1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các nghi lễ trong vòng đời của người cơ tu ở xã bhalêê, huyện tây giang, tỉnh quảng nam 1

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 731,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ HOÀNG MINH TÂM CÁC NGHI LỄ TRONG VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI CƠ TU Ở XÃ BHALÊÊ, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Việt Nam học Mã số 8310630 TÓM TẮT LUẬN VĂ[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ HỒNG MINH TÂM CÁC NGHI LỄ TRONG VỊNG ĐỜI CỦA NGƯỜI CƠ-TU Ở XÃ BHALÊÊ, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 8310630 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MAI AN Phản biện 1: TS Đinh Như Hoài Phản biện 2: TS Lê Thị Thu Hiền Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Việt Nam học họp Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng năm 2022 Có thể tìm thấy luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN - Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Quảng Nam, Cơ-tu tộc người có dân số đứng thứ hai sau người Kinh Xuất phát từ điều kiện cư trú, hoạt động sản xuất trình độ nhận thức, tộc người Cơ-tu có đời sống tâm linh, tín ngưỡng đa dạng phong phú Điều thể rõ nét thông qua NLVĐ (NLVĐ) NLVĐ chứa đựng yếu tố sắc văn hóa mơi trường tốt để bảo tồn sắc văn hóa tộc người Nghiên cứu NLVĐ nghiên cứu giá trị văn hoá tinh thần cốt lõi dân tộc, từ tìm luận điểm quan trọng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hố truyền thống thời đại ngày Tìm hiểu giá trị văn hóa thơng qua NLVĐ tộc người Cơ-tu mặt giúp thấy đặc trưng văn hóa đời sống tộc người này, mặt khác góp phần khẳng định phong phú, đa dạng tranh nhiều màu sắc văn hóa tộc người thiểu số Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, tồn diện, khẳng định giá trị NLVĐ văn hóa Cơ-tu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Từ lý trên, tác giả chọn “Các nghi lễ vòng đời người Cơ-tu xã BhaLêê, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ ngành Việt Nam học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu cách có hệ thống, tồn diện nghi lễ vòng đời người Cơ-tu xã BhaLêê, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam; làm rõ yếu tố biến đổi giai đoạn NLVĐ người Cơ-tu; đề xuất giải pháp cho việc bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ vòng đời người Cơ-tu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ nghi lễ vòng đời người Cơ-tu bao gồm nghi lễ lúc mang thai sinh đẻ, trưởng thành, hôn nhân, tang ma Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đặc trưng văn hoá tộc người, giá trị nghi lễ chu kỳ đời người cộng đồng Cơ-tu Đồng thời, bước đầu dự báo xu hướng biến đổi NLVĐ tộc người, từ đề xuất số giải pháp giúp việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người bền vững Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghi lễ vòng đời người Cơ-tu xã BhaLêê, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam với điểm cứu xã BhaLêê Thời gian nghiên cứu: Các nghi lễ vòng đời người Cơ-tu thực hành cộng đồng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Về phương pháp luận Đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin lịch sử - văn hoá; đồng thời đứng tảng tư tưởng Hồ Chí Minh để xem xét vấn đề 4.2 Về phương pháp nghiên cứu Để thực thành công đề tài này, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phương pháp điền dã dân tộc học, phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu Trong đó, phương pháp điền dã dân tộc học mang tính xuyên suốt, giúp tác giả cập nhật thông tin đối tượng nghiên cứu, tăng tính xác, khách quan thuyết phục cho kết nghiên cứu; đồng thời giúp tác giả có điều kiện kiểm tra lại tính xác nguồn tài liệu khác Phương pháp điền dã dân tộc học bao gồm công cụ phương pháp như: quan sát, khảo tả, ghi chép, vấn, đối chiếu, so sánh… Lịch sử nghiên cứu Giá trị văn hóa người Cơ-tu ln đối tượng nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm, ý Một số cơng trình tiêu biểu như: Tác phẩm “Những kẻ săn máu” Le Pichon; cơng trình “Tìm hiểu văn hố Katu” (2002) Tạ Đức; “Katu kẻ sống đầu nước” (2005) Nguyễn Hữu Thơng chủ biên; “Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơ-tu” (2007) Lưu Hùng; “Văn hoá người Cơ-tu” (2009) Bh’riu Liếc; “Tổ chức xã hội truyền thống người Cơ-tu huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” (2014) TS Trần Thị Mai An;… Ngồi ra, cịn nhiều nghiên cứu riêng lẻ ăn uống, nhà cửa, trang phục, nghề thủ cơng, tín ngưỡng, lễ hội, ngơn ngữ, văn học tranh ảnh tộc người Cơ-tu dạng sách, luận án, báo, viết tác giả khác Nhìn chung, nhiều phương pháp tiếp cận mục đích nghiên cứu khác nhau, tác giả giới thiệu khái quát văn hóa người Cơ-tu Việt Nam phương diện đời sống văn hóa xã hội tộc người Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập tới NLVĐ tộc người Cơ-tu khiêm tốn, có đề cập dừng lại khía cạnh “miêu thuật”, khái quát chung chưa có cơng trình mang tính hệ thống, toàn diện, sâu khai thác giá trị văn hóa người Cơ-tu thơng qua NLVĐ người Đóng góp đề tài - Ý nghĩa khoa học: Xây dựng hệ thống tư liệu chuyên sâu nghi lễ vòng đời người Cơ-tu xã BhaLêê, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn làm rõ giá trị văn hố tộc người Cơ-tu thơng qua nghi lễ vịng đời để từ góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá cốt lõi tộc người Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, đề tài chia thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận khái quát địa bàn nghiên cứu - Chương 2: Các nghi lễ vòng đời giá trị nghi lễ vòng đời người Cơ-tu xã BhaLêê, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam - Chương 3: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy nghi lễ vòng đời người Cơ-tu xã BhaLêê, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm - Nghi lễ: hành vi tổ chức vào dịp định, có tính chất nghi thức, trang trọng mang ý nghĩa biểu tượng, lặp lặp lại, diễn thời gian khơng gian xác định - Vịng đời (chu kỳ đời người): trình sống người từ lúc sinh lúc chết - NLVĐ (nghi lễ chu kỳ đời người): hành động có tính khn mẫu, gắn với ba kiện quan trọng đời sinh đẻ, hôn nhân tang ma Những hành động thực theo trật tự định, lặp lặp lại đời người Nó truyền đạt từ hệ sang hệ khác - Nghi lễ sinh đẻ: nghi lễ thực trình từ người mẹ mang thai đứa trẻ sinh ra, cơng nhận thành viên thức gia đình Các nghi lễ nhằm mục đích bảo vệ cho đứa trẻ người mẹ mạnh khỏe, bình an - Nghi lễ hôn nhân: nghi lễ diễn theo tập quán theo quy định cộng đồng hôn nhân Nghi lễ hôn nhân thủ tục để khẳng định hôn nhân hợp pháp, cộng đồng luật pháp công nhận - Nghi lễ tang ma: nghi thức trình tự tiến hành hành động ứng xử người chết - Biến đổi văn hố: thay đổi yếu tố văn hóa khác với giai đoạn trước Văn hóa sản sinh phục vụ nhu cầu người, biến đổi để phù hợp với hồn cảnh thực tiễn Biến đổi văn hóa thường diễn có tác động, tiếp xúc, giao lưu tộc người chịu chi phối yếu tố kinh tế, trị, văn hóa - Tín ngưỡng: Tại Khoản Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 quy định, tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng 1.1.2 Các lý thuyết nghiên cứu - Lý thuyết nghi lễ chuyển đổi: Nghi lễ chuyển đổi biểu thị chuyển đổi mặt không gian, thời gian, từ vị xã hội sang vị xã hội khác cá thể hay nhóm xã hội Nghi lễ chuyển tiếp phụ thuộc vào bối cảnh văn hóa chịu ảnh hưởng văn hóa tộc người, văn hóa khác nhau, nghi lễ chuyển tiếp tiến hành hình thức khác Đây sở lý thuyết để tác giả vận dụng vào nghiên cứu, luận giải nghi lễ vòng đời người Cơ-tu nói chung người Cơ-tu xã BhaLêê, huyện Tây Giang nói riêng - Lý thuyết sắc văn hố tộc người: Bản sắc văn hóa tộc người tổng thể yếu tố văn hóa vật chất tinh thần mang tính đặc trưng đặc thù tộc người, giúp phân biệt tộc người với tộc người khác Tác giả vận dụng lý thuyết để nghiên cứu, nhận diện sắc thái riêng NLVĐ người Cơ-tu xã BhaLêê, huyện Tây Giang đặt bối cảnh phát triển hội nhập đất nước nói chung, đặc biệt điều kiện biến đổi địa phương - Lý thuyết biến đổi tiếp biến văn hoá: Biến đổi văn hóa q trình tất yếu diễn tất xã hội tất tộc người xã hội phát triển phát triển, chậm phát triển Trong luận văn này, tác giả thiên cách tiếp cận Tiếp biến văn hóa để lý giải biến đổi NLVĐ người Cơ-tu điểm nghiên cứu 1.2 Tổng quan huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Tây Giang huyện miền núi cao nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Nam, diện tích 931,7 km2, có 10 đơn vị hành cấp xã; dân số (năm 2020) 20.140 người với nhiều thành phần tộc người định cư sinh sống chủ yếu người Cơ-tu (chiếm 92,21%) Huyện nằm vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa; có địa hình phức tạp, hiểm trở; có đa dạng sinh học cao, hệ động thực vật phong phú, đa dạng BhaLêê 10 đơn vị hành cấp xã huyện Tây Giang, diện tích 71 km2, dân số 2.720 người; nằm cách trung tâm hành huyện khoảng 15 km hướng Đơng Nam, trung tâm hành xã có trục đường Hồ Chí Minh qua Xã BhaLêê có 07 thơn, trung tâm hành xã đặt thơn Azứt Trên địa bàn xã có 06 thành phần tộc người định cư sinh sống, gồm: Cơ-tu, Mường, Tàôi, Chăm, Mnông Gié Triêng Trong đó, Cơ-tu tộc người có lịch sử định cư lâu đời địa bàn xã có số dân đơng nhất, chiếm tỷ lệ 90% tổng dân số địa phương 1.3 Khái quát người Cơ-tu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 1.3.1 Nguồn gốc trình định cư, phát triển tộc người Về nguồn gốc lịch sử, ngày chưa có cơng trình nghiên cứu xác định thời điểm cụ thể dân tộc Cơ-tu đến định cư vùng đất tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên, qua kết khảo cứu xác định dân tộc Cơ-tu thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơme, hệ Nam Á; họ cư dân địa, sinh sống lâu đời với địa bàn trải dài từ miền núi Tây Bắc tỉnh Quảng Nam (Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang), miền núi Tây Nam tỉnh Thừa Thiên Huế (hai huyện Nam Đông A Lưới) liền khoảnh với địa bàn phân bố tộc người Cơ-tu đất nước Lào 1.3.2 Tên gọi tộc người (tộc danh) Họ nhắc đến với tên gọi cách viết khác như: Ca Tu, Ka Tu, Kan Tu, Tou, C’tu, Khatu, Càtu,… Xét mặt ngữ nghĩa, Cơ-tu có nghĩa đen người đầu nguồn, cao (Tu = đầu nguồn nước); nghĩa tên gọi xuất phát từ tập quán cư trú lâu đời họ Trong luận văn này, tác giả sử dụng thống cách viết Cơ-tu theo quy định Quyết định số 121-TCTK/PPCĐ ngày 02/3/1979 Tổng cục Thống kê ban hành Danh mục dân tộc Việt Nam gồm 54 dân tộc 1.3.3 Đời sống văn hóa, xã hội Đặc trưng văn hóa - xã hội truyền thống người Cơ-tu biểu sinh động qua hệ thống giá trị văn hóa vật thể phi vật thể cộng đồng; đó, tập trung thiết chế văn hóa - xã hội làng truyền thống với diện Gươl Từ bao đời nay, họ dựng làng, làm rẫy, làm nhà, sống hoà hợp với thiên nhiên hình thành nên giá trị văn hố đặc sắc, đa dạng, mang dấu ấn riêng dân tộc Cơ-tu Văn hoá cộng đồng dân tộc Cơ-tu biểu qua hệ giá trị truyền thống ngôn ngữ tộc người; trang phục truyền thống với khố, váy nhiều màu sắc; ẩm thực tiếng với cơm lam rượu cần; lễ hội mừng lúa (lễ hội cầu mùa) với nghi thức lễ đâm trâu thể đậm nét nhân sinh quan, vũ trụ quan cộng đồng cư dân; nghệ thuật truyền thống với điệu Tâng tung - Da dá độc đáo điệu hát lý đậm chất dân gian; kinh nghiệm sản xuất nhiều nghề truyền thống tiếng dệt thổ cẩm, rèn, gốm, khai thác chế biến rượu tà vạt… Đặc biệt, xã hội tộc người Cơ-tu tỉnh Quảng Nam đặc trưng phong tục, tập quán truyền thống, thể hầu hết khía cạnh đời sống kinh tế - xã hội 10 thứ để bảo vệ thai nhi tránh ảnh hưởng không tốt đến người khác để bảo vệ sức khỏe; việc kiêng cử người Cơ-tu mang thai chủ yếu dựa sở cảm tính, kinh nghiệm khoa học 2.2.2.2 Khi sinh con: Người Cơ-tu kỵ việc sinh đẻ diễn nhà làng Trước sinh, người Cơ-tu cúng để cầu xin cho đứa bé chào đời suôn sẻ, khoẻ mạnh, mau khơn lớn người mẹ bình an Bà đỡ tặng thứ để tỏ lịng biết ơn đôi vợ chồng sản phụ làm phép cách vẩy chút nước lã lên người, đồng thời lầm rầm nói lời cầu mong đứa bé thân bà khỏe mạnh, may mắn, không vương lụy điều xui xẻo Và sau đứa trẻ chào đời an tồn, có lễ cúng nhỏ báo với Yang có mặt đứa trẻ, tạ ơn Yang cho hình hài lành lặn cầu xin Yang bảo bọc suốt đời chúng 03 ngày sau sinh sản phụ nhà họ làm số thủ tục cầu mong đứa bé nhanh nhẹn, khỏe mạnh đến đủ 03 tháng, cha mẹ đứa trẻ phải thực số kiêng cử Nếu sinh bị chết mẹ chết dân làng nghỉ 01 ngày làm sợ vướng điều xui rủi Nếu chết mẹ người chồng phải lại lán đẻ 06 ngày đêm gia đình phải làm thủ tục cúng sân làng nhà 2.2.2.3 Lễ đặt tên con: tổ chức sớm sau tuần đến năm Lễ vật lễ đặt tên người Cơ-tu gà, xôi, Khi làm lễ đặt tên, người Cơ-tu làm gà, dùng máu chấm lên trán đứa trẻ với ý nghĩa chúc phúc, đánh dấu hữu thành viên gia đình, cộng đồng, tạ ơn thần linh chấp nhận cho họ bổ sung vào cộng đồng mầm sống Với người Cơ-tu vùng cao, việc đặt tên cho khơng cần lễ thức họ đặt tên sau sinh, sợ để lâu ma quỷ tranh đặt trước 2.2.2.4 Lễ trưởng thành: Để cộng đồng thừa nhận đủ điều kiện để xây dựng gia đình, đủ tư cách tham gia vào sinh hoạt 11 cộng đồng, họ phải thực tục cưa răng, căng tai Tục cưa dành cho nam nữ, đối tượng thành viên từ 15-17 tuổi vêêl Ngoài quan niệm liên quan đến yếu tố thẩm mỹ, tục cưa răng, căng tai đánh dấu xác lập vai trò cá nhân cộng đồng, bên cạnh việc thử thách lòng dũng cảm, chịu đựng người, chàng trai - trụ cột gia đình ngồi xã hội 2.3 Nghi lễ hôn nhân 2.3.1 Quan niệm hôn nhân, gia đình: Người Cơ-tu xem nhân mối quan hệ xã hội mang tính ràng buộc chặt chẽ cá nhân với gia đình, dịng họ cộng đồng, chức tái tạo hệ cho xã hội Luật tục Cơ-tu cấm kị việc quan hệ bất chính, xem việc chửa hoang ngoại tình phạm trù đạo đức, vi phạm luật tục nghiêm trọng 2.3.2 Các nghi lễ, tập quán hôn nhân 2.3.2.1 Thời kỳ tiền hôn nhân: Trai gái Cơ-tu chưa có vợ, chưa có chồng tự tìm hiểu hình thức sim hay cịn gọi lướt zuông hay bech zuông Các chàng trai âu yếm bạn gái theo phương thức “dưới không nên, thoải mái”, chí vươn tay sang gái bạn luật tục không cho phép xa 2.3.2.2 Lễ hỏi: Lễ ăn hỏi đánh dấu gặp gỡ thức hai bên Họ chọn ngày tốt theo lịch xem ngày người Cơ-tu; đoàn hỏi vợ gồm người uy tín, có tài ăn nói đại diện, bố mẹ, chàng trai mang theo lễ vật Nhà gái nhờ người có tài ăn nói uy tín đứng nói chuyện Lễ hỏi kết thúc lời hứa nhà trai chấp nhận đồ thách cưới Đồng thời, hai bên thống thời gian nhà gái dẫn đến nhà trai, thống ngày cưới thức 2.3.2.3 Lễ cưới nghi lễ sau hôn nhân Lễ cưới tiến hành vào thời gian chuẩn bị lễ vật ấn định lễ hỏi Nhà trai buộc phải sử dụng phẩm 12 vật bốn chân, nhà gái thường chuẩn bị loài vật hai chân số loài vật nhỏ cá, ếch Lễ cưới thường diễn khoảng ngày, thường tổ chức đâm trâu; nội dung quan trọng lễ cưới việc nhà gái dẫn đến giao cho nhà trai Sau lễ cưới, nam nữ gọi vợ chồng, người gái nhà trai chưa ăn nằm với làm lễ pazum, thường sau lễ cưới 03 ngày Sau đám cưới, đôi vợ chồng thực số lễ thức như: zibu - đánh dấu đơi vợ chồng trẻ hình thành “bếp ăn” riêng, lễ blo có ý nghĩa tạ ơn bà dân làng, lễ prơ pơ lăng có ý nghĩa trả ơn bố mẹ vợ Ở số làng vùng cao, người Cơ-tu cịn có nghi lễ Palưch dít đác toh - lễ hết sữa, nghi lễ cuối người rể sau hôn nhân thực người vợ khơng cịn khả sinh đẻ Trường hợp hôn nhân mai mối hay cô lấy cậu đôi trai gái thầm u nhau, nhân tự nguyện từ hai phía, bước tiến hành từ lễ hỏi đến lễ cưới diễn theo trình tự nêu Ngồi ra, người Cơ-tu cịn có số hình thức nhân khác bắt vợ hay người gái chủ động, tự vào nhà trai làm vợ, làm dâu mà không thông qua ý kiến cha mẹ hai bên, không cần người mai mối 2.4 Nghi lễ tang ma 2.4.1 Quan niệm linh hồn chết: Người Cơ-tu quan niệm, người có rơvai mop (hồn xấu) rơvai liêm (hồn tốt); người có hai kiểu chết: tốt xấu (cheen mop, cheen liêm); có hai loại ma (abhuy): ma tốt (abhuy liêm) ma xấu (abhuy mop) Cheen mop (chết xấu) chết tai nạn, sinh nở, thú công,… tức chết có đổ máu Cheen liêm (chết tốt) chết cách bình thường, khơng đau đớn, chết tuổi già, hay đồng nghĩa với chết khơng có máu, chết chứng kiến dân làng 2.4.2 Các nghi lễ tang ma 2.4.2.1 Đối với chết xấu (cheen mop) Cheen mop điềm nguy hại vêêl bà họ 13 hàng Nếu làng có người chết xấu, điều kiêng cử áp dụng thành viên trong, làng Xác người chết xấu phải phải chôn thật sâu vào góc tối rừng, đất phải thật nặng để nước xấu khơng ngồi, khơng thăm nom, không làm nhà mồ… 2.4.2.2 Đối với chết bình thường (cheen liêm): Các lễ nghi thường kéo dài nhiều ngày Họ để người chết nhà từ ngày đêm đến ba ngày đêm lâu ngày hai bữa đưa đồ ăn thức uống tới để cúng “nuôi hồn ma” người chết Khoảng ba đến sáu ngày sau, gia đình tổ chức lễ “mở cửa mả” (đaang đáac/đoong đác) người chết “ăn cơm uống nước” Theo kết điền dã tác giả xã BhaLêê thông qua tài liệu nghiên cứu, phần đông người Cơ-tu mai táng tử thi lần, tức chôn vĩnh viễn Sau chôn xong, bỏ mâm cơm vào mộ có ý nói chia rồi, cho ăn uống rồi, từ đừng đòi Sau lễ “mở cửa mả” khơng cịn nghi lễ nào, liên hệ với người chết ngơi nhà mồ làm lại chắn dịp lễ đaang đáac Tuy nhiên, số người Cơ-tu cho sau lễ “mở cửa mả”, linh hồn người chết trở nhà sống người thân, chờ ngày làm lễ bỏ mả hay gọi lễ làm nhà - Tênh ping thực sau lễ mở cửa mả từ 01 đến 02 năm tổ chức đâm trâu dịp Thường lễ Tênh ping gia đình giả tổ chức họ làm lại nhà mồ cho người chết đẹp, bền kiểu cách “Têng ping thực phổ biến người ta đào mộ lên, đem nguyên quan tài đặt vào cỗ qch gỗ lớn có điêu khắc trang trí cơng phu để lộ thiên nhà mồ dựng chỗ khác nghĩa địa làng; có nơi lấy xương cho vào quan tài làm… Lễ Têng ping tổ chức cho người hay cho nhiều người cố Nếu trường hợp thứ hai, tức dồn nhiều người cố dòng họ lại mộ chung, lễ lớn, linh đình gấp bội Qua đây, người Cơ-tu 14 có tục chơn chung, khác số dân tộc Tây Nguyên chỗ không chôn chung vào quan tài, mà người chết có quan tài riêng Từ lễ Têng ping trở đi, người ta không mai táng tang lễ lần đầu, mà để lộ thiên nhà mồ; cỗ hòm - quan tài kê khung gỗ, mặt đất hố đào; chơn phần bị lấp đất khoảng 20cm Tang gia cố ý phô cỗ hịm đẹp làm kỳ cơng cho người chết, để khuyếch trương gia thế, tài lực nghĩa tử Trong trường hợp mộ chung, quan tài xếp cạnh nhau, có xếp thành vào lớp chồng lên nhau.” Trong chu kỳ đời người Cơ-tu, Têng ping nghi lễ đặc biệt quan trọng Đây mắt xích kết nối người sống người chết, lễ tiễn biệt cuối dành cho người chết Tuy nhiên, không nghi lễ dành cho người chết, cịn mang ý nghĩa cầu mùa, cầu an cho làng gia đình, dịp để thể nhiều hoạt động diễn xướng, tạo hình đời sống nghệ thuật Hơn nữa, thơng qua nghi lễ người Cơ-tu cầu mong làm giảm tức giận thần linh, giải tỏa tâm lý sợ hãi, nặng nề trước nỗi ám ảnh chết, mang lại bình an cho sống 2.5 Các giá trị nghi lễ 2.5.1 Giá trị nhân sinh: Các NLVĐ người Cơ-tu phản ánh rõ mối quan hệ văn hóa mang giá trị đạo đức - dưới, gia đình làng, cá nhân - cộng đồng Từ việc sinh con, nuôi dạy trưởng thành, lấy vợ chết có tập tục thể rõ quan niệm sống người Cơ-tu 2.5.2 Giá trị nhân văn: Giá trị nhân văn thuộc đạo đức, lối sống người Cơ-tu đề cao lưu giữ qua sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng Thơng qua hệ thống nghi lễ chu kỳ đời người, truyền thống kính già, yêu trẻ thể sâu sắc 2.5.3 Giá trị giáo dục: Thể nhiều khía cạnh, bật lên giáo dục gia đình: dạy dỗ phải 15 ngoan ngoãn, lễ phép, trung thực, chăm chỉ, biết ơn tổ tiên, hướng vợ chồng sống hịa thuận, u thương nhau, khơng quan hệ bất chính, làm trịn bổn phận làm cha làm chồng, làm vợ làm mẹ, làm con,… mình… 2.5.4 Giá trị tín ngưỡng: Những tín ngưỡng, nghi lễ tồn hàng trăm năm truyền thống lưu giữ thực hành sống ngày thông qua NLVĐ minh chứng cụ thể cho hệ thống giá trị tín ngưỡng người Cơ-tu 2.5.5 Giá trị cố kết cộng đồng: Thơng qua NLVĐ, thấy giá trị cố kết cộng đồng rõ nét, chẳng hạn bàn bạc, thống nhất, góp sức thành viên gia đình, dòng họ, cộng đồng tổ chức nghi lễ, đặc biệt nghi lễ tang ma 2.5.6 Giá trị văn hố: Các giá trị văn hóa tộc người thơng qua nghi lễ khơng nằm ngồi giá trị đạo đức, văn hóa, xã hội; biểu rõ nét, đồ vật tế lễ đậm nét văn hóa dân tộc thành viên gia đình chuẩn bị chu đáo, cẩn thận theo hướng dẫn người có uy tín người điều hành nghi lễ; hay thể qua giá trị đạo đức trao truyền, lưu giữ thông qua nghi lễ, thông qua niềm tin vào thần linh, niềm tin vào yếu tố thiêng nghi lễ 2.5.7 Giá trị đạo đức: Các lễ nghi liên quan đến NLVĐ người phản ánh rõ mối quan hệ đạo đức - dưới, trước - sau, gia đình - làng, cá nhân - cộng đồng, thể rõ quan quan niệm người Cơ-tu hôn nhân, đặc biệt tục “đi sim” 2.5.8 Giá trị nghệ thuật: thể qua nói lý, hát lý lễ cưới hỏi; qua nghệ thuật tạo hình, kiến trúc, điêu khắc làm nhà mồ nghi lễ tang ma 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC NGHI LỄ TRONG VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI CƠ-TU Ở XÃ BHALÊÊ, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Biến đổi nghi lễ vòng đời người Cơ-tu 3.1.1 Thực trạng 3.1.1.1 Biến đổi nghi lễ sinh đẻ nuôi dạy cái: Ngày nay, sản phụ gia đình họ khơng cịn kiêng cử xưa, biết quan tâm đến sức khỏe người mẹ mang thai sau sinh; bớt tục lệ rườm rà, cảm tính Trước sản phụ đến thời kỳ trở thường phải sinh đẻ nương rẫy bìa rừng làng chịi riêng chuẩn bị từ trước Ngày nay, với phát triển mạng lưới y tế, đến ngày sinh nở, sản phụ Cơ-tu người thân đưa tới trạm y tế, bệnh viện để sinh; không đến sở y tế sinh nhà Lúc sinh xong, người phụ nữ đứa trẻ bác sĩ người thân chăm sóc tận tình sau xuất viện nhà Đứa trẻ đời, thay tổ chức nhiều nghi lễ rườm rà, phức tạp trước đây: lễ cúng cầu mong việc sinh nở thuận lợi, lễ cúng cho người lỡ sinh nhà, lễ cúng báo hết cử rước sản phụ vào nhà, lễ trình với Yang tổ tiên có mặt đứa trẻ, lễ đặt tên cho trẻ… ngày nay, người Cơ-tu đơn giản hóa lược bỏ lễ nghi Họ thường làm nghi lễ giống người Kinh lễ đầy tháng, lễ đầy năm (hay gọi nôi), tổ chức sinh nhật, tùy vào điều kiện gia đình; đặt tên làm giấy khai sinh theo quy định Nhà nước 3.1.1.2 Biến đổi nghi lễ trưởng thành hôn nhân Tục cà răng, căng tai đau đớn, nguy hiểm hoàn toàn biến mất; trưởng thành cá nhân xã hội Cơ-tu xác lập trình độ học vấn, khiếu, vị xã hội… Tục “đi sim” khơng cịn nữa; trai gái đến tuổi trưởng thành tự 17 tìm hiểu lựa chọn người bạn đời cho Trai gái phải đủ 18 tuổi kết hôn theo quy định pháp luật, tuân thủ nguyên tắc đăng ký kết hôn quyền Ủy ban xã trước tiến hành lễ cưới; tình trạng tảo cịn xảy gặp; nhân gả ép, nhân mua bán khơng cịn diễn ra; thực nhân vợ chồng, khơng cịn trường hợp lấy chị/em vợ người vợ chẳng may chết sớm; khơng cịn kiểu nhân cận huyết thống, hôn nhân cô cậu nữa; lễ vật thách cưới khơng cịn nặng nề trước nữa… 3.1.1.3 Biến đổi nghi lễ tang ma: Trong tang lễ không phân biệt người chết xấu, chết tốt nữa; dù chết trường hợp người chết người thân, cộng đồng tổ chức chôn cất cách chu đáo Thời gian tổ chức tang ma ngày rút ngắn - ngày Nếu trước họ không tổ chức tảo mộ, khơng lập bàn thờ người chết có nhiều gia đình người Cơtu lập bàn thờ nhà, phổ biến kết hợp thờ Bác Hồ; tổ chức kỵ giỗ hàng năm; tổ chức thăm viếng chăm sóc mồ mả tổ tiên sau chơn cất vào dịp lễ tết Người đám tang, kỵ giỗ biết mua rượu, chè bỏ tiền vào bì thư Lễ vật cúng tế chất liệu làm nhà mồ cho người chết thay đổi, thay làm gỗ ngày trước bê tơng hóa xây gạch, có ốp lát gạch mẹn, lợp mái tôn… Trước đây, nghi lễ cuối người sống dành cho người chết lễ Têng ping tổ chức lớn, thời gian chuẩn bị lâu, công phu, tốn thường tổ chức đâm trâu quyền huyện Tây Giang thực chủ trương không đâm trâu Nghi lễ Tênh ping, nhà mồ truyền thống người Cơ-tu ngày gần khơng cịn 3.1.2 Ngun nhân - Sự tác động yếu tố kinh tế - xã hội: Trong kinh tế thị trường, người Cơ-tu nhận thức việc cần thiết phải tiết kiệm thời gian tiền bạc thực nghi lễ Vì vậy, 18 nghi thức rườm rà cắt bỏ, thời gian thu ngắn lại nhiều Đặc biệt sản phẩm công nghiệp đại sử dụng nghi lễ để đơn giản hóa khâu chuẩn bị tổ chức - Sự tác động hệ thống thông tin truyền thông: Sự tiếp cận thông tin qua internet làm cho nhiều vấn đề giải nhanh chóng Một số tượng tâm linh nhìn nhận giải thích theo hướng mới, vậy, tính thiêng nghi lễ giảm dần - Sự tác động trình giao lưu, tiếp biến văn hóa: Sự kết hỗn hợp dân tộc người Cơ-tu có điều kiện giao lưu, tiếp thu phong tục từ cộng đồng khác (chủ yếu người Kinh) Nhiều tục lệ rườm rà, tốn thay cho phù hợp với xu thế, thời đại Nhận thấy rõ giao thoa văn hóa việc người Cơ-tu tổ chức tiệc sinh nhật năm, tiến hành tảo mộ tổ chức đám giỗ,… - Sự tác động q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa: Khi rừng Nhà nước kiểm tra, quản lý nghiêm ngặt, đất đai quy hoạch, người Cơ-tu không đất canh tác, nhiều ngành nghề truyền thống bị mai một, em người Cơ-tu rời làng làm xa, không thực nghi lễ cho người thân nên NLVĐ người bị biến đổi nhận thức họ Q trình thị hóa góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, chợ búa, hàng quán mọc lên nhiều giúp người Cơ-tu có điều kiện mua sắm, trang bị sở vật chất phục vụ cho nghi lễ chu kỳ đời người thuận lợi, dễ dàng (điện, loa, đài, phông màn, rạp che, vàng bạc âm phủ, hương đèn, rượu chè, ) thay trước tận dụng thịt thú rừng có từ hoạt động săn bắn sản vật làm từ kinh tế tự cung tự cấp gia đình - Sự tác động sách, pháp luật: Trước đây, dân tộc có luật tục riêng chi phối đến mặt đời sống họ ngày họ phải sống, học tập làm việc theo chủ trương, đường ... phát huy nghi lễ vòng đời người Cơ- tu xã BhaLêê, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHI? ?N CỨU 1. 1 Cơ sở lý luận 1. 1 .1 Một số khái niệm - Nghi lễ: hành... thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận khái quát địa bàn nghi? ?n cứu - Chương 2: Các nghi lễ vòng đời giá trị nghi lễ vòng đời người Cơ- tu xã BhaLêê, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam - Chương 3: Thực... nghi? ?n cứu 3 .1 Đối tượng nghi? ?n cứu Đối tượng nghi? ?n cứu luận văn nghi lễ vòng đời người Cơ- tu xã BhaLêê, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghi? ?n cứu Địa bàn nghi? ?n cứu huyện Tây Giang,

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN