Thực trạng và giải pháp thu hút fdi của nhật bản vào việt nam từ năm 1988 đến năm 2020

101 4 0
Thực trạng và giải pháp thu hút fdi của nhật bản vào việt nam từ năm 1988 đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 98 LỜI NÓI ĐẦU Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn vốn quan trọng trong sự phát triển của mọi quốc gia trên thế giới Đối với một nước đang phát triển như Việt Nam thì nguồn vốn[.]

1 LỜI NÓI ĐẦU Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn quan trọng phát triển quốc gia giới Đối với nước phát triển Việt Nam nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn cần thiết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Trong năm qua, nhờ có kinh tế trị ổn định, nguồn lao động nhân công rẻ mà Việt Nam trở thành điểm đến ưa thích nhà đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản quốc gia có vốn đầu tư trực tiếp lớn Việt Nam Nằm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, từ quốc gia hải đảo nghèo tài nguyên thiên nhiên, đường phát triển phải dựa vào bên Nhật Bản trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ hai giới Khơng có kinh tế lớn, Nhật Bản quốc gia có trình độ khoa học kỹ thuật đại, trung tâm công nghiệp giới Trong năm qua Việt Nam, hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản khơng góp phần làm tăng trưởng kinh tế Việt Nam mà tạo việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống, phát triển kỹ thuật, công nghệ Đến nay, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản Việt Nam đứng thứ ba, Đài Loan Malaysia nhiên lượng vốn thực Nhật Bản lại đứng đầu nước có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có mặt Việt Nam Nhận thấy tầm quan trọng nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ phía Nhật Bản nước ta, trình thực tập Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc thuộc Cục Đầu tư nước ngồi em tiến hành nghiên cứu đề tài : "Thực trạng giải pháp thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2020" Chuyên đề gồm chương : Chương I : Thực trạng FDI Nhật Bản Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2008 Chương II : Mục tiêu, định hướng giải pháp thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam đến năm 2020 Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm trình độ nên viết cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong góp ý chân thành thầy giáo để viết hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình thầy Từ Quang Phương anh chị trung tâm giúp đỡ em thời gian qua để em thực chuyên đề Chương I THỰC TRẠNG FDI NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1988 - 2008 I Tổng quan tình hình thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam từ năm 1988 – 2008 : Tình hình thu hút FDI Việt Nam : 1.1 Về cấp phép đầu tư : Ngày 19/12/1987, nước ta thức ban hành luật đầu tư nước vào Việt Nam Trong năm đầu tiên, FDI Việt Nam mang tính chất thăm dị, mà số dự án cấp số vốn đăng ký không nhiều Tuy nhiên năm sau, nguồn vốn FDI tăng lên số dự án vốn đăng ký Bảng1.1: Vốn FDI nước từ năm 1991 - 2008 Đơn vị 1991–1995 1996–2000 2001–2005 2006- 2008 Tổng Số dự án DA 1371 1724 3935 2673 9703 Tỷ trọng số DA % 16.71 21.02 47.98 14.27 100 Vốn đăng ký Tỷ USD 18.5 25.5 20.8 64.01 128.81 Tỷ trọng VĐK % 14.36 19.79 16.15 49.69 100 Vốn thực Tỷ USD 7.1 13.5 13.92 23.6 58.12 Tỷ trọng VTH % 15.4 29.09 30.82 24.78 100 Nguồn: Cục đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Giai đoạn từ năm 1991 – 1995 : Trong thời kỳ hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng lên nhanh chóng riêng năm 1991, năm thấp thời kì, đạt 1.2 tỷ USD gần ba năm thời kì trước cộng lại Lượng vốn đăng ký tăng nhanh qua năm Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư bình quân hàng năm đạt 45% / năm Thời kỳ này, dự án đầu tư trực tiếp nước phân bổ rộng rãi nhiều lĩnh vực kinh tế quốc dân Nhiều ngành công nghiệp xuất như: công nghiệp điện tử, công nghệ sinh học, chế tạo xe máy, ô tô Bên cạnh hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ đáp ứng nhu cầu nước xuất Ngoài ra, kết khả quan dự án thăm dị dầu khí tạo sơ để phát triển ngành cơng nghiệp lọc dầu, hố dầu thành ngành công nghiệp mủi nhọn nước ta Giai đoạn từ năm 1996 – 2000: giai đoạn hoạt động FDI diễn sôi động Tổng vốn đăng ký cao đạt 25,5 tỷ USD, VTH đạt 13,5 tỷ Nếu so sánh với thời kỳ trước thấy tiềm thu hút VĐT Việt Nam với nhà nước giai đoạn hấp dẫn Trong giai đoạn này, VĐK vào Việt Nam đạt đỉnh điểm vào năm 1996 giảm dần năm sau ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ Giai đoạn từ năm 2001 – 2005: so với giai đoạn trước có thay đổi Mặc dù tổng VĐK giảm VTH lại tăng lên Điều cho thấy khả thi dự án FDI thời kỳ tốt Sau kiện khủng bố Mỹ vào 11/9/2001, Việt Nam với trị biến động trở thành địa điểm thích hợp cho nhà đầu tư nước ngồi Vì mà số dự án FDI thời kỳ tăng mạnh đạt 3935 dự án, đa phần dự án có quy mơ vừa nhỏ Vốn FDI tập trung vào ngành công nghiệp thành phố lớn Giai đoạn từ năm 2006 đến nay: Làn sóng ĐTNN vào Việt Nam thực tăng mạnh trở thành sóng FDI thứ vào Việt Nam Bằng chứng tính đến cuối năm 2008, Việt Nam có 60,27 tỷ USD vốn đăng ký cấp vốn thực 11,5 tỷ USD tăng 143,21% so với kỳ năm 2005 Số VĐK tiếp tục tăng mạnh năm sau đó.Tuy nhiên thời kỳ ta thấy VTH chưa tương xứng so với VĐK có 23.6 tỷ USD Một lý mà vốn thực chưa tương xứng với vốn đăng ký bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới Dẫn đến tình trạng nhà đầu tư phải hỗn chương trình đầu tư họ 1.2 Tình hình tăng vốn đầu tư, mở rộng sản xuất : Cùng với việc thu hút dự án đầu tư mới, nhiều dự án sau hoạt động có hiệu đú mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh, tăng thêm vốn đầu tư, từ năm 2001 trở lại Quá trình tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất chia làm thời kỳ theo xu hướng biến động kinh tế Thời kỳ 1988-1990 : việc tăng vốn đầu tư chưa có, Việt Nam bước đầu mở cửa với nước giới, thêm số lượng doanh nghiệp đầu tư nước ngồi cịn lượng tăng vốn thời kỳ cịn Thời kỳ từ năm 1991 – 1995 : số VĐK 2,13 tỷ USD Trong vốn tăng thêm chủ yếu tập trung vào dự án đầu tư nước thuộc lĩnh vực công nghiệp xây dựng, đạt 40,6% vốn tăng thêm giai đoạn này.Do vốn đầu tư chủ yếu từ nhà đầu tư châu Á (59%) nên số vốn tăng thêm, vốn mở rộng nhà đầu tư châu Á chiếm tỷ trọng cao 66,8% giai đoạn Thời kỳ từ năm 1996 – 2000 : Trong giai đoạn số vốn tăng thêm tăng gấp hai lần so giai đoạn 1991-1995 Cũng giống giai đoạn từ năm 1991 – 1995 số vốn tăng thêm tập trung vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng, chiếm 65,7% số vốn tăng thêm giai đoạn Các nhà đầu tư châu Á giai đoạn có số vốn đạt 67% tổng vốn đầu tư năm 1996-2000 Số lượt tăng vốn bình quân thời kỳ 165 lượt/ năm Thời kỳ từ năm 2001-2005 : vốn đầu tư tăng thêm đạt 7,08 tỷ USD (vượt 18% so dự kiến) tăng 69,7% so với năm trước Bắt đầu từ năm 2002 lượng vốn đầu tư tăng thêm vượt số tỷ USD từ năm 2004 đến 2007 vốn tăng thêm năm đạt 2,14 tỷ USD, trung bình tăng 37%/năm; ngành cơng nghiệp xây dựng chiếm 77,3% vốn tăng thêm thời kỳ 2001-2005 Số vốn đầu tư từ nhà đầu tư Châu Á tăng thêm giai đoạn này, đạt 70,3% thời kỳ 2001-2005 Số lượt tăng vốn bình quân tăng lên so với thời kỳ đạt 432 lượt/năm, gấp lần so với thời kỳ trước Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008 : dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam tăng mạnh Chỉ năm từ năm 2006 đến năm 2008 số vốn tăng thêm 8,5 tỷ USD Vốn tăng thêm chủ yếu tập trung vào dự án ĐTNN thuộc lĩnh vực công nghiệp xây dựng; năm 2006 2007 tỷ lệ tương ứng 80,17% 79,1% tổng vốn tăng thêm; nhà đầu tư Châu Á có tỷ lệ vốn tăng thêm năm 2006, 2007 tỷ lệ tương ứng 72,1% 80% tổng vốn tăng thêm Năm 2008 số vốn tăng thêm lĩnh vực công nghiệp dịch vụ lên tới mức 97,6% tổng vốn tăng thêm nhiên nhà đầu tư Châu Á chiếm 23,6% Tuy nhiên số lượt tăng vốn bình quân hàng năm tương đối cao,đạt 434 lượt/năm tương đương với thời kỳ trước Như thấy xu hướng chung dịng vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam số vốn đầu tư nước Việt Nam biến động theo tình hình kinh tế giới có xu hướng tăng mạnh năm tới Số vốn tăng thêm năm có lúc giảm lúc tăng nhiên danh tỷ lệ lớn cho ngành công nghiệp xây dựng Một điều lưu ý lượng vốn tăng thêm dự án mở rộng thường diễn vùng kinh tế trọng điểm, thành phố lớn có điều kiện sở hạ tầng tốt hơn, với tỷ lệ dành cho khu vực miền Nam thường cao cho khu vực miền Bắc Qua khảo sát thường niên Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản -JETRO Việt Nam có 70% doanh nghiệp ĐTNN điều tra có kế hoạch tăng vốn, mở rộng sản xuất Việt Nam; thể tin tưởng an tâm nhà ĐTNN vào môi trường đầu tư-kinh doanh Việt Nam Cơ cấu FDI Việt Nam : 2.1.Cơ cấu vốn ĐTNN phân theo ngành nghề : Bảng 1.2: Cơ cấu FDI nước phân theo ngành nghề (tính tới thời điểm 31/12/2008) Đơn vị Công nghiệp Nông – Lâm - Dịch vụ Tổng Ngư nghiệp Số dự án DA 6303 976 2524 9803 Tỷ trọng số DA % 64.29 9.95 25.76 100 Vốn đăng ký Tỷ USD 87.79 4.79 57.18 149.76 Tỷ trọng VĐK % 58.62 3.19 38.19 100 Vốn thực Tỷ USD 29.66 2.29 20.05 52.01 Tỷ trọng VTH % 57.02 4.4 38.58 100 Nguồn: Cục đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Lĩnh vực công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đăng ký, vốn thực số dự án FDI Việt Nam Tiếp đến ngành dịch vụ nông – lâm – ngư nghiệp Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, bên cạnh giá nhân cơng lại rẻ mà hầu hết dự án FDI tập trung vào ngành công nghiệp dịch vụ Ta xem xét lĩnh vực: Thứ nhất, FDI lĩnh vực công nghiệp xây dựng: Bảng 1.3: FDI nước lĩnh vực công nghiệp xây dựng Đơn vị CN dầu CN nhẹ CN nặng khí DA Số DA Tỷ trọng số DA VĐK CN thực Xây dựng Tổng phẩm 48 2740 2602 350 563 6303 % 0.76 43.47 41.28 5.56 8.93 100 Tỷ 14.47 15.68 47.16 4.19 6.27 87.79 % 16.49 17.86 53.72 4.78 7.15 100 Tỷ 4.65 6.88 14.13 1.87 2.12 29.66 15.71 23.21 47.64 6.32 7.13 100 USD Tỷ trọng VĐK VTH USD Tỷ trọng VTH % Nguồn: Cục đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Trong lĩnh vực công nghiệp nhà đầu tư FDI tập trung vào lĩnh vực công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ Trong năm qua, Việt Nam khuyến khích nhà đầu tư tập trung vào ngành nghề sản xuất vật liệu mới, khí chế tạo, sản phẩm linh kiện điện tử, sản phẩm công nghệ cao, Đây dự án có khả tạo giá trị gia tăng cao Thêm vào ngành nghề thuộc Danh mục lĩnh vực khuyến khích đặc biệt khuyến khích đầu tư Đặc biệt, ngành nghề tận dụng tối đa lợi so sánh Việt Nam so với quốc gia khác tài nguyên nhân công Thứ hai, FDI lĩnh vực dịch vụ: Bảng 1.4 : FDI nước lĩnh vực dịch vụ Chuyên ngành Dịch vụ GTVT-Bưu điện Khách sạn-Du lịch Tài chính-Ngân hàng Văn hóa-Ytế-Giáo dục XD Khu thị XD Văn phịng-Căn hộ XD hạ tầng KCX-KCN Tổng Số DA Tỷ trọng số DA (%) VĐK tỷ USD %VĐK VTH (tỷ USD) %VTH 1438 56.97 3.33 5.83 1.34 6.68 235 9.31 6.25 10.93 3.47 17.32 250 9.9 15.41 26.96 4.46 22.26 68 2.69 1.05 1.83 0.99 4.94 294 11.65 1.75 3.06 0.64 3.19 14 0.55 8.22 14.38 2.84 14.17 189 7.488 19.36 33.87 5.73 28.6 36 1.426 1.78 3.14 0.56 2.79 2524 100 57.15 100 20.03 100 Nguồn: Cục đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Trong năm 2008 vốn đăng ký tiếp tục tập trung đăng ký vào lĩnh vực cơng nghiệp có chuyển dịch cấu đầu tư mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 38.17% tổng vốn đăng ký nước, tăng so với kỳ năm 2007 đạt mức 34,43% Vốn đầu tư có chuyển hướng từ cơng nghiệp sang ngành dịch vụ năm gần đây, đặc biết đầu tư vào lĩnh vực khách sạn – du lịch xây dựng văn phòng – hộ Nguyên nhân Việt Nam năm qua điểm 10 đến thu hút khách du lịch đơng đảo Sự ổn định trị giúp cho Việt Nam có mơi trường hịa bình, nơi an tồn cho khách du lịch; việc nhà đầu tư FDI đầu tư vào khách sạn – du lịch điều tất yếu Mặt khác 10 năm qua Việt Nam, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh ln thành phố có giá th văn phịng vào bậc cao giới, xếp sau Thượng Hải, Trung Quốc Mà thành phố thu hút lượng vốn FDI nhiều Việt Nam Mặt khác thành phố lớn ln có lượng dân cư đơng, dịch vụ nhà ln tình trạng cung khơng đủ cầu Vì nhà đầu tư FDI đầu tư vào lĩnh vực xây dựng văn phòng hộ nhằm để đáp ứng nhu cầu Thứ ba, FDI lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp: Luật ĐTNN dành nhiều ưu đãi cho dự án đầu tư vào lĩnh vực nông-Lâmngư, nhiều nguyên nhân, kết thu hút ĐTNN vào lĩnh vực nông-Lâm-ngư thấp so với nhu cầu Lượng vốn đăng ký đạt 4,79 tỷ USD với 976 dự án, thấp so với lĩnh vực kể Có thể kể hai lý dẫn đến tình trạng trên: Một là, lợi nhuận điều quan tâm nhà đầu tư FDI đầu tư vào lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp lợi nhuận thu họ không cao so với ngành dịch vụ công nghiệp – xây dựng Hai là, đầu tư vào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp thành công hay không phụ thuộc vào nhiều vào thời tiết, điều đem lại rủi ro cao cho nhà đầu tư ... trực tiếp Nhật vào Việt Nam Thực trạng FDI Nhật Bản Việt Nam Tính đến thời điểm 19/12/2008 Nhật Bản có 1048 dự án FDI Việt Nam với số VĐK đạt 17,184 tỷ USD, số VTH 5,22 tỷ USD đưa Nhật Bản trở... lên đến vị trí số số quốc gia tài trợ cho Việt Nam Từ năm 1991 đến năm 1996 nguồn vốn Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam tăng lên .Năm 1993 598,9 triệu USD Sau năm 1995, nguồn FDi Nhật Bản đổ vào Việt. .. vốn FDI Nhật Bản hai thị trường nhỏ so với Việt Nam Sang năm 2000, FDI Nhật Bản vào Việt Nam khả quan với VĐK 110,43 triệu USD, ngăn chặn đà thụt lùi VĐK Mức độ đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam dần

Ngày đăng: 15/02/2023, 12:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan