa Thành, xuống thuỷ cung, Trọng Thuỷ tìm gặp Mị Châu Những việc xảy ra? Hãy kể lại câu chuyện HẾT - GỢI Ý ĐÁP ÁN PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: Những chi tiết nói “phận nghèo” “thiệt thòi” nhân vật Tấm truyện Tấm Cám: - Bố sớm, phải với dì ghẻ Cám - Làm lụng từ sáng đến tối không hết việc - Bị mẹ cám áp Câu 2: Tấm hoá kiếp: Vàng anh, xoan đào, tiếng chửi khung cửi, thị Câu 3: Tấm Cám thuộc truyện cổ tích thần kì Câu 4: - Người ngoan: Tấm - Người gian: Dì ghẻ Cám Câu 5: - Thể ước mơ cháy bỏng nhân dân chiến thắng tất yếu thiện trước ác, hạnh phúc gia đình, lẽ công xã hội, lực phẩm chất tuyệt vời người ... Đề thi Giữa Học kì Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 4) PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu: - Con... nghĩ, ki? ??n giải mẻ nội dung nghệ thuật đoạn trích Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 20 21 - 2022 Bài thi mơn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát... hệ thân rút học Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Giữa Học kì Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm):