PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 13 Đại số 8 § 4 Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức Hình học 8 Ôn tập chương Tứ giác Bài 1 Quy đồng mẫu thức các phân thức sau a) 2 3 13 63 z x y ; 215 y xz ; 2[.]
Trang 1PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 13 Đại số 8 : § 4: Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức
Hình học 8: Ôn tập chương Tứ giác
Bài 1: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
a) 132 363zx y ; 215yxz; 229xy z b) xxy;2yxy ; 31yx c) 12x4; 24xx ; 234xd) 1 22x x ; 3204x x; 272x xe) 31xx ; 21xxx ; 221xxx f) 2132x x ;211x ; 212xBài 2: Tìm x biết: a) 26280a x xa với a là hằng số b) 22212(69) 42436a xax xa a a a a với a là hằng số, a3,a 4
Bài 3: Rút gọn các phân thức sau:
a) 64276543211xxxxxxxxxx b) 284221111xxxxxxx
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM Gọi H là điểm đối xứng với M qua AB, E là giao điểm của MH và AB Gọi K là điểm đối xứng với M qua AC, F là giao điểm của MK và AC
a) Xác định dạng của tứ giác AEMF, AMBH, AMCK b) Chứng minh rằng H đối xứng với K qua A
c) Tam giác vng ABC có thêm điều kiện gì thì AEMF là hình vng?
Bài 5: Cho tam giác nhọn ABC Gọi H là trực tâm của tam giác, M là trung điểm của BC Gọi D là điểm đối xứng của H qua M
a/ Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành
b/ Chứng minh các tam giác ABD, ACD vuông tại B, C
c/ Gọi I là trung điểm của AD Chứng minh rằng: IA = IB = IC = ID
Trang 4Lời giải:
a) Xác định dạng của tứ giác AEMF, AMBH, AMCK
H là điểm đối xứng với M qua ABAB là đường trung trực của HM
;;90
AHAM BHBM AEM
K là điểm đối xứng với M qua AC AC là đường trung trực của KM
;CM;90
AMAKCK AFM
Lại có BM = CM = AM AHBHBMAM MCCKAK
Tứ giác AEMF có AEM AFM EAF 90nên tứ giác AEMF là hình chữ nhật Tứ giác AMBH có AH BH BM AM nên tứ giác AMBH là hình thoi
Tứ giác AMCK có AM MCCKAKnên tứ giác AMCK là hình thoi
b) Chứng minh rằng H đối xứng với K qua A
Tứ giác AMBH, AMCK là hình thoi AHBM AK; MCmà MBCA, H, K thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit)
Lại có AH = AK (cmt) A là trung điểm của HK hay H đối xứng với K qua A
c) Tam giác vng ABC có thêm điều kiện gì thì AEMF là hình vng?
Hình chữ nhật AEMF là hình vng EM AEABAC ABCvng cân tại A
Trang 5a BHCD là hình bình hành:
M vừa là trung điểm của BC vừa là trung điểm của HD nên BHCD là hình bình hành
b Tam giác ABD, ACD vuông tại B, C:
BD// CH mà CH AB BDAB
CD// BH mà BH ACCDAC
c IA = IB = IC = ID
BI, CI lần lượt là trung tuyến của hai tam giác vng có chung cạnh huyền AD
IA = IB = IC = ID