1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cảm thức phi lí trong tập truyện ngắn sợi tóc tìm thấy của dương nghiễm mậu

99 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 29,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ NHẬT QUANG CẢM THỨC PHI LÍ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN SỢI TĨC TÌM THẤY CỦA DƯƠNG NGHIỄM MẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng - Năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ NHẬT QUANG CẢM THỨC PHI LÍ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN SỢI TĨC TÌM THẤY CỦA DƯƠNG NGHIỄM MẬU Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 82.20.121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HƯỜNG Đà Nẵng - Năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG .9 Chương 1:VĂN HỌC PHI LÍ VÀ VĂN XUÔI DƯƠNG NGHIỄM MẬU TRONG BỘ PHẬN VĂN HỌC MIỀN NAM (1954- 1975) .9 1.1 Vài nét văn học phi lí 1.1.1 Khái lược lịch sử phát triển văn học phi lí .9 1.1.2 Những đặc điểm văn học phi lí 13 1.2 Sức lan tỏa văn học phi lí chủ nghĩa sinh văn học miền Nam (1954 – 1975) 15 1.2.1 Dấu ấn văn học sinh cảm thức phi lí văn học miền Nam (1954 – 1975) 15 1.2.2 Sự phục hồi văn học sinh miền Nam sau 1986 18 1.3 Văn xuôi Dương Nghiễm Mậu- trang viết phi lí phận người .21 1.3.1 Khái lược diện mạo văn xuôi Dương Nghiễm Mậu .21 1.3.2 Cảm thức tồn phi lí 24 Tiểu kết 25 Chương 2: HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ NHỮNG BẢN THỂ PHI LÍ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA DƯƠNG NGHIỄM MẬU 26 2.1 Bản chất phi lí thực đời sống 26 2.1.1 Hiện thực phi lí miền Nam 26 2.1.2 Bản chất đời sống từ nhìn phi lí 29 2.2 Những thể phi lí 40 2.2.1 Con người lo âu trước tồn .41 2.2.2 Con người lưu đày 44 2.2.3 Con người truy tìm thể 48 Tiểu kết 51 Chương 3: CẢM THỨC PHI LÍ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA DƯƠNG NGHIỄM MẬU NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN 52 3.1 Kết cấu 52 3.1.1 Kết cấu theo dòng ý thức 52 3.1.2 Kết cấu ghép mảnh .55 3.2 Không- thời gian nghệ thuật 58 3.2.1 Không - thời gian tồn vô nghĩa .58 3.2.2 Không / thời gian rỗng hành vi lặp lại đặn 60 3.2.3 Không - thời gian ảo giác .62 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 64 3.3.1 Ngôn ngữ 64 3.3.2 Giọng điệu trần thuật 68 Tiểu kết 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học phi lí tượng văn học đặc biệt phương Tây, diễn vào khoảng kỉ XX, gắn liền với tên tuổi tiêu biểu Franz Kafka, Albert Camus, Eugène Ionesco, Samuel Beckett, v.v Triết học nhân sinh đời đầu kỷ XX nhanh chóng chiếm ưu triết học tự nhiên bị đả phá chủ nghĩa sinh đời trực tiếp từ trào lưu tiêu biểu triết học nhân sinh tượng học Edmund Husserl, “cung cấp cho chủ nghĩa sinh lí thuyết để trở thành triết học” [11, tr.55] Chủ nghĩa sinh trở thành trào lưu văn hóa lớn phương Tây nhân loại kỷ XX, có tác động sâu rộng nhiều lĩnh vực nhiều quốc gia Xuất bối cảnh nổ chiến tranh Thế giới lần thứ mang theo khủng hoảng đổ vỡ, quan điểm mang ý nghĩa nhân văn chủ nghĩa sinh tác động sâu sắc đến nhân loại thường trực nỗi âu lo Triết học sinh với đối tượng chung thân phận người đưa trào lưu triết học thẳng vào địa hạt văn chương hình thành nên trào lưu văn học sinh châu Âu (trước hết Pháp) nhanh chóng lan rộng đến nhiều nước giới với đội ngũ triết gia đồng thời nhà văn sinh Ở Việt Nam, với việc tiếp nhận triết - mĩ học phương Tây, văn học đô thị miền Nam 1954-1975 chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chủ nghĩa sinh nhiều mặt, từ lí luận, phê bình đến sáng tác, tạo nên đời sống văn học phức tạp sôi động Trong đời sống văn học ấy, nhà văn phương Tây F Kafka, J.P Sartre, A Camus với tác phẩm u thích, mến mộ 1.2 Văn học phi lí chủ nghĩa sinh để lại dấu ấn sớm đậm rõ phận văn học miền Nam năm 60,70 kỉ XX Văn học loại hình nghệ thuật độc đáo có tính đặc thù, quan tâm thể sống người nhiều phương diện Nói cách khác, văn học nhân học, câu chuyện đời nhân vật cụ thể Mỗi thời kì văn học giai đoạn lịch sử khác người ta lại có quan tâm đến số phận người khác Sự đời văn học phi lí với nhiệm vụ “nhận thức mô tả thực vơ nghĩa, phi lơgic, phi lý tính, trái với lực nhận thức người”, vậy, dịng văn học nhanh chóng lan rộng trở thành trào lưu quan tâm, đón nhận khắp giới Khi du nhập vào phương Đông với biến động dội xã hội, khẳng định sức mạnh hấp dẫn thực sự đổi thay, đặc biệt văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 Trong xu hướng đó, cảm thức phi lí gắn liền với tên tuổi Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền, Dương Nghiễm Mậu, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Thị Thụy Vũ v.v Có thể nói văn xi thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 phận văn học Việt Nam nhiên thời gian dài không quan tâm nghiên cứu thỏa đáng Sẽ khiếm khuyết văn học Việt Nam để lại khoảng trống văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975 Với tác phẩm văn chương nghĩa, có giá trị nhân bản, nhân văn tác động sâu sắc đến đời sống văn hóa, đặc biệt đời sống tinh thần người cần đánh giá, ghi nhận cách trân trọng cần trả lại vị lịch sử văn học dân tộc Dương Nghiễm Mậu trí thức miền Nam Chính lẽ đó, xét bình diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật nói văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 “một phận tách rời văn học dân tộc, di sản văn chương cần phải bảo tồn gìn giữ đời sống văn học không hôm cho mai sau” [3] 1.3 Từ sau 1986, đặc biệt, hai thập niên đầu kỉ XXI, xu tồn cầu hóa, lí thuyết đại phương Tây đón nhận trở lại, với đổi triệt để văn học đương đại, phận văn học miền Nam (1954 – 1975) nhìn nhận đắn khẳng định Nhiều tác phẩm nhà văn miền Nam tái công chúng bạn đọc ủng hộ, có tiểu thuyết truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu Dương Nghiễm Mậu (1936-2016) nhà văn tiếng miền Nam trước năm 1975 với phong cách đại riêng biệt, giàu chất sinh, sâu vào hoàn cảnh người, phô thân phận người giới khơng dự liệu trước,đầy bất trắc phi lí.Sau năm 1975, ơng dường vắng bóng văn đàn Đến năm 2007, Cơng ty văn hóa Phương Nam phối hợp Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tái tập truyện ngắn: Đôi mắt trời, Cũng đành, Nhan sắc, Tiếng sáo người em út Năm 2018, Công ty cổ phần sách Tao đàn phối hợp Nhà xuất Hội Nhà văn Việt Nam xuất tiểu thuyết Tuổi nước độc tập truyện ngắn Sợi tóc tìm thấy nhiều bạn đọc quan tâm đón nhận Sự xuất trở lại Dương Nghiễm Mậu vừa ủng hộ vừa gây nên nhiều tranh cãi… Chọn đối tượng nghiên cứu tác phẩm văn xuôi tái Dương Nghiễm Mậu, luận văn nhằm góp phần làm đầy khoảng trống cịn bỏ lại Với đề tài “Cảm thức phi lí tập truyện ngắn Sợi tóc tìm thấy Dương Nghiễm Mậu”, muốn đánh giá cách cơng tâm, khách quan đóng góp Dương Nghiễm Mậu văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 nói 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Albert Camus (1942), Thần thoại Sisyphus, (người dịch: Trương Thị Hoàng ến, Phong Sa), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Tạ Duy Anh (2012), Phi lí – hậu đại trị chơi, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Hoài Anh, Văn học miền Nam di sản…, https://tienphong.vn/vanhoc-mien-nam-la-mot-di-san-post1331697.tpo, truy cập ngày 21/9/2021 Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn (2004), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học, Hà Nội Anthony Storr (2016), Dẫn luận Freud (Người dịch Thái An) NXB Hồng Đức Lê Huy Bắc (2012), Văn học đại – Lí thuyết tiếp nhận NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc (2019), Franz Kafka- Người tẩy não nhân loại NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Carl Gustav Jung (1961), Essai d’exploration de l’inconscient (Thăm dò tiềm thức – Người dịch Vũ Đình Lưu), NXB Tri thức, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân, Văn học phi lí – loại hình phản kháng đặc biệt chủ nghĩa đại, https://thanhpuskin.wordpress.com/2016/10/16/van, truy cập ngày 17/10/2019 12 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, NXB Tri thức, Hà Nội 14 Trần Thái Đỉnh (2018), Triết học sinh, NXB Văn học, Hà Nội 15 E Mounier(1970), Những chủ đề triết sinh (người dịch: Thụ Nhân), Nhị Nùng xuất 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Văn học, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 18 Trần Hinh (2005), Tiểu thuyết A Camus bối cảnh tiểu thuyết Pháp kỉ XX, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Lê Thị Hường (2021), Những trạng sinh văn xuôi Dương Nghiễm Mậu, Tạp chí Khoa học xã hội, nhân văn giáo dục, Đại học Đà Nẵng, Số đặc biệt, năm 2021 20 Jean-Paul Sartre (Đinh Hồng Phúc dịch) (2018), Thuyết sinh thuyết nhân bản, NXB Tri thức, Hà Nội 21 Huỳnh Trọng Khang, Dương Nghiễm Mậu trở lại, https://tuoitre.vn/duongnghiem-mau-tro-lai-20180222141442135.htm, truy cập ngày 21/3/2020 22 Thụy Khê, Dương Nghiễm Mậu người nội soi bạo lực chiến tranh thân phận nhược tiểu, http://thuykhue.free.fr/stt/d/dnmau01.html, truy cập ngày 12/9/2019 23 Thụy Khuê (2017), Phê bình văn học kỷ XX, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Du Tử Lê, Dương Nghiễm Mậu, trước, sau, chói gắt ý thức chọn lựa tự nhân bản, https://dutule.com/p124a207/10/duong-nghiem-mau-truoc-sau-choi-gat-ythuc-chon-lua-tu-do-nhan-ban, truy cập ngày 21/3/2020 25 Nguyễn Hiến Lê (1969), Nghề viết văn, NXB Nguyễn Hiến Lê, SG 26 Bình Nguyên Lộc ,Chiêu hồn nước, https://isach.info/story.php?story=chieu_hon_nuoc binh_nguyen_loc&chapte r=0000truy cập ngày 15/6/2021 27 IU M Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Công Lý (2019), Triết gia Albert Camus, NXB Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Văn Lục, Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955 – 1975,http://lyluanvanhoc.com/?p=2504, truy cập ngày 20/6/2021 30 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lí luận phê bình văn học phương Tây đương đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Dương Nghiễm Mậu (2007), Cũng đành, NXBVăn hóa – Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Dương Nghiễm Mậu (2007), Đơi mắt trời, NXB Văn hóa – Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Dương Nghiễm Mậu (2007), Nhan sắc, NXBVăn hóa – Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Dương Nghiễm Mậu (2007), Tiếng sáo người em út, NXBVăn hóa – Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 79 35 Dương Nghiễm Mậu (2018), Sợi tóc tìm thấy, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Dương Nghiễm Mậu (2018), Tuổi nước độc, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Việt Nga, Văn học miền Nam 1954-1975 : Sự diện triết học văn học sinh đô thị miền Nam 1954- 1975, https://nhatbaovanhoa.com/a5362/ nguyen-thi-viet-nga-van-hoc-mien-nam1954-1975 , truy cập ngày 15/10/2020 38 Hạnh Nguyên, Ứng xử với văn học miền Nam trước 1975, https://nhandan.vn/van-nghe/ung-xu-voi-van-hoc-mien-nam-truoc-1975272466/ ,truy cập ngày 21/9/2021 39 Phạm Xuân Nguyên (2007), Truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu, Báo Thể thaoVăn hóa, truy cập ngày 18/10/2019 40 Vương Trí Nhàn, Dương Nghiễm Mậu đơn nhập cuộc, https://vanhocsaigon.com/co-don-va-nhap-cuoc-kieu-duong-nghiem-mau, truy cập ngày 17/10/2019 41 Nhiều tác giả (1998), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 43 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Huỳnh Như Phương (2017), Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 45 Huỳnh Như Phương (2019), Giấc mơ, cảnh tượng nhìn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Hưng Quốc (2007), Mấy vấn đề phê bình lí thuyết văn học, NXB Văn 47 Nguyễn Hưng Quốc (2010), Văn học Việt Nam thời tồn cầu hóa, NXB Văn 48 Phạm Chu Sa, Người hòa giải cho văn học trước 1975, https://plo.vn/vanhoa/ho-so-phong-su/nguoi-hoa-giai-cho-van-hoc-truoc-1975-729740.html, truy cập ngày 21/9/2021 49 Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Giáo trình Lí luận văn học, Tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (2013), Văn học hậu đại Diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội 80 53 Viết Thịnh, Nhìn nhận lại vai trị văn học miền Nam 1954-1975, https://plo.vn/van-hoa/nhin-nhan-lai-vai-tro-cua-van-hoc-mien-nam-19541975979724.html, ngày truy cập 21/9/2021 54 Thomas Flym (2018), Chủ nghĩa sinh – Dẫn luận ngắn, (Đinh Hồng Phúc dịch), NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Đỗ Thu Thủy, Văn học miền Nam trước 1975-quen mà https://daibieunhandan.vn/van-hoc-mien-nam-truoc-1975 -quen-va-lapn7fncox3w-56568, ngày truy cập 21/9/2021 lạ, 56 Lê Thành Trị (1969), Hiện tượng luận sinh, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất 57 Vĩnh Trinh, https://toquoc.vn/truyen-ngan-duong-nghiem-mau-mot-goc-nhin-1, truy cập ngày 17/10/2019 58 Nguyễn Văn Trung (1970), Lược khảo văn học, Nam Sơn xuất 59 Liễu Trương, Truyện “Con sâu” Dương Nghiễm Mậu hay khắc khoải đời, https://lieutruongvietvadoc.wordpress.com/2020/09/30/truyencon-sau-cua-duong-nghiem-mau-hay-nhung-khac-khoai-ve-su-hien-huu-trendoi/, truy cập ngày 17/10/2019 60 Tạ Tỵ (1972), Mười khuôn mặt văn nghệ hôm nay: Trịnh Công Sơn, Túy Hồng, Nguyễn Thị Thụy Vũ, Dương Nghiễm Mậu, Nguyễn Đình Tồn, Nhật Tiến, Thế Uyên, Thế Phong, Bùi Giáng, Võ Hồng, NXB Lá Bối 61 Walther Ziegler (2018), Nhà tư tưởng lớn -Freud 60 phút, (Người dịch: Hoàng Lan-Anh), NXB Hồng Đức, Hà Nội 62 Walther Ziegler (2018), Nhà tư tưởng lớn -Heidegger 60 phút, (Người dịch: Tô Tuấn Lưu) NXB Hồng Đức, Hà Nội 63 Walther Ziegler (2018), Nhà tư tưởng lớn -Nietzsche 60 phút, (Người dịch: Nguyễn Lê Tiến), NXB Hồng Đức 64 Walther Ziegler (2018), Nhà tư tưởng lớn -Sartre 60 phút, (Người dịch: Tô Tuấn Lưu),NXB Hồng Đức, Hà Nội Tiếng Anh 65 Christine Brooke-Rose, Exile and Creativity, https://www.dukeupress.edu/exile-and-creativity, 16/8/2020 66 Jason A Picard, Poisoned Water: Vietnamese Youth in the Works of Duong Nghiem Mau (“Nước độc: Tuổi trẻ Việt Nam tác phẩm Dương Nghiễm Mậu”), https://abstracts.rtr.com/2006abst/Southeast/se-139.htm, truy cập ngày 17/10/2019 ... học phi lí văn xuôi Dương Nghiễm Mậu phận văn học miền Nam (1954- 1975) Chương 2: Hiện thực đời sống thể phi lí truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu Chương 3: Cảm thức phi lí truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu. .. người”[40] Về truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu, có số viết ngắn, phần lớn viết sau tác phẩm ông tái bản, như: Nhận định truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu, Võ Phi? ??n cho rằng: ? ?Trong truyện Dương Nghiễm Mậu thiên... thống truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu (qua tập truyện Sợi tóc tìm thấy, truyện ngắn khác tái gần đây) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tập truyện ngắn

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:17

w