1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cảm thức phi lí trong tập truyện ngắn sợi tóc tìm thấy của dương nghiễm mậu 1

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 639,52 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ NHẬT QUANG CẢM THỨC PHI LÍ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN SỢI TÓC TÌM THẤY CỦA DƯƠNG NGHIỄM MẬU Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 82 20 121 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ NHẬT QUANG CẢM THỨC PHI LÍ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN SỢI TĨC TÌM THẤY CỦA DƯƠNG NGHIỄM MẬU Chun ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 82.20.121 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hường Phản biện 1: PGS.TS Ngô Minh Hiền Phản biện 2: TS Hà Ngọc Hòa Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Văn học Việt Nam họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 01 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: − Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng − Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học phi lí tượng văn học đặc biệt phương Tây, diễn vào khoảng kỉ XX, gắn liền với tên tuổi tiêu biểu Franz Kafka, Albert Camus, Eugène Ionesco, Samuel Beckett, v.v Theo Nguyễn Văn Dân, “một bước phát triển đặc biệt khái niệm triết học phi lí giai đoạn chủ nghĩa sinh Về bản, tượng văn học phi lí chấm dứt tồn vào cuối năm 60, dư âm cịn kéo dài tận ngày nay” Chủ nghĩa sinh trở thành trào lưu văn hóa lớn phương Tây nhân loại kỷ XX, có tác động sâu rộng nhiều lĩnh vực nhiều quốc gia 1.2 Ở Việt Nam, văn học phi lí chủ nghĩa sinh để lại dấu ấn sớm đậm rõ phận văn học miền Nam năm 60,70/thế kỉ XX Dương Nghiễm Mậu (1936-2016) nhà văn tiếng miền Nam trước năm 1975 với lối viết đại, sâu vào thân phận người, phơi bày cảnh ngộ làm người xã hội nhiều bất trắc, phi lí Sau năm 1975, ơng dường vắng bóng văn đàn Đến năm 2007, Cơng ty văn hóa Phương Nam phối hợp Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tái tập truyện ngắn: Đôi mắt trời, Cũng đành, Nhan sắc, Tiếng sáo người em út Năm 2018, Công ty cổ phần sách Tao đàn phối hợp Nhà xuất Hội Nhà văn Việt Nam xuất tiểu thuyết Tuổi nước độc tập truyện ngắn Sợi tóc tìm thấy nhiều bạn đọc quan tâm đón nhận Sự xuất trở lại Dương Nghiễm Mậu vừa ủng hộ vừa gây nên nhiều tranh cãi 2 Với đề tài “Cảm thức phi lí tập truyện ngắn Sợi tóc tìm thấy Dương Nghiễm Mậu”, muốn đánh giá cách công tâm, khách quan đóng góp Dương Nghiễm Mậu văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 nói riêng nhìn nhận phong cách đa dạng văn học Việt Nam đại nói chung Lịch sử vấn đề Trong Từ điển văn học (Nxb Thế Giới) tác giả xếp Dương Nghiễm Mậu vào lối viết sinh nhận định tác phẩm ông đào sâu vào chất sinh người Nhiều viết nhìn nhận đổi văn xi Dương Nghiễm Mậu Đặng Tiến, Mai Thảo, Tạ Tỵ, Du Tử Lê, Thụy Khuê v.v, Những báo truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu khơng nhiều, xoay quanh tính chất phi lí, sinh truyện ngắn ơng Đó viết Võ Phiến, Phạm Xuân Nguyên, Vĩnh Trinh, Lê Thị Hường v.v Những viết Dương Nghiễm Mậu cịn ỏi Hi vọng với thời gian việc đánh giá lại tác phẩm ông ngày phong phú Trong tình hình đó, luận văn cơng trình nghiên cứu cách hệ thống truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu qua tập truyện Sợi tóc tìm thấy tập truyện khác tái Dương Nghiễm Mậu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tập truyện ngắn Sợi tóc tìm thấy Dương Nghiễm Mậu, bao gồm truyện ngắn Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với Nhà sách Tao Đàn tái năm 2018 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu bình diện cảm thức phi lí, phương diện nội dung phương thức biểu cảm thức phi lí Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp cấu trúc - hệ thống - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê Đóng góp luận văn - Với đề tài này, luận văn mang đến nhìn mẻ tiếp cận truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu qua tập Sợi tóc tìm thấy Khác với tiếp nhận truyền thống, bình diện nội dung, tư tưởng, yếu tố hậu đại, yếu tố trữ tình, ngơn ngữ - giọng điệu… tiếp nhận góc độ “cảm thức phi lí” gợi mở góc khuất, chiều kích tưởng chừng khó nắm bắt lí giải vào giới nghệ thuật Dương Nghiễm Mậu Cũng qua đề tài, người viết mong muốn đánh giá khách quan đóng góp Dương Nghiễm Mậu văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 nói riêng nhìn nhận phong cách đa dạng văn học Việt Nam đại nói chung - Đề tài sở để nhìn nhận dấu ấn hữu cảm thức phi lí đời sống văn học thị miền Nam giai đoạn 19541975 Đồng thời luận văn gợi hướng nghiên cứu mẻ 4 Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Văn học phi lí văn xi Dương Nghiễm Mậu phận văn học miền Nam (1954- 1975) Chương 2: Hiện thực đời sống thể phi lí truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu Chương 3: Cảm thức phi lí truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu nhìn từ phương thức biểu NỘI DUNG Chương I VĂN HỌC PHI LÍ VÀ VĂN XI DƯƠNG NGHIỄM MẬU TRONG BỘ PHẬN VĂN HỌC MIỀN NAM (1954- 1975) 1.1 Vài nét văn học phi lí 1.1.1 Khái lược lịch sử phát triển văn học phi lí Văn học phi lí bắt đầu phát triển vào giai đoạn chủ nghĩa sinh lan rộng mạnh mẽ phương Tây, với tên tuổi Søren Kierkegarrd (1813-1855), Martin Heidegger (1889-1976), Karl Jasper (1883-1969), Jean Paul Sartre (1905-1980) Dù biết phi lý xuất từ thời xa xưa, thể hình thức văn học rõ rệt, riêng biệt từ đầu kỷ XX Văn học phi lí với chủ đề bao trùm thân phận người chi phối mạnh mẽ văn học phương Tây giai đoạn tiếp theo, với khuynh hướng thời kỳ trước sau hai chiến tranh giới, từ văn học phi lí thời Kafka, kịch phi lí trước sau chiến tranh giới thứ hai, đến chủ nghĩa sinh sinh phi lí phát triển mạnh vào thập niên 50,60 (thế kỷ XX) Pháp Nhìn chung, trào lưu dịng văn học phi lí có đặc điểm: Thái độ phản đối xã hội tư sản văn minh tư sản, tố cáo khủng hoảng, bế tắc tinh thần, dòng văn học nạn nhân có nhìn bi quan liên quan đến thân phận người, phủ nhận lí trí từ chối lý trí q trình sáng tạo nghệ thuật 1.1.2 Những đặc điểm văn học phi lí Cái phi lí thuật ngữ quan trọng văn học phê bình văn học, đề cập đến tình trạng người bị tách rời khỏi niềm tin nguyên thủy sở tư tưởng siêu hình, sống độc vơ nghĩa giới hữu xa lạ Cơ sở triết học văn học phi lí chủ nghĩa sinh, cho người hư vô kết cục hư vô, đời tồn khổ đau phi lí Các yếu tố phổ biến tiểu thuyết phi lí bao gồm châm biếm, hài hước đen tối, khơng thống nhất, xóa bỏ lý trí có tranh cãi điều kiện triết học "nothing" (khơng có gì) Các tác phẩm tiểu thuyết phi lí thường khám phá chủ đề bất khả tri hư vơ người xa lạ, tha hóa, biến dạng, tự hủy hoại, lưu đày, niềm tin… 1.2 Sức lan tỏa văn học phi lí chủ nghĩa sinh văn học miền Nam (1954 – 1975) 1.2.1 Dấu ấn văn học sinh cảm thức phi lí văn học miền Nam (1954 – 1975) Ở Việt Nam, lí thuyết đại phương Tây xâm nhập sớm miền Nam, đặc biệt văn học phi lí chủ nghĩa sinh Một phận văn nghệ sĩ miền Nam thời nhận sinh khuynh hướng văn học nói lên tâm trạng hệ đổ vỡ, chơ vơ, lạc lõng, hoài nghi, niềm tin xã hội đương thời Ở Việt Nam, văn học phi lí khơng phát triển thành khuynh hướng, có cảm thức phi lí, yếu tố phi lí đậm nhạt tác phẩm thuộc dịng sinh Trong tiếp nhận, lý thuyết phương Tây đại, đặc biệt văn học phi lí chủ nghĩa sinh, J P Sartre Camus xem người thầy tư tưởng hệ miền Nam thời “Đã có thành tựu đáng kể việc đổi văn học, với tác giả đào sâu vào nỗi đau nội tâm, vào bi kịch phi lý sinh người Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền, Vũ Khắc Khoan, Nguyên Sa, Dương Nghiễm Mậu, Bùi Giáng, Trịnh Cơng Sơn, Huỳnh Phan Anh, Nguyễn Đình Tồn, Trần Thị NgH v.v ” 1.2.2 Sự phục hồi văn học sinh miền Nam sau 1986 Sau 1986, với xóa bỏ khoảng cách tiếp nhận lí thuyết đại phương Tây xu tất yếu công đổi văn học nước nhà, với việc nhìn nhận lại đóng góp văn học miền Nam nói chung dẫn đến trở lại nhiều tác phẩm văn học sinh miền Nam Với độ lùi định lịch sử với chủ trương hòa giải, hòa hợp dân tộc, đặc biệt lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật, cách ứng xử văn học miền Nam trước 1975 nhiều có chuyển biến tích cực Sự nhìn nhận phận văn học khơng cịn khắt khe mà thay vào cởi mở trước nhiều, thừa nhận phận tách rời văn học Việt Nam 7 Sự xóa bỏ khoảng cách tiếp nhận lí thuyết đại phương Tây xu tất yếu công đổi văn học nước nhà, với việc nhìn nhận lại đóng góp văn học miền Nam nói chung dẫn đến trở lại nhiều tác phẩm văn học sinh miền Nam, có tiểu thuyết truyện ngắn nhà văn Dương Nghiễm Mậu 1.3 Văn xuôi Dương Nghiễm Mậu- trang viết phi lí phận người 1.3.1 Khái lược diện mạo văn xuôi Dương Nghiễm Mậu Với tác phẩm Cũng đành Gia tài mẹ xuất năm 1963, Dương Nghiễm Mậu có dấu ấn định văn đàn miền Nam Sau hai tác phẩm kể trên, Dương Nghiễm Mậu không ngừng sáng tác, tính đến trước 1975, Dương Nghiễm Mậu có khoảng 20 tập sách xuất Suốt đời văn, gián đoạn lịch sử, Dương Nghiễm Mậu sáng tác không nhiều truyện ngắn tiểu thuyết ông phản ánh nhiều mặt xã hội thời Những truyện ngắn tiểu thuyết Dương Nghiễm Mậu xoay quanh hai chủ đề, hai hướng chính: Chủ đề 1- Niềm hồi nhớ q hương, đất nước - đặc biệt nỗi nhớ Hà Nội Chủ đề 2- Hướng thiên thân phận người, phi lí kiếp người 1.3.2 Cảm thức tồn phi lí Thân phận kiếp người mong manh thời đại bất ổn cảm hứng chủ đạo trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn Nhà văn khơng sâu phân tích tình xã hội để lý giải số phận hay phân tích tính cách nhân vật hồn cảnh đời sống cách trần trụi mà đề cập hữu phi lí người trước giới đầy hiểm nguy, xa lạ, phi nhân tính Dương Nghiễm Mậu xây dựng nhân vật tiểu thuyết truyện ngắn tồn mối quan hệ bạn bè, gia đình, người thân, tình nhân…đã sống bất ổn bất lực trước thời cuộc, mặc cảm tội lỗi, có lựa chọn phi lí, khơng có quyền lựa chọn * Tiểu kết Chương HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ NHỮNG BẢN THỂ PHI LÍ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA DƯƠNG NGHIỄM MẬU 2.1 Bản chất phi lí thực đời sống 2.1.1 Hiện thực phi lí miền Nam Vào thời quê hương chìm ngập đạn bom khói lửa tơi bời văn chương đừng phản ánh chiến tranh? Trong thời đầy biến động, Dương Nghiễm Mậu có cảm quan riêng tồn mong manh, nhỏ bé thân phận người hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt Chiến tranh khiến thứ vô nghĩa, đời vô nghĩa, tồn người vô nghĩa hồn tồn bất lực trước vơ nghĩa Chiến tranh đầy rẫy nghiệt ngã, nỗi đau, nỗi mát, nỗi ám ảnh ghê gớm tàn khốc chiến tranh gây bi kịch đơn đau đau thể xác lẫn nỗi đau dai dẳng tinh thần Chiến tranh nỗi ám ảnh tuổi trẻ, thực tàn nhẫn tương lai giấc mơ khơng đến mà “chiến tranh cịn kéo dài hết đời chưa dứt” Một điểm độc đáo Dương Nghiễm Mậu nhà văn không phản ánh mặt trái chiến tranh nhà văn đương thời bạo lực, phi nhân tính, không miêu tả trần trụi khốc liệt chiến, ẩn sâu ngịi bút ơng “sự hủy diệt phi nhân” chiến tranh phi lí “chiến tranh làm người ta điên lên”, khiến hệ tuổi trẻ miền Nam niềm tin, “sống sống khơng thuộc mình” 2.1.2 Bản chất đời sống từ nhìn phi lí Phi lí nhìn nhân vị (đời sống) Qua nhìn phi lí nhà văn cá thể hịa lẫn đám đơng vơ nghĩa, đánh mình; khẳng định nhân vị trốn chạy Nhân vật Dương Nghiễm Mậu chất chứa nhiều nỗi ưu tư, sầu muộn, phía trước có đường đường hun hút, khơng có đường để quay lại Thời đại xã hội mà người toàn phải đối diện với kẻ lạ mặt, lố bịch hữu lố bịch Mọi thứ xảy phán xét tuyệt vọng hành trình hữu nhân vật Chiến tranh khiến đời sống trở nên méo mó, biến dạng cách nhanh chóng; người ly hương q hương mình, đơn ngơi nhà Chết chóc, ly tán, đổ vỡ làm người ngày trở nên vô cảm, lạnh lùng trước đồng loại cách đáng sợ Những nhân vật ly hương q hương mình, đơn ngơi nhà mình, người sống vịng vây bí mật khép kín để bng trơi dịng đời đổi thay, lạc vào sống tẻ nhạt, trống trải Các nhân vật Dương Nghiễm Mậu có lí để hành động khơng biết xác làm hay sai, tất bị đưa đẩy số phận bất định kéo dài lúc chết 10 Phi lí nhìn tình u, tình dục Dương Nghiễm Mậu viết nhiều tình yêu, nhìn chung câu chuyện tình cảm câu chuyện ơng phi lí Tình u chia xa, dang dở, tình yêu chết chủ đề làm nên tính phi lí tác phẩm Dương Nghiễm Mậu Dương Nghiễm Mậu nhà văn chịu ảnh hưởng rõ từ Camus, vậy, nhìn, quan niệm ơng tình u, nhân đậm màu phi lí (các truyện Nét mặt tháng giêng, Trên đường dài v.v) Suy cho thứ tình u nhợt nhạt, thứ tình dục vội vã để lấp đầy khoảng trống người Tính dục yếu tố trội văn học miền Nam trước 1975 Hàng loạt tác phẩm đời sâu vào phần nguyên thủy người Do vậy, thời, văn học miền Nam bị xem văn học đồi trụy, phi luân Gần đây, trở lại nhiều tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ, Nguyễn Thị Hoàng, Dương Nghiễm Mậu v.v cho thấy nhìn tình dục có nhiều thay đổi, trở lại nguyên người Dương Nghiễm Mậu không sâu vào chi tiết tính dục Viết tính dục nhà văn nhằm bộc lộ quan niệm phi lí lẽ hợp với tự nhiên Phi lí nhìn sống/chết Trong cảm thức chất phi lí đời, Dương Nghiễm Mậu suy tư nhiều đến lẽ tử sinh Trong suốt hành trình nhân sinh, suy tư chết có ý nghĩa với người nhiều suy tư sống hữu phải đương đầu với không hữu (cái chết) Nhân vật Dương Nghiễm Mậu thường trực nghĩ 11 chết, chí muốn chấm dứt tồn, trăn trở, với họ sống hay chết phi lí Hầu hết truyện ngắn tập Sợi tóc tìm thấy thường xuất nhân vật nung nấu ý định tự sát rơi vào trạng thái hấp hối, cận kề với chết thể nhìn nhân sinh đầy bi quan, ám ảnh xem chết kết thúc ngẫu nhiên đời, người đến từ hư vơ, sống hành trình hư vơ kết cục vào cõi hư vô, phút điểm lại hành trình nhân sinh, sớm muộn đến 2.2 Những thể phi lí 2.2.1 Con người lo âu trước tồn Thế giới nhân vật Dương Nghiễm Mậu giới bị đóng kín bịt bùng, người hết niềm tin lý tưởng, sợi dây ràng buộc với đời sống, sống đời sống khó hiểu, bí ẩn, khơng hiểu cho mình, khiến họ trở nên độc điều làm họ lạc lõng, xa lạ, tràn ngập buồn bã, âu lo Đời sống người mang vai gánh nặng: gia đình, mối quan hệ xã hội, thời Đời sống đầy giả tạo, bất trắc vận động giới quan cách người bị ghì xuống thể xác lẫn tâm hồn Con người muốn bứt đi, đến đời sống khác rốt khơng thay đổi, đâu vậy, mặc cảm, tự ti vây lấy kìm hãm phận người 2.2.2 Con người lưu đày Dịng văn học phi lí cho rằng, người sống trần kẻ bị bỏ rơi, kẻ bị lưu đày (M Heidegger) Con người diện đời khơng biết từ đâu tới đâu Con người biết tồn đời, bị ném vào 12 giới xa lạ mà người khơng có chỗ dựa khác ngồi hồn cảnh sống mình, nên người ln cảm thấy đơn, lạc lõng Nhân vật truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu người cảm thấy bị lưu đày gia đình; quan hệ với tha nhân; đặc biệt lưu đày giới mình, xa lạ hình hài sinh 2.2.3 Con người truy tìm thể Trong nhiều tác phẩm mình, nhân vật Dương Nghiễm Mậu lựa chọn để tự giải thực đơn – hành động mang tính chất loạn để chống chọi lại hồn cảnh “Tơi muốn tuổi trẻ phiêu lưu đường tìm kiếm cảm giác” để tìm thấy hữu thân Con người tồn mát, bủa vây nghịch cảnh, thiếu tiếp xúc với người bị mắc kẹt mộng mị không dứt Những nhân vật đi, chối bỏ gia đình, chối bỏ tình yêu, chối bỏ mối quan hệ Sự vô vọng nơi đến nơi xa lạ người người xa lạ, chí người xem lạ mặt từ Họ lặng lẽ tìm ngã biển người mênh mông Văn chương Dương Nghiễm Mậu không hướng nhân vật hành động cách liệt để giải vấn đề tồn để hợp lí mà xây dựng theo ý đồ tác giả mẩu chuyện rối rắm, lộn xộn theo suy tư chồng chéo theo khơng có đầu khơng có đi, không theo quy tắc trật tự logic ngầm thể để người đọc phải suy ngẫm tự có cách lí giải riêng riêng thể, ngã kể đời xa lạ * Tiểu kết 13 Chương 3: CẢM THỨC PHI LÍ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA DƯƠNG NGHIỄM MẬU NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN 3.1 Kết cấu 3.1.1 Kết cấu theo dòng ý thức Kết cấu theo dòng ý thức tái trực tiếp đời sống nội tâm, xúc cảm liên tưởng người, kiểu kết cấu xây dựng dựa dòng tâm tư nhân vật Mọi hình ảnh ký ức hay xuất cách vô thức, đột ngột mảng rời rạc, chắp nối không theo trật tự logic nào; không gian tác phẩm thường khơng xác định, tính cụ thể; thời gian chập chờn, mông lung, bất định, sống chủ yếu lên theo “dòng ý thức” nhân vật Nhân vật truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu có nội tâm vô phức tạp Nhà văn sử dụng kết cấu theo dòng ý thức thủ pháp đồng hiện: khứ chồng chéo lên Dương Nghiễm Mậu xâu chuỗi suy nghĩ cảm xúc rối bời sâu kín tâm hồn nhân vật để làm rõ ám ảnh, lo âu, truy vấn cô đơn, ruồng bỏ, lạc loài dẫn đến muốn tách biệt khỏi giới tồn Với lối kết cấu đó, giấc mơ, dịng hồi tưởng khứ pha trộn xen lẫn vô thức, tiềm thức ý thức Mới đọc qua khó để tóm tắt tác phẩm khơng Dương Nghiễm Mẫu phá hủy logic tuyến tính truyền thống mà cịn xâu chuỗi kiện, tình tiết phi lí làm cho mạch truyện bị xáo trộn, dấu hiệu cho thấy cảm thức phi lí chi phối phương diện kết cấu tác phẩm Các truyện ngắn Người trai ngoại tình, 14 Trong lịng bàn tay, Sợi tóc tìm thấy thuộc loại kết cấu 3.1.2 Kết cấu ghép mảnh Kiểu kết cấu biểu qua nhiều truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu Buổi sáng vườn xanh,Tiếng động buổi trưa, Nơi máu chảy, v.v Với phương thức lắp ghép, truyện, tác giả tái kiện thời điểm, không gian khác nhau, kiện vừa có tính độc lập tương đối, vừa quan hệ với nhau, bổ sung, hỗ trợ để tạo nên tính chỉnh thể, thống cho tác phẩm Giữa đơn vị truyện khơng có quan hệ nhân - với nghĩa điều kể trước dẫn đến điều kể sau, chúng diễn ngắt quãng, đứt gãy thời gian gián cách, dịch chuyển không gian Người kể chuyện (hiển hàm ẩn) người xâu chuỗi tình tiết, kiện phi tuyến tính, phi nhân đó, kể lại cho độc giả theo mạch liên kết, dụng ý mà thường đọc xong tác phẩm, người đọc lí giải, tổng kết Lắp ghép kiện ngẫu nhiên để làm rõ tính chất phi lí hoàn cảnh; lắp ghép liên văn để mở rộng trường nhìn phi lí sống người Trong tác phẩm Dương Nghiễm Mậu, cốt truyện ln chặt chẽ, khơng rời rạc “lạ hóa” tăng sức biểu đạt cho tác phẩm khơng theo trình tự thời gian, khơng tồn mối quan hệ nhân phong cách truyền thống trước 3.2 Không- thời gian nghệ thuật 3.2.1 Không - thời gian tồn vô nghĩa Không - thời gian số truyện ngắn mang nhiều hoài niệm Kỷ niệm thức dậy làm sống động lại thứ tưởng 15 khứ, khơi gợi lại kỷ niệm êm đềm thời Có thể thấy thực phản ánh lồng ghép, đan xen với q khứ nhìn hồi niệm nhân vật Không - thời gian thường diễn khoảng chiều hay đêm tối gợi lên cho độc giả nhữngký ức buồn xa xăm Tuy không trọng vào miêu tả cụ thể chi tiết không gian gợi lên thứ không gian mờ nhịe, nhàn nhạt ln ln dịch chuyển song biểu cho tồn xa lạ, lạc lồi kiếp người bé nhỏ Khơng - thời gian có cảm giác bị kéo căng, dồn nén hết mức Không - thời gian không định vị mơ hồ tương lai, đau buồn khứ đè nén thực tại, không trật tự đặt nào, thứ ngổn ngang, chắp vá, chiều thời gian không tuyến tính, tất phân rã, vụn vỡ dịng hồi ức nhân vật Nhà văn xây dựng khoảng không - thời gian đứt gãy, chắp nối không liền mạch Mọi thứ không diễn liên tục mà có nhiều đoạn ngưng, đứt quãng, chuyển cảnh, điều chịu tác động mạch tâm trạng, hồi ức nhân vật, qua tái lại khoảnh khắc phi lí khứ lẫn Từng lớp thời gian nhà văn đan cài nỗi nhớ chơ vơ khắc khoải tồn, dự cảm u buồn ngày mai Việc dồn nén chiều thời gian khắc họa tinh tế diễn biến tâm lý, suy tư, dằn vặt nhân vật, đồng thời tạo sức nặng cho hiệu nhân vật (Nét mặt tháng giêng, Trong lòng bàn tay v.v.) 3.2.2 Không - thời gian rỗng hành vi lặp lại đặn vô nghĩa Từng mảng không - thời gian tái tính chất rỗng, vơ 16 nghĩa đời sống nhà trống, đường vắng sâu hút, nghĩa trang quạnh quẽ, quán cà phê nhạt nhòa hay bến tàu, bến cảng im lìm, lặng lẽ, vơ danh Những cảm thức khơng – thời gian nghệ thuật Dương Nghiễm Mậu truyện ngắn đỗi tinh tế thực sống phân li, đổ vỡ Những chi tiết thực đời thường trở thành chi tiết nghệ thuật bao hàm giá trị nhiều mặt tác phẩm 3.2.3 Khơng - thời gian ảo giác Đó khơng-thời gian tâm trạng, giới khác người- giới tách từ thực Trong lòng bàn tay giấc mơ phi không-thời gian Dương Nghiễm Mậu, ảo giác tạo nơi cõi âm cõi dương, thực kì ảo giao cắt Trong văn học phi lí, địa danh bị tẩy trắng, mê lộ, mê cung diện khắp nơi Trong tác phẩm Dương Nghiễm Mậu, mê lộ diện khắp nơi, khơng thể Một thị trấn êm đềm bên bờ biển nhắc đến tâm trạng dửng dưng, trống rỗng, đơn điệu nhàm chán Những phố, đường kéo dài đến vơ tận, thăm thẳm có lúc gần xa gần khoảng cách khơng có lấp đầy Nhân vật khơng xác định tồn cõi thực tại, giấc mơ, mộng mị lẫn lộn, đời sống nhân vật vừa hư vừa thực thể cho tương phản đối nghịch mối quan hệ người với người, người với mình, dằn vặt nội tâm người cố gắng sống nhận diện mơng lung, mịt mù kiếp người để tự tìm ngã 17 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 3.3.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống, cá tính nhân vật truyền tải thông điệp, tư tưởng, phong cách tác giả Dương Nghiễm Mậu cá thể hóa ngơn ngữ nhân vật nhiều cách: nhấn mạnh cách đặt câu, ghép từ, lời phát âm đặc biệt nhân vật, cho nhân vật lặp lại câu mà nhân vật thích nói để tốt lên cảm thức phi lí đời sống phận người Dương Nghiễm Mậu có nhiều đổi ngơn ngữ đối thoại Qua đối thoại nhân vật, nhà văn biểu lộ cảm thức phi lí đời người Một số truyện ông lắp ghép mẩu đối thoại, ngắn gọn, đôi lúc phi logic, phi lí đời khơng cần lời người kể chuyện (Các truyện Tiếng sáo người em út, Người trai ngoại tình v.v.) Có thể thấy Dương Nghiễm Mậu có phong cách đại này, thông qua ngôn ngữ đối thoại bộc lộ đậm chất sinh sâu vào thân phận người đời sống có nhiều bất ổn, phi li Ngơn ngữ độc thoại Nếu đối thoại cách miêu tả nhân vật đối mặt với người khác độc thoại nội tâm ngơn ngữ nhạy cảm để nhân vật tự nói với Độc thoại nội tâm trở thành thủ pháp nghệ thuật hiệu diễn tả trình tự ý thức nhân vật, cho phép sâu vào giới nội tâm đầy bí ẩn nhân vật Nhiều tác phẩm Dương Nghiễm Mậu có điểm song trùng “tơi” nhân vật người kể chuyện bóng hình tơi tác giả Lời độc thoại nội tâm nhân vật thể luồng tư tưởng, tình cảm trái chiều 18 phức tạp Bao trùm truyện ngắn tập truyện Sợi tóc tìm thấy độc thoại không dứt, triền miên bất tận Nhân vật độc thoại, nói với mình, tự tra vấn tự trả lời Qua đoạn độc thoại nội tâm, câu hỏi tồn lặp lặp lại: người phải làm gì, cần làm để khỏi tình trạng phi lí Câu trả lời dẫn đến chuỗi hồi nghi siêu hình: “Tơi sinh ra… Như người đầu tiên? Ai sinh người? Thượng đế sinh người Thượng đế ai? Thượng đế ai? Ai sinh thượng đế? ” Thông qua độc thoại tác giả hướng tơi hịa vào tơi nhân vật để phát ngôn cho trăn trở, suy tư, hồi niệm đời, tình u, tuổi trẻ, bi kịch dân tộc chịu nhiều tổn thương, mát chiến tranh 3.3.2 Giọng điệu trần thuật Giọng hoài nghi Hoài nghi phù hợp với tinh thần “ln ln có nhận thức lại, đánh giá lại thứ” (M.Bakhtin), đồng thời cách để truy vấn, suy tư lẽ sống, kiếp người trước thực bất tín nhận thức Giọng hồi nghi mang tính chất vấn xuất nhiều truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu, thể cảm thức phi lí người đời Đó vấn đề thực nhân sinh, xã hội mà thời điểm khơng dễ dàng cắt nghĩa hay lý giải cách ngành Giọng điệu triết lí Giọng triết lý thể cách sâu sắc suy tư ... Dương Nghiễm Mậu phận văn học miền Nam (19 54- 19 75) Chương 2: Hiện thực đời sống thể phi lí truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu Chương 3: Cảm thức phi lí truyện ngắn Dương Nghiễm Mậu nhìn từ phương thức. .. Chương I VĂN HỌC PHI LÍ VÀ VĂN XI DƯƠNG NGHIỄM MẬU TRONG BỘ PHẬN VĂN HỌC MIỀN NAM (19 54- 19 75) 1. 1 Vài nét văn học phi lí 1. 1 .1 Khái lược lịch sử phát triển văn học phi lí Văn học phi lí bắt đầu phát... cách lí giải riêng riêng thể, ngã kể đời xa lạ * Tiểu kết 13 Chương 3: CẢM THỨC PHI LÍ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA DƯƠNG NGHIỄM MẬU NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN 3 .1 Kết cấu 3 .1. 1 Kết cấu theo dòng ý thức

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:18