1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thành cổ bình dao – công trình kiến trúc cổ nổi tiếng tại trung quốc

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

I: BỐI CẢNH LỊCH SỬ - Thành cổ Bình Dao nằm miền Trung tỉnh Sơn Tây, thành cổ lừng danh với tường thành cổ đường phố giữ nguyên nét cổ kính xưa Đây thành cổ lịch sử cấp quốc gia xây dựng từ thời Tây Chu thời Chu Tuyên Vương (827 - 782 trước công nguyên), tới thời Minh Hồng Vũ trùng tu lại, bọc gạch toàn tới thời Khang Hy - Từ thời Tây Chu thành cổ xuất Tiếp đến thời nhà Chu Tuyên Vương đến nhà  Minh Hồng Vũ Nhưng đến thời nhà Minh Hồng Vũ Thành Cổ trùng tu, tái xây dựng lại phần kiến trúc phía Toàn xung quang bọc màu vỏ gạch Tiếp đến thời nhà vua Khang Hy, nhà vu ban lệnh xây dựng thêm tòa nhà cao tầng khiến cho tòa thành ngày thêm phần dang trọng - Đến năm 1824 Bình Dao xuất ngân hàng sơ khai Trung Quốc gọi “Nhật Thăng Xương”, lấy hình hối phiếu thay đổi chế độ chi trả tiền mặt truyền thống Ngày Thành cổ Bình Dao giữ nguyên vẹn nét xưa điểm đến thu khách du lịch ngồi nước tìm đến Sơn Tây - Thành cổ từ thời Minh, Thanh bảo tồn hoàn chỉnh Năm 1997, thành cổ Bình Dao UNESCO cơng nhận "Di sản Văn hóa Thế giới" II: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH - Thành cổ Bình Dao xây dựng vào khoảng kỷ thứ trước công nguyên, toàn thành rộng 2,25 km2 Những kiến trúc chủ yếu bố cục thấy thành xây dựng cách 600 năm Các kiến trúc tường thành, đường phố, cửa hàng, chùa chiền…đều nguyên vẹn, thể tư tưởng văn hóa truyền thống dân tộc Trung Quốc suốt nghìn năm - Nằm tỉnh Sơn Tây miền bắc Trung Quốc thành cổ bảo tồn nguyên vẹn Trung Quốc Đây tranh hoàn hảo phản ánh q trình phát triển văn hóa, xã hội, kinh tế tôn giáo lịch sử Trung Quốc - Tại lưu giữ nhiều vật, nghệ thuật kiến trúc thời nhà Minh nhà Thanh ( 1368 – 1911) Thành cổ Bình Dao xây dựng cách khoảng 2800 năm, thời điểm thành vách tường đất dựng lên sơ xài Cho đến năm 1370, kết cấu tường đất sửa gạch không ngừng gia cố ngày hôm Chiều dài tường thành dài 6000 mét, cao 12 mét Hình dáng bên ngồi thành cổ nhìn hình rùa, có sáu cửa thành Các phía bắc, nam, đơng, tây phía có cửa Cửa thành phía tây rùa , chỗ thấp thành cổ, tất nước đọng thành đếu chảy từ khiến cho thành cổ Bình Dao kiên cố, mang ngụ ý sâu sắc mãi trường tồn Trong thành, kiến trúc bố trí khép kín lấy hướng Nam Bắc làm trục giữa, phố to ngõ nhỏ đan chéo nhau, bố cục thành phố ngắn với chức rõ ràng - Trong thành cổ Bình Dao cịn có chùa với lịch sử lâu đời, khu vực xung quanh chùa có dãy cửa hàng với mái ngói lưu ly màu vàng màu xanh Những kiến trúc cổ kính phác họa mặt sầm uất ngành buôn bán Trung Quốc thời nhà Minh nhà Thanh; bên cạnh Bình Dao cịn lưu giữ di tích, vật cổ điện Vạn Phật, chùa Chấn Quốc phía đông bắc thành cổ Hai chùa xây dựng gỗ quý đến có 1000 năm tuổi, tượng màu chùa làm từ kỷ thứ 10, tượng màu làm sớm Trung Quốc Ngồi cịn có 1000 bia khắc thời cổ dựng khắp ngồi thành Bình Dao - Cụ thể thành cổ Bình Dao nằm thị Tấn Trung thuộc tỉnh Sơn Tây thành cổ từ thời Minh, Thanh biết đến công trình thành cổ bảo tồn ngun vẹn hồn chỉnh đất nước Trung Hoa từ tường thành, đường phố, cửa hàng, chùa chiền…đều nguyên vẹn, thể tư tưởng văn hóa truyền thống dân tộc Trung Quốc suốt nghìn năm - Được xây dựng từ thời Tây Chu thời Chu Tuyên Vương và thời Minh Hồng Vũ trùng tu lại bên ngoài, bọc gạch toàn Đến thời Thanh, vua Khang Hy bắt đầu cho xây dựng thêm tịa lầu khiến tịa thành vốn hồn tráng thêm hoành tráng hết - Trong thành có kiến trúc đặt khiến khách tham quan đặc biệt ý Thị Lầu Thị Lầu hình vng diện tích 133,4m2 cao 18,5m lợp ngói lưu ly vàng, xanh; bề có hành lang xung quanh, góc có cột Tồn lầu chia làm tầng với kiến trúc lên nhỏ dần khiến cho tạo hình lầu cao thốt, chân lầu hướng Đơng Nam có giếng nước, tương truyền nước giếng màu vàng kim nên Thị Lầu cịn có tên khác "Kim Tỉnh Lầu" - Thành cổ Bình Dao khứ đóng vai trị quan trọng lịch sử phát triển kinh tế Trung Hoa, tỉnh Sơn Tây lại trung tâm thương mại đời sớm Trung Quốc Vào năm kỷ 18 thời điểm hoạt động thương mại Sơn Tây sôi sầm uất nhất, vào thời kì đó, riêng thành cổ Bình Dao có 18 chợ bn bán hoạt động tấp nập nội thành   - Bên cạnh thiết kế theo hình thức linh quy (rùa thiêng) với ý nghĩa trường sinh bất lão, vững bàn thạch Thành trổ cửa, cửa Nam nhô ra, bên cửa đào giếng nước tượng trưng cho mắt rùa Cửa thứ cong sang Đông đuôi rùa quẫy sang hướng Đơng Bốn cửa phía Đơng Tây có cửa cong phía trước, có cửa Đơng hướng diện sang hướng Đơng Có thể cách để buộc rùa vào lộc đài tháp chùa Từ Tướng cách Đông Bắc thành 10 km không cho rùa chạy - Và tận ngày nay, thành cổ Bình Dao tràn đầy sức sống Một dãy tường thành ngăn huyện Bình Dao thành hai giới khác biệt.: thành Các đường phố, cửa hàng, nhà cửa bên tường thành giữ lại kiến trúc cũ 600 năm trước Cịn bên ngồi tường thành coi “thành mới” với số kiến trúc thay đổi để bắt kịp với sống phát triển đại III: KIẾN TRÚC THÀNH CỔ BÌNH DAO - Thành cổ Bình Dao tọa lạc vị trí đắc địa Khu vực Tấn Trung, nơi địa phận Sơn Tây Thành cổ có từ lâu đời, từ thời nhà Minh, Thanh cơng trình kiến trúc tồn bảo tồn từ lâu đời Từ chi tiết tường thành, phố, cửa hàng, cửa hiệu hay chùa chiền, đền miếu bảo tồn cẩn thận, chi tiết Thành Cổ phản chiếu lên nét văn hóa truyền thống Trung Quốc từ nghìn năm qua Kiến trúc tổng thể cơng trình bên thành cổ Thành cổ có dạng hình vng, gồm cổng vào theo kiểu cổng đôi, tuân theo nguyên tắc phong thủy (hình 1) Tổng thể thành ví hình rùa (linh quy), đầu cổng hướng Nam Trước có giếng nước nằm bên cổng, trơng giống mắt rùa Cổng phía Bắc giống đuôi rùa, cong hướng Đông Đây nơi thấp khu vực này, nơi nước TP ngồi tường thành Bốn cổng cịn lại phía Đơng Tây giống chân rùa Theo phong thủy, hình dáng rùa thể trường tồn, bền vững phịng thủ vững cho thành cổ Bình Dao [8] Thành cổ gồm trục đường, ngõ 72 hẻm Tổng thể theo bố cục hình vng (Fangli) phổ biến mà Trung Quốc cổ xưa tuân theo Các trục đường thương mại tạo thành chữ “Thổ” (土) Bố cục thành cổ Pingyao có dạng đối xứng Đường Nam trục với bên trái Văn miếu, bên phải Võ miếu, Thị lâu (hình 2) Ở khu vực phía Đơng miếu Hồng Thành, Thanh Hư quan Cịn phía đơng Nha mơn, cơng đường Tường thành có 72 tháp canh (pháo đài), lối cách từ 40 m đến 100 m, nơi đặt súng đại bác Các pháo đài vừa tăng vững tường thành, đồng thời giúp hạn chế điểm mù, phịng thủ công kẻ xâm chiếm mặt trước hai mặt bên Tường thành có chiều cao trung bình khoảng 12 m, đế rộng từ 9-12 m thu nhỏ đỉnh khoảng 2-6 m Với bề rộng vậy, xe ngựa dễ dàng vận chuyển đỉnh tường thành mà khơng gặp trở ngại Thành đắp đất, ốp gạch trát vữa Các tháp canh cao so với đỉnh tường thành m có kích thước hình vng khoảng 3×3 m Thành cổ xem trung tâm tài Trung Quốc từ kỷ 19 đến đầu kỷ 20 Trong thành có khoảng 3700 ngơi nhà cổ, hầu hết có dạng điển hình nhà truyền thống miền Bắc thời nhà Minh Thanh Các nhà có sân hình vng, khn viên nhà có bố cục khép kín, bao bọc tường cao khoảng 7-8 m Trong nhà, gia đình (thường tam – tứ đại đồng đường) sống ngơi nhiều gian phịng bao quanh nhìn sân (tứ hợp viện) Các ngơi nhà có màu đen xám Các cơng trình cơng cộng (60-70 ngơi đền, chùa cơng trình cơng cộng khác) thường lợp mái tráng men màu vàng, xanh xanh dương Tất cơng trình thành cổ có mái dốc cong đặc trưng kiến trúc truyền thống Trung Quốc Trên bờ thường trang trí hình động vật Mặt đứng cơng trình có tính đối xứng, bên hệ cấu trúc gỗ Cổng nhà thường thiết kế cầu kỳ với mái lớp không nhau, đỡ cột chống đỡ cắm tường đua Thị lâu, cơng trình cao tầng tọa lạc trung tâm thành cổ (hình 3) xem cơng trình biểu tượng thành cổ với ý nghĩa mang lại trường tồn hạnh phúc Cơng trình trước thuộc khu chợ (thị) có cơng trình cao (lâu) nên có tên Thị lâu (không rõ năm xây dựng, phục dựng vào năm 1688) Cơng trình có chiều cao 18,5 m, hệ cấu trúc gỗ, lợp ngói lưu li màu màu vàng xanh Tổng thể thị lâu mang tính đối xứng, thoát, kết nối trục Nam Bắc Nếu đứng đỉnh thị lâu, quan sát toàn thành cổ - Thành cổ có hình vng, chu vi dài 6157,5m Thân tường đắp đất thơ, ngồi bọc gạch Tường thành cao 10m, đỉnh thành dày 3-6m, chân thành dày 9-12m Trên thành cách 50m xây tháp canh, góc thành góc xây gác lầu Phía tường thành xẻ 300 cửa xây 72 tháp canh nhỏ tượng trưng cho 72 hiền nhân Khổng Tử Đường phố theo hướng Nam Bắc trục thành cổ, cửa Bắc lệch sang hướng Tây Trong bố cục kiến trúc thành thể sắc thái kiến trúc nhà truyền thống dân tộc Hán Cửa hiên xây dựng men theo phố, đại phận nhà theo hình thức tứ hợp viện, xây gạch lợp ngói kết cấu gỗ Những điểm đến tiếng Thành cổ Bình Dao - Trong thành cổ Bình Dao có kiến trúc đứng sừng sững thành khiến khách tham quan đặc biệt ý, Thị Lầu Thị Lầu hình vng diện tích 133,4m² cao 18,5m lợp ngói lưu li vàng lục, bề có hành lang xung quanh, góc có cột Tồn lầu chia làm tầng, lên nhỏ dần, tạo hình dáng lầu cao thoát Dưới chân lầu hướng Đơng Nam có giếng nước, tương truyền nước giếng màu vàng kim nên Thị Lầu có tên khác "Kim Tỉnh Lầu" - Có thể nói, thành cổ Bình Dao ví dụ bật đô thị Hán thuộc triều đại Minh-Thanh cịn giữ nét đặc trưng với mức độ phi thường, điều cung cấp tranh phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa tơn giáo thời kỳ có ảnh hưởng lịch sử Trung Quốc - Đến thăm khu vực Thành Cổ, định phải đến thăm chùa Trấn Quốc Ngôi chùa tịnh tọa lạc vị trí khu vực Đông Bắc Thành Ngôi chùa xây dựng từ lâu đời, triều đại Bắc Nam Hán thuộc ngũ triều Ngun vật liệu xây dựng ngơi chùa hồn tồn chất liệu gỗ vơ q báu Tuổi gỗ xây dựng đến thời điểm 1000 năm tuổi Kiến trúc Chấn Quốc xây với gian nhà Gian nhà phía trước điện Vạn Phật Điện gồm có 14 tượng, màu sắc tượng Đức Phật, Thích Ca Mâu Ni Màu sắc ngơi chùa có từ kỉ 10 Đây coi tượng lâu đời, đời Trung Quốc - Bố cục kiến trúc thành vách giữ nguyên nét truyền thống từ lâu đời.Những cánh cưa xây dựng, lắp đặt men theo phố Phần lớn ngơi nhà xây thep hình thức nhà tứ viện Kiểu kiến trúc nhà có sân vườn giữ nhà xây xung quanh Nguyên liệu xây dựng gạch lợp ngói khung nhà gỗ - Trong khu vực thành cổ, kiến trúc tuyệt hảo bỏ lỡ Thị Lầu Đến thăm nơi đây, chắn bạn không bỏ lỡ Thị Lâu Thị Lầu có hình dạng hình vng , ngói nhà lợp màu lưu li vàng lục Xung quanh bao bọc tường xung quanh Mỗi góc tường có cột sừng sững, toàn xung quanh lầu chia làm tầng Hình dáng thiết kế ngơi lầu vơ thốt, mềm mại - Trong lịch sử Thành Cổ chiếm vai trị vơ quan trọng giúp Trung Quốc Đại Lục phát triển kinh tế Đặc biệt khu vực tỉnh Sơn Tây , nơi có trung tâm thương mại lớn đời sớm Trung Quốc Những năm kỉ 18, thời điểm mà hoạt động thương mại, kinh doanh Sơn Tây sôi Trung Quốc Đại Lục Thì Thành Cổ Bình Dao có 18 chợ bán bn, bán sỉ số lượng vơ lớn   Trên đường Nanda đổi tên thành đường Minh-Thanh nơi đời ngân hàng nhà nước Trung Hoa Đặc biệt ngân hàng ngân hàng sử dụng “séc” thay tiền giấy, giúp cho thương gia lại buôn bán mang theo nén bạc nặng nề người IV: KẾT LUẬN Thành Cổ Bình Dao nét truyền thống lâu đời Trung Quốc, qua nhiều năm tháng mai mịn ẩn giữ nét truyền thống vốn cổ giàu tính lịch sử truyền thống Là chứng hùng hồn cho năm tháng lịch sử Trung Hoa, mang đậm sắc văn hóa phong tục nơi Một phần kèm với phong tục, lối sống, văn hóa địa phương Tất tranh muôn màu muôn vẻ thêu dệt nên minh chứng sống cho khu phố hùng hồn gai góc trường tồn theo năm tháng vẻ vang lịch sử Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Đ ặng Thái Hồng, Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyễn Đình Thi, Vũ Thị Ngọc Anh, Nguyễn Trung Dũng, Đặng Liên Phương, Đoàn Trần Trung, Giáo trình lịch sử kiến trúc giới tập 1,2006, NXB Xây Dựng https://ktds.vn/thanh-duong-phuc-hung Truy cập ngày 27/5/2021 http://designs.vn/tin-tuc/tim-hieu-ve-thanh-duong-florence-va-qua-trinh-tro-thanhdia-danh-kien-truc-doc-nhat-vo-nhi-_217695.html?fbclid=IwAR0ZqZrOjqJ9yCy2w6qRdZgTJPFp6p8RFaC8U-3U5jRG4Habnz_7hmK0NM#.YK8i1vkzaUl Truy cập ngày 27/5/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA: KIẾN TRÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN Học kỳ: Năm học: 2020- 2021 Cán chấm thi Cán chấm thi Nhận xét: Nhận xét: Điểm đánh giá CBChT1: Điểm đánh giá CBChT2: Bằng số: Bằng số: Bằng chữ: Bằng chữ: Điểm kết luận: Bằng số Bằng chữ: Thừa Thiên Huế, ngày …… tháng …… năm 20… CBChT1 (Ký ghi rõ họ tên) CBChT2 (Ký ghi rõ họ tên) ... tường thành giữ lại kiến trúc cũ 600 năm trước Cịn bên ngồi tường thành coi ? ?thành mới” với số kiến trúc thay đổi để bắt kịp với sống phát triển đại III: KIẾN TRÚC THÀNH CỔ BÌNH DAO - Thành cổ Bình. .. sớm Trung Quốc Ngồi cịn có 1000 bia khắc thời cổ dựng khắp ngồi thành Bình Dao - Cụ thể thành cổ Bình Dao nằm thị Tấn Trung thuộc tỉnh Sơn Tây thành cổ từ thời Minh, Thanh biết đến cơng trình thành. .. thận, chi tiết Thành Cổ phản chiếu lên nét văn hóa truyền thống Trung Quốc từ nghìn năm qua Kiến trúc tổng thể cơng trình bên thành cổ Thành cổ có dạng hình vng, gồm cổng vào theo kiểu cổng đôi,

Ngày đăng: 14/02/2023, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w