1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường tiểu học huyện tây giang tỉnh quảng nam 1

26 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 621,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THƯ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8.14.01.14 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN QUANG GIAO Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Hoàng Anh Phản biện 2: PGS.TS Lê Đình Sơn Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm thấy luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng - Khoa Tâm lý giáo dục, Trường ĐH Sư phạm - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, năm qua Phòng GD&ĐT huyện, trường Tiểu học đã quan tâm đến cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, học tập đạt kết tích cực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam thời gian qua đã ngành GD&ĐT huyện quan tâm đạo thực đạt kết định việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Tuy nhiên, cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam thực tế gặp nhiều khó khăn còn nhiều hạn chế về môi trường sống, bất đồng ngơn ngữ, trình độ hiểu biết Đối với lứa tuổi học sinh tiểu học, em còn nhỏ chưa hoàn thiện về nhân cách, ý thức chưa cao, dễ bị tác động môi trường xung quanh, em chủ yếu học chính khố Với mơi trường thiên nhiên phù hợp lứa tuổi hiếu động, ham chơi nên HS dễ lãng nhiệm vụ học tập rèn luyện không nhà trường, phụ huynh quản lý, hướng dẫn Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam xuất phát từ hạn chế quản lý công tác phối hợp Hiệu trưởng trường tiểu học Vì vậy, vấn đề quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhiệm vụ quan trọng tồn ngành GD&ĐT, u cầu vơ cấp thiết đồng thời giải pháp đột phá việc nâng cao chất lượng giáo dục hoc sinh Tiểu học trường nói riêng tồn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nói riêng Với lý trên, chọn đề tài “Quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở khái quát lý luận phân tích, đánh giá thực tiễn quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học, từ đó, đề xuất biện pháp quản lý cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Giả thuyết khoa học Công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội vấn đề vô cần thiết cấp bách trường tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Nếu đề xuất biện pháp quản lý cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam dựa sở lý luận về quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học kết đánh giá thực trạng quản lý cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam sẽ nâng cao hiệu công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở lý luận về quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học 5.2 Thực trạng quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 5.3 Biện pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình vã xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu để xây dựng sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Điều tra khảo sát Xây dựng phiếu hỏi để thu thập ý kiến đối tượng khảo sát (CBQL, GV, HS, CMHS) về thực trạng phối hợp nhà trường, gia đình xã hội, quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu Nghị quyết, chiến lược phát triển, báo cáo tổng kết cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2019 6.2.3 Phương pháp vấn Tiến hành trao đổi với giáo viên để tìm hiểu thuận lợi, khó khăn họ trình giáo dục, đồng thời đánh giá họ về thực trạng quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nhằm thu thập thông tin cần thiết bổ sung cho phương pháp điều tra khảo sát 6.2.4 Phương pháp chuyên gia Tiến hành trưng cầu ý kiến chuyên gia nhà quản lý về tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý kết điều tra, khảo sát Phạm vi giới hạn nghiên cứu 7.1 Phạm vi giới hạn đối tượng nghiên cứu: Công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học 7.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Gồm 10 trường Tiểu học địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 7.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu: Khảo sát thực trạng từ năm 2017 đến năm 2019 đề xuất biện pháp cho giai đoạn 2021-2025 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Biện pháp quản lý cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường a Quản lý Quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung Trong q trình quản lý đã có nhiều hệ thống phân loại chức quản lý, song có b Quản lý giáo dục QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật, chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề 1.2.2 Trường tiểu học Trường tiểu học sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng Giáo dục TH bậc học bắt buộc trẻ em từ đến 14 tuổi, thực năm học từ lớp đến lớp 5, tuổi vào lớp tuổi Mục tiêu giáo dục TH nhằm giúp HS hình thành sở ban đầu cho sự phát triển đắn lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để HS học tiếp cấp trung học sở Mục tiêu chung bậc TH xây dựng bậc học lành mạnh, đậm đà sắc dân tộc, phát triển bền vững đạt trình độ tiên tiến cần đạt mục tiêu 1.2.3 Phối hợp, phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Trong phạm vi đề tài này, quan niệm lực lượng GD tham gia vào trình giáo dục cho học sinh trường TH không nhà trường, mà còn gia đình lực lượng xã hội (Đảng - Chính qùn - đồn thể tổ chức xã hội khác) Trong lực lượng giáo dục là: 1.2.3.1 Nhà trường 1.2.3.2 Gia đình 1.2.3.3 Các lực lượng xã hội 1.2.4 Quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội 1.2.4.1 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội GD cho học sinh Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội GD cho học sinh sự bàn bạc, hỗ trợ nhà trường, gia đình xã hội nhằm tạo sự thống về nhận thức, hành động công tác GD cho học sinh, nhà trường chủ động lên kế hoạch hoạt động phối hợp có ký kết giao ước thực mục tiêu, nội dung GD xác định trách nhiệm, nhiệm vụ nhà trường, gia đình xã hội tham gia hoạt động GD cho học sinh nhà trường theo kế hoạch đã bàn bạc 1.2.4.2 Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình xã hội GD cho học sinh Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình xã hội GD cho học sinh công tác đạo phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Hiệu trưởng nhà trường theo kế hoạch đã bàn cam kết nhằm đẩy mạnh công tác GD cho học sinh theo yêu cầu phát triển xã hội Có sự đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động, lấy ý kiến đánh giá phản hồi từ phía giáo viên, gia đình lực lượng về hiệu hoạt động phối hợp việc GD cho học sinh đã thực 1.3 Công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường tiểu học 1.3.1 Tầm quan trọng của cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội ở trường Tiểu học Trong sự phát triển nguồn nhân lực cho đất nước đổi nay, rõ ràng lên yêu cầu cấp bách nâng cao chất lượng người lao động, đào tạo người có nhân cách, có kỹ luật lao động Để có người đảm bảo yêu cầu đổi xã hội cần có sự kết hợp nhịp nhàng đồng hỗ trợ ba môi trường giáo dục: gia đình, nhà trường xã hội, tác động mạnh vào việc phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em Nhà trường sẽ vai trò trung tâm, tổ chức hoạt động giáo dục Kinh nghiệm đã cho thấy để thực công tác phối hợp yêu tố công tác cần thiết Ở đâu có sự phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nơi có kết giáo dục tốt Trong lý luận thực tiễn giáo dục, sự thống tác động giáo dục từ nhà trường, gia đình xã hội xem vấn đề có tính nguyên tắc đảm bảo cho hoạt động giáo dục có điều kiện đạt hiệu tốt Sự kết hợp nhà trường, gia đình xã hội có vai trị quan trọng thực nhiệm vụ giáo dục Mỗi nhân tố đều mang ý nghĩa định 1.3.2 Các lực lượng tham gia công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội ở trường Tiểu học Các lượng lực tham gia công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường TH gồm: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Giáo viên chủ nhiệm, Giáo viên mơn, Tổ chức Đảng đồn thể nhà trường Tiểu học, Gia đình, Xã hội 1.3.3 Nội dung công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội ở trường Tiểu học 1.3.3.1 Phối hợp quản lý công tác học tập học sinh 1.3.3.2 Phối hợp quản lý công tác rèn luyện học sinh 1.3.3.3 Phối hợp thực công tác xã hội hóa giáo dục 1.4 Nội dung quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường tiểu học 1.4.1 Xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội ở trường Tiểu học 1.4.2 Phát triển lực lượng tham gia công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội ở trường Tiểu học 1.4.3 Xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường, gia đình xã hội ở trường Tiểu học 1.4.4 Triển khai phối hợp nhà trường, gia đình xã hội ở trường Tiểu học 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội ở trường Tiểu học 1.4.6 Đảm bảo nguồn tài chính, sở vật chất, trang thiết bị thực phối hợp nhà trường, gia đình xã hội ở trường Tiểu học 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội 1.5.1 Yếu tố nhà trường 1.5.2 Yếu tố gia đình 1.5.3 Yếu tố xã hội Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 2.1.2 Về môi trường giáo dục huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 2.2 Quá trình khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục tiêu của khảo sát - Tìm hiểu thực trạng quản lý cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam - Tìm hiểu tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường TH 10 môn GV chủ nhiệm, CMHS lực lượng xã hội 10 trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, tác giả luận văn sử dụng phương pháp thống kê toán học để tổng hợp, xử lý kết điều tra, khảo sát 2.3 Thực trạng công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường tiểu học miền núi huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Kết khảo sát nhận thức công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 2.3.2 Kết khảo sát mức độ phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 2.3.3 Kết khảo sát thực trạng hình thức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường tiểu học miền núi huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 2.3.4 Đánh giá công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 2.4 Thực trạng quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 2.4.1 Thực trạng xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Nhằm tìm hiểu thực trạng xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, tiến hành khảo sát ý kiến 40 CBQL 40 GV, 40 CMHS, 40 LLXH 10 trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Kết khảo sát thực trạng xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh 11 Quảng Nam thể bảng 2.8 Bảng 2.8 Đánh giá thực trạng xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam TT Nội dung Tốt Tham mưu, tư vấn cho cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Phối hợp chặt chẽ với ban ngành, đoàn thể, lực lượng xã hội để huy động nguồn lực cho GDTH Phối hợp vận động CMHS tổ chức xã hội tham gia hỗ trợ GDTH về nhân lực, vật lực tài lực Phối hợp nhà trường, GV chủ nhiệm với gia đình xã hội Mức độ thực Trung Khá bình Yếu 28 36 44 48 (20,0%) (22,5%) (27,5%) (30,0%) 28 40 48 44 (17,5%) (25,0%) (30,0%) (27,5%) 36 36 44 44 (22,5%) (22,5%) (27,5%) (27,5%) 28 40 44 48 (17,5%) (25,0%) (27,5%) (30,0%) Kết khảo sát thực trạng cho thấy nhà trường chưa thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với gia đình xã hội, mối liên hệ GV chủ nhiệm với CMHS chưa thường xuyên Giáo viên chủ yếu người miền xuôi nên sử dụng tiếng địa phương chưa rành rõi Hơn ngại va chạm nên cịn gặp nhiều khó khăn liên hệ CMHS Ngoài ra, CMHS chưa quan tâm đến việc trao đổi ý kiến sổ liên lạc, chưa thường xuyên họp phụ huynh đầy đủ theo quy đinh chung nhà trường 2.4.2 Thực trạng phát triển lực lượng tham gia công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Bảng 2.9 Thực trạng phát triển lực lượng tham gia công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam TT Các lực lượng Đảng ủy, HĐND, UBND xã Ngành giáo dục Mức độ tham gia Rất tích cực Tích cực Khơng tích cực 60 48 52 (37,5%) (30,0%) (32,5%) 100 52 (62,5%) (32,5%) (5,0%) 12 TT Các lực lượng Các ngành thuộc quan, tổ chức Nhà nước Mặt trận tổ quốc đoàn thể Các tổ chức xã hội Các tổ chức kinh tế, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh Mức độ tham gia Rất tích cực Tích cực Khơng tích cực 32 48 80 (20,0%) (30,0%) (50,0%) 28 40 92 (17,5%) (25,0%) (57,5%) 28 40 92 (17,5%) (25,0%) (57,5%) 32 32 96 (20,0%) (20,0%) (60,0%) 28 32 100 (17,5%) (20,0%) (62,5%) Kết khảo sát thực trạng phát triển lực lượng tham gia công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học trường TH huyện Tây Giang bảng 2.9 cho thấy lực lượng tham gia công tác phối hợp xếp theo thứ tự ưu tiên là: - Ngành GD; Đảng ủy, HĐND, UBND xã; Mặt trận tổ quốc đoàn thể; Các tổ chức xã hội; Các tổ chức kinh tế, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ;- Ban đại diện CMHS 2.4.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Bảng 2.10 Thực trạng xây dựng kế hoạch công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam TT Mức độ thực Tốt Khá Trung bình Yếu Thu thập thơng tin cần thiết cho 24 48 48 40 việc lập kế hoạch quản lý công tác (15,0%) (30,0%) (30,0%) (25,0%) phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Nghiên cứu kế hoạch khác 28 28 52 52 nhà trường có liên quan đến quản lý (17,5%) (17,5%) (32,5%) (32,5%) cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Phân tích nguồn lực cần huy động 32 36 44 48 quản lý công tác phối hợp nhà (20,0%) (22,5%) (27,5%) (30,0%) trường, gia đình xã hội Phân tích yếu tố bên nhà 32 36 40 52 Nội dung 13 TT Mức độ thực Tốt Khá Trung bình trường quản lý công tác phối hợp (20,0%) (22,5%) (25,0%) nhà trường, gia đình xã hội Phân tích yếu tố bên nhà 32 36 44 trường quản lý công tác phối hợp (20,0%) (22,5%) (27,5%) nhà trường, gia đình xã hội Xác định yêu cầu, mục tiêu cụ 48 40 40 thể kế hoạch quản lý công tác phối (30,0%) (25,0%) (25,0%) hợp nhà trường, gia đình xã hội Đảm bảo nguyên tắc cụ thể, đo được, 32 36 40 khả thi, định hướng kết thời (20,0%) (22,5%) (25,0%) gian hoàn thành Tham khảo ý kiến dự thảo kế hoạch 32 36 44 quản lý phối hợp nhà trường, gia (20,0%) (22,5%) (27,5%) đình xã hội Nội dung Yếu (32,5%) 48 (30,0%) 32 (20,0%) 52 (32,5%) 56 (35,0%) Kết khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam bảng 2.10 thể nội dung “Thu thập thông tin cần thiết cho việc lập kế hoạch quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội” CBQL, GV, CMHS LLXH đánh giá mức tốt 15,0%, mức 30,0 %, mức trung bình 30,0% mức yếu 25,0% 2.4.4 Thực trạng đảm bảo nguồn kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị thực phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Bảng 2.11 Thực trạng đảm bảo nguồn kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị thực phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam TT Nội dung Tốt Mức độ thực Trung Khá bình Yếu Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị 36 44 48 32 thực phối hợp nhà trường, gia (22,5%) (27,5%) (30,0%) (20,0%) đình xã hội Kinh phí năm chi cho công tác phối 16 32 52 60 hợp nhà trường, gia đình xã hội (10,0%) (20,0%) (32,5%) (37,5%) Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị 28 36 52 44 14 thực phối hợp nhà trường, gia (17,5%) (22,5%) (32,5%) (27,5%) đình xã hội Thực xã hội hóa nhằm tăng cường 20 28 44 68 kinh phí thực phối hợp nhà (12,5%) (17,5%) (27,5%) (42,5%) trường, gia đình xã hội 2.4.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Bảng 2.12 Thực trạng kiểm tra đánh giá công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam TT Mức độ thực Trung Tốt Khá Yếu bình Kiểm tra chất lượng hoạt động Ban đại 80 32 24 24 diện CMHS (50,0%) (20,0%) (15,0%) (15,0%) Kiểm tra đánh giá mục tiêu đạt việc 36 36 40 48 phối hợp nhà trường, gia đình xã hội (22,5%) (22,5%) (25,0%) (30,0%) Kiểm tra việc cam kết nhà trường gia 84 28 24 24 đình xã hội cơng tác phối hợp (52,5%) (17,5%) (15,0%) (15,0%) nhà trường, gia đình xã hội Kiểm tra đánh giá việc thống nội dung 52 40 32 36 cách trao đổi thông tin, tuyên truyền GV (32,5%) (25,0%) (20,0%) (22,5%) với gia đình, xã hội Trao đổi, tuyên truyền với gia đình, xã hội biết 28 40 40 52 hoạt động giáo dục nhà trường (17,5%) (25,0%) (25,0%) (32,5%) Kiểm tra đánh giá lực lượng công tác phối hợp 28 40 40 52 nhà trường, gia đình xã hội tổ chức (17,5%) (25,0%) (25,0%) (32,5%) hoạt động ngoại khóa Đánh giá việc phối hợp nhà trường xã 64 48 24 24 hội việc quan tâm đến chế độ, sách (40,0%) (30,0%) (15,0%) (15,0%) trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Nội dung 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường tiểu học miền núi huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 2.5.1 Ưu điểm 2.5.2 Hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân của hạn chế Tiểu kết chương 15 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.2 Các biện pháp quàn lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, CMHS LLXH công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Mọi hoạt động người đều khởi nguồn từ nhận thức bên Nhận thức nền tảng thái độ hành vi người Nhận thức đắn sẽ dẫn đến kết thái độ hành vi Nhận thức về quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội sẽ tăng lên tầm quan trọng công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội đội ngũ CBQL, GV, CMHS LLXH nhận thức đầy đủ đắn Đối với CBQL, nhận thức thể thái độ hành động họ tất khâu trình quản lý, việc xây dựng thực chủ trương, biện pháp quản lý quan tâm đến hiệu công tác quản lý Để thực tốt nhiệm vụ quản lý, họ phải người có nhận thức đắn về tầm quan trọng công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Đối với GV, nhận thức đầy đủ đắn về việc quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội sẽ làm tăng thêm tinh thần 16 trách nhiệm, lịng nhiệt tình, sự tận tâm GV việc công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Nhận thức động lực để GV tự đổi mới, tự hoàn thiện trước u cầu nhiệm vụ cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Đối với LLXH, nhận thức về công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội sẽ tạo động lực để họ tham gia vào trình giáo dục HS nhà trường, hỗ trợ nhà trường hoạt động xã hội hóa giáo dục phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục HS 3.2.2 Xác định rõ trách nhiệm của bên tham gia nội dung phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường phổ biến, quán triệt đến CBQL, GV, HS, CMHS, LLXH về trách nhiệm nhà trường, gia đình xã hội theo Luật Giáo dục (2005) Chương VI nêu rõ trách nhiệm từng môi trường việc giáo dục học sinh sau: Điều 93 về trách nhiệm nhà trường: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục”; Điều 94 về trách nhiệm gia đình: “Mọi người gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em; người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho em, nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục”; Điều 97 về trách nhiệm xã hội: “Giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham gia, thực tập, nghiên cứu khoa học Góp phần xây dựng phong trào học tâp môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng Tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh Hỗ trợ về tài lực, vật lực cho sự nghiệp phát triển giáo dục theo khả mình” 3.2.3 Xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường, gia đình xã hội phù hợp, khả thi 17 Xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường, gia đình xã hội phù hợp, khả thi nhiệm vụ cần thiết người làm công tác quản lý nhà trường Nhờ có kế hoạch phù hợp, khả thi mà hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình xã hội diễn nhịp nhàng, hướng mà không nhiều công sức, thời gian Xây dựng kế hoạch phối hợp khâu đầu tiên quy trình quản lý hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình xã hội 3.2.4 Tăng cường triển khai hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường phát huy vai trò chi Đảng, tổ chức đoàn thể, GV chủ nhiệm, GV mơn, gia đình LLXH cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường trọng lựa chọn nhân sự tăng cường công tác bồi dưỡng cho lực lượng tham gia cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường tăng cường hoạt động phối hợp cụ thể với CMHS, với ban đại diện CMHS, với địa phương, với LLXH Nhà trường tăng cường phối hợp với gia đình xã hội tổ chức nhiều hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống lực; giáo dục pháp luật; giáo dục kỹ sống; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục theo kế hoạch cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội đã xây dựng ban hành GV chủ nhiệm với nhà trường thực tốt hoạt động giáo dục lên lớp Đặc biệt, năm học GV chủ nhiệm tổ chức ít chuyên đề giáo dục theo nội dung giáo dục đạo đức lễ giáo, giáo dục văn hoá ứng xử, giáo dục giá trị sống rèn kỹ sống thiết thực bổ ích Đây hoạt động góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách HS 3.2.5 Đảm bảo nguồn kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị thực việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội 18 Tăng cường đảm bảo nguồn kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị thực việc phối hợp nhà trường điều kiện đảm bảo cho hoạt động phối hợp cần thiết, có tác dụng hỗ trợ cho hoạt động phối hợp diễn thuận lợi có kết cao Điều kiện phối hợp tốt sẽ tiết kiệm thời gian, nhân lực thực đồng thời đẩy mạnh chất lượng công việc 3.2.6 Tăng cường kiểm tra đánh giá công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Trong hoạt động quản lý, công tác kiểm tra hoạt động quan trọng giúp cho người quản lý nắm bắt cách chính xác thông tin phản hồi từ đối tượng quản lý, nắm diễn biến công việc tổ chức, từ có đạo thích hợp Bên cạnh đó, để biết kết thực tế việc thực thi kế hoạch đã triển khai, người quản lý cần phải kiểm tra đánh giá kết thực theo từng giai đoạn để kịp thời điều chỉnh sai lệch phát sinh, đảm bảo yêu cầu đã đề Thông qua KTĐG, người quản lý đúc kết kinh nghiệm, tuyên dương khen thưởng kịp thời phận cá nhân thực tốt, có sáng tạo, chấn chỉnh phận cá nhân thực chưa tốt 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường TH huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam có quan hệ mật thiết, tác động, bổ sung hỗ trợ gắn bó hữu với Trong từng điều kiện định thời gian cụ thể biện pháp mang tầm quan trọng khác nhau, có biện pháp mang tính cấp thiết cịn biện pháp mang tính lâu dài, biện pháp mang tính cụ thể biện pháp mang tính khái quát Việc áp dụng đồng biện pháp đề tài đề xuất sẽ nâng cao hiệu quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Do vậy, biện pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nêu cần phải thực đồng bộ, thay đổi biện 19 pháp cần ý đến yếu tố ảnh hưởng biện pháp khác nhằm đảm bảo công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Nhằm khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 3.4.2 Quá trình khảo nghiệm Tiến hành khảo sát trưng cầu ý kiến qua phiếu hỏi ý kiến chuyên gia dành cho 10 CBQL, 10 GV, 10 CMHS, 10 LLXH trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Tổng số phiếu trưng cầu ý kiến phát 40 phiếu, số phiếu thu về 40 phiếu Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp xử lý số liệu để phân tích, xử lý liệu nghiên cứu tính hệ số tương quan CBQL, GV CMHS, LLXH về tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trường TH huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Thang điểm đánh giá dành cho đối tượng khảo sát quy ước gồm bậc: Rất cấp thiết/ khả thi: điểm Cấp thiết/ khả thi: điểm Phân vân/ phân vân: điểm Không cấp thiết/ không khả thi: điểm Hồn tồn khơng cấp thiết/ Hồn tồn khơng khả thi: 1điểm Trong trường hợp này, áp dụng thang điểm đánh giá gồm độ: Từ 1,0 đến 5,0 Điều có nghĩa độ lệch điểm trung bình kết khảo sát so với điểm tối đa >= 0,5 trở lên lệch có nghĩa Còn lại độ lệch

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w