1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dang toan ve khi nao thi goc xoy goc yoz goc xoz co loi giai

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 423,23 KB

Nội dung

KHI NÀO THÌ XOY YOZ XOZ A Phương pháp giải 1 Khi nào thì tổng số đo hai góc góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy thì ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz Ngược lại, nếu ∠xOy + ∠yOz = ∠[.]

Trang 1

KHI NÀO THÌ XOY YOZ XOZ A Phương pháp giải

1 Khi nào thì tổng số đo hai góc góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz

Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy thì ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz

Ngược lại, nếu ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy

2 Hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bù a Hai góc kề nhau

+ Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng chứa cạnh chung

+ Hai góc ∠xOy và ∠xOy là hai góc kề nhau vì có cạnh Oy chung và hai cạnh Ox; Oz nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng chứa tia Oy

b Hai góc phụ nhau

Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o

Ví dụ:

Nếu ∠A = 30o và ∠B = 60o thì ∠A và ∠B là hai góc phụ nhau ( vì ∠A + ∠B = 180o )

c Hai góc bù nhau

Trang 2

d Hai góc kề bù

+ Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau ( hai góc có 1 cạnh chung và 2 cạnh 2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau)

+ Hai góc xOy và yOz trên hình vẽ vẽ là hai góc kề bù vì có cạnh Oy chung và hai cạnh Ox và Oz là hai tia đối nhau

3 Chú ý

+ Với bất kì số m nào, 0o ≤ m ≤ 180o trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho ∠xOy = m (độ ) + Nếu có các tia Oy; Oz thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và ∠xOy < ∠xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy

+ Hai góc cùng phụ (hoặc cùng bù) với một góc thứ ba thì bằng nhau

B Các dạng tốn

Dạng 1: Tính số đo góc

Ví dụ 1: Cho tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy Biết xOm 33 và 0 yOm 67 0Tính xOy

Trang 3

Vì tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy nên

00

0

xOy xOm yOm

xOy 33 67

xOy 100

Ví dụ 2: Cho hình vẽ sau, biết tia Ox và Oy đối nhau, xOm 55 , 0 yOn 65 , tia 0On nằm giữa hai tia Oy và Om Tính mOn

Lời giải:

Vì tia Ox, Oy là hai tia đối nhau nên 0xOy 180

Mà xOm mOn nOy xOy nên 550 mOn 650 1800Suy ra mOn 60 0

Ví dụ 3:Trên hình bên, số đo góc xOy nhỏ hơn số đo góc zOy là 80 Tính số đo 0của hai góc đó

Lời giải:

xOy và yOz là hai góc kề bù nên xOy yOz 180 0

Mà yOz xOy 80 nên 0 xOy (1800 80 ) : 20 50 và 0 yOz 1800 500 130 0

Dạng 2: Xác định hai góc phụ nhau, bù nhau

Ví dụ 4: Biết A và B phụ nhau và A 65 Tính số đo góc B 0

Lời giải:

Trang 4

Mà A 65 nên 0 B 900 650 25 0

Ví dụ 5: Cho hai góc A và B bù nhau Biết A 70 Tính số đo góc B 0

Lời giải:

A bù với B nên A B 180 0

Mà A 70 nên 0 B 1800 700 110 0

Ví dụ 6: Cho hình vẽ bên, biết tia Ox và Oy đối nhau, xOa 63 , yOb0 27 , tia 0Ob nằm giữa hai tia Oy và Oa

1 Viết tên các góc nhọn, góc vng, góc tù 2 Viết tên cặp góc phụ nhau

3 Viết tên các cặp góc bù nhau

Lời giải:

1 Ta có:

00

0

xOa aOy xOy

63 aOy 180

aOy 117Ta có:

00

0

xOb bOy xOy

xOb 27 180

xOb 153

Tia Ob nằm giữa hai tia Oy và Oa, ta có:

000

aOb yOa yOb 117 27 90

Trang 5

2 xOa yOb 630 270 90 nên xOa và yOb là cặp góc phụ nhau 03 xOa aOy 180 nên xOa và aOy là cặp góc bù nhau 0

0

xOb yOb 180 nên xOb và yOb là cặp góc bù nhau

Dạng 3: Xác định một tia có nằm giữa hai tia cịn lại hay khơng

Ví dụ 7: Cho 3 tia chung gốc Ox, Oy, Oz Biết xOy 25 ; yOz0 45 ;zOx=70 0 0Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Lời giải:

Ta có xOy yOz 250 450 70 , suy ra xOy0 yOz zOx Do đó, tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Ví dụ 8: Cho ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz thỏa mãn xOy 130 ; yOz0 120 ; 00

zOx 110 Hỏi có tia nào nằm giữa hai tia cịn lại không?

Lời giải:

 xOy yOz xOz (vì 1300 1200 1100) nên tia Oy khơng nằm giữa hai tia Ox và Oz

 xOy xOz yOz ( vì 000

130 110 120 ) nên tia Ox không nằm giữa hai tia Oy và Oz

 yOz xOz xOy (vì 1200 1100 1300) nên tia Ox không nằm giữa hai tia Oy và Oz

Vậy khơng có tia nào nằm giữa hai tia cịn lại

C Bài tập tự luyện

Bài 1: Cho hình bên Biết xOa=45 ; yOa=32 Tính số đo góc xOy 0 0

Lời giải:

Trang 6

00

0

xOy=xOa yOaxOy=45 32xOy=77

Bài 2: Cho hai góc A và B phụ nhau và A B 10 Tính số đo góc A và góc B 0

Lời giải:

A và B là hai góc phụ nhau nên A B 90 0

Mà A B 10 nên 0 A (900 10 ) : 20 50 và 0 B 900 500 40 0

Bài 3: Cho hình bên, biết xOa 35 ; yOb0 40 Tính số đo góc aOb 0

Lời giải:

Vì tia Ox, Oy là hai tia đối nhau nên 0xOy 180 Mà xOa aOb xOy nên 350 aOb 400 180 0Suy ra aOb 105 0

Bài 4: Cho 3 tia chung gốc Oa, Ob, Oc thỏa mãn aOb 70 ;aOc0 30 ;cOb0 400 Tia nào nằm giữa hai tia cịn lại?

Lời giải:

Ta có aOc cOb 300 400 70 , suy ra aOc0 cOb aOb Do đó, tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob

Bài 5: Cho hình vẽ bên

Trang 7

Lời giải:

1 Vì Ox và Oy là hai tia đối nhau nên các cặp góc kề bù là: xOt và tOy ;

xOz và zOy 2 Ta có:

00

0

xOt tOy xOy60 tOy 180tOy 120

Ta có:

00

0

xOz zOy xOy

xOz 45 180

xOz 135

Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz, ta có:

000

tOz xOz xOt 135 60 75

Bài 6: Cho aOb 135 Tia Oc nằm trong aOb Biết 0 aOc 1bOc21 Tính số đo góc aOc và bOc

2 Trong ba góc aOb;bOc;cOagóc nào là góc nhọn, góc vng, góc tù?

Lời giải:

Trang 8

003bOc 1352bOc 90

Suy ra aOc 1bOc 1 900 450

2 2

2 aOc 450 90 nên aOc là góc nhọn 00

bOc 90 nên bOc là góc vng 00

aOb 135 90 (nhưng nhỏ hơn 180 )nên 0 aOb là góc tù

Bài 7: Cho hình vẽ

Ở hình trên, các tia Oy, Oz, Ot, Ou, Ov theo thứ tự đi qua các vạch số 0, 45, 60, 90, 110, 180 trên thước đo góc Tính các góc tạo bởi tia Ox với mỗi tia còn lại

Lời giải:

00000

yOz 45 ; yOt 60 ; yOu 90 ; yOv 110 ; yOx 180

 Vì Ox và Oy là hai tia đối nhau nên xOz và zOy là hai góc kề bù, suy ra

0000

xOz zOy 180 xOz 45 180 xOz 135

 Vì Ox và Oy là hai tia đối nhau nên xOt và tOy là hai góc kề bù, suy ra

0000

xOt tOy 180 xOt 60 180 xOt 120

 Vì Ox và Oy là hai tia đối nhau nên xOu và uOy là hai góc kề bù, suy ra

0000

xOu uOy 180 xOu 90 180 xOu 90

 Vì Ox và Oy là hai tia đối nhau nên xOv và vOy là hai góc kề bù, suy ra

0000

Ngày đăng: 16/02/2023, 07:07

w