BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THU HẰNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN NỀN KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - HUỲNH THU HẰNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN NỀN KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH HUỲNH THU HẰNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN NỀN KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO Tp Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Huỳnh Thu Hằng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Đóng góp đề tài 1.5 Bố cục đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM……………………………………………………………………………….7 2.1 Các nghiên cứu trước mối quan hệ kinh tế nước 2.2 Vai trò Trung Quốc nước Châu Á 15 CHƢƠNG 3.1 3.2 Mơ hình nghiên cứu 26 3.1.1 Mối quan hệ kinh tế Trung Quốc với nước Châu Á 26 3.1.2 Mối quan hệ kinh tế Trung Quốc Việt Nam 29 Mô tả liệu 31 CHƢƠNG 4.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 Mối quan hệ kinh tế Trung Quốc với nước Châu Á 40 4.2 4.1.1 Hồi quy tổng thể 40 4.1.2 Các kênh tác động 44 4.1.2.1 Các liên kết thương mại 44 4.1.2.2 Các liên kết tài 47 Mối quan hệ kinh tế Trung Quốc Việt Nam 51 4.2.1 Tăng trưởng Trung Quốc tác động đến tăng trưởng Việt Nam 51 4.2.2 Chỉ số giá chứng khoán Trung Quốc tăng trưởng Việt Nam 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu CAB GDP FEM NFA OECD REM SC SSEC VAR Diễn giải Cán cân tài khoản vãng lai (Current account balance) Tổng sản phẩm Quốc nội (Gross Domestic Product) Mơ hình tác động cố định (Fixed – effects model) Tài sản nước ròng (Net foreign assets) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random – effects model) Tiêu chuẩn thông tin Schwarz (Schwarz information criterion) Shanghai composite index Mơ hình tự hồ quy vector (vector autoregression) VECM VIF FPI FDI Mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số (Vector Error Correction Model) Hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor) Đầu tư gián tiếp nước (Foreign Portfolio Investment) Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc (từ 2000 – 2014) Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ tăng trưởng số quốc gia, theo % (Nguồn: World Bank) Biểu đồ 2.3: Giá trị nhập Trung Quốc từ nước Châu Á, 1996-2014 Biểu đồ 4.1: Hàm phản ứng đẩy: tỷ lệ tăng trưởng GDP Trung Quốc Việt Nam Biểu đồ 4.2: Phân tích phương sai: tỷ lệ tăng trưởng GDP Trung Quốc Việt Nam Biểu đồ 4.3: Hàm phản ứng đẩy: SSEC tăng trưởng Việt Nam Biểu đồ 4.4: Phân tích phương sai: SSEC tăng trưởng Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: GDP (PPP) Trung Quốc, nước OECD giới (Đơn vị: tỷ USD) Bảng 2.2: Giá trị giao dịch hàng hóa dịch vụ Trung Quốc với Thế Giới Bảng 2.3: Giá trị nhập từ Trung Quốc năm 2014 Bảng 3.1: GDP (PPP) nước khu vực Đơn vị: Tỷ USD Bảng 3.2.: Thống kê mô tả Bảng 3.3: Hiệp phương sai hệ số tương quan Bảng 4.1: Hồi quy tổng thể nhân tố tác động đến tăng trưởng nước Châu Á: Pool-OLS, 1999-2014 Bảng 4.2: Hồi quy tổng thể nhân tố tác động đến tăng trưởng nước Châu Á: FEM, 1999-2014 Bảng 4.3: Thương mại Trung Quốc tác động đến tăng trưởng nước Châu Á: PoolOLS, 1999-2014 Bảng 4.4: Thương mại Trung Quốc tác động đến tăng trưởng nước Châu Á: FEM, 1999-2014 Bảng 4.5: Tài Trung Quốc tác động đến tăng trưởng nước Châu Á: PoolOLS, 1999-2014 Bảng 4.6: Tài Trung Quốc tác động đến tăng trưởng nước Châu Á: FEM, 1999-2014 Bảng 4.7: Kiểm định đồng liên kết Jonhansen: tỷ lệ tăng trưởng Trung Quốc Việt Nam, quý I/2000 – quý IV/2014 Bảng 4.8: Kiểm định nhân Granger: tỷ lệ tăng trưởng Trung Quốc Việt Nam, quý I/2000 – quý IV/2014 Bảng 4.9: Hồi quy tỷ lệ tăng trưởng Việt Nam phụ thuộc vào tăng trưởng Trung Quốc, quý I/2000 – quý IV/2014 Bảng 4.10: Kiểm định đồng liên kết Jonhansen: SSEC tăng trưởng Việt Nam, quý I/2000 – quý IV/2014 Bảng 4.11: Kiểm định nhân Granger: số giá chứng khoán Trung Quốc tăng trưởng GDP Việt Nam, I/2000 – IV/2014 29 3.1.2 Mối quan hệ kinh tế Trung Quốc Việt Nam Thông qua phương pháp đồng liên kết Jonhansen kết hợp với VAR (hoặc VECM) kiểm định nhân Granger khám phá cách rõ ràng mối liên hệ kinh tế Trung Quốc Việt Nam Theo Frank cộng (2003) phương pháp thích hợp để nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc nhau, bước kiểm tra quan hệ nhân liên kết, sau có nguyên nhân tác động, áp dụng phân tích phản ứng đẩy Chúng ta tiến hành bước sau: Đầu tiên, sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị (Augmented Dickey-Fuller (ADF)) để kiểm tra tính dừng chuỗi liệu Nếu chuỗi liệu khơng dừng, xảy tượng hồi quy giả mạo, R2 bị chệch, phản ánh sai mối quan hệ chuỗi liệu Cho nên, sử dụng thêm kiểm định đồng liên kết Jonhansen cho chuỗi liệu để kiểm tra có xảy tượng hồi quy giả mạo hay không Giả định chuỗi liệu thời gian có xu hướng tuyến tính Nếu có tượng đồng liên kết xảy ra, mơ hình VECM sử dụng để đo lường mức độ tác động chuỗi thời gian Ngược lại, mơ hình VAR sử dụng Tiếp theo, tiến hành kiểm định nhân Granger Mơ hình nhân Granger đưa theo hai phương trình: ∑ ∑ (1) ∑ ∑ (2) Trong đó, Nam chuỗi sai phân bậc tăng trưởng GDP Trung Quốc Việt 30 biến phụ thuộc có độ trễ μt νt sai số ngẫu nhiên phương trình Để xem biến trễ x có giải thích cho y (tức x có tác động nhân Granger lên y) biến trễ y có giải thích cho x (tức y có tác động nhân Granger lên x) hay không ta kiểm định giả thiết sau cho phương trình: H0: Để kiểm định giả thiết đồng thời này, ta sử dụng thống kê F kiểm định Wald Cuối cùng, để phân tích rõ nét thay đổi tăng trưởng GDP Việt Nam phụ thuộc vào thay đổi tăng trưởng Trung Quốc thời kỳ trước đó, thực thêm bước ước lượng mơ hình VAR (Greene, 2003), để kiểm tra mối quan hệ nhân hai nước Mơ hình VAR với độ trễ p có cơng thức: yt = c + α1yt-1 + … + αpyt-p + εt Trong đó, yt vector biến nội sinh, yt = (Y_VNt Y_CHINAt) tỷ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam Trung Quốc i = 1, 2, …, p độ trễ Tuy nhiên, VAR gặp vấn đề với chuỗi thời gian có tượng đồng liên kết nên có tượng đồng liên kết, sử dụng VECM, có dạng sau: ∆yt = yt-1 + A1∆yt-1 + … + Ap-1∆yt-p-1 + εt Trong đó, = (-I + α1 + …+ αp); A1 = (α2 + …+ αp); …, Ap-1 = αp Sau đó, lựa chọn độ trễ tối ưu tiêu chuẩn thông tin Schwarz SC, chọn mơ hình có SC nhỏ Độ trễ tối ưu lựa chọn thông qua bảng độ trễ kiểm tra phương pháp VAR 31 Sau hồi quy mơ hình VAR (hoặc VECM), ta xem xét tính dừng phần dư để kiểm tra mơ hình có phù hợp hay khơng Xem xét tác động biến lên biến có thay đổi, cú sốc xảy Ta đánh giá thông qua hàm phản ứng đẩy phân tích phương sai 3.2 Mơ tả liệu Dữ liệu nước Châu Á lấy theo năm từ 1999 - 2014 Các nghiên cứu trước sử dụng mẫu thời gian nghiên cứu lớn Arora Vamvakidis (2010) lấy liệu trung bình năm cho khoảng thời gian 1963 - 2007 Ilahy Shendy (2008) dựa liệu bảng 35 năm (1972 – 2006), lấy trung bình năm để loại bỏ tác động cú sốc ngắn hạn Tuy nhiên, từ năm 1978 Trung Quốc bắt đầu mở cửa đến cuối 2001 Trung Quốc gia nhập WTO, đồng thời vài thập niên gần kinh tế nước Châu Á mở cửa giao thương tồn cầu (trong có Trung Quốc bạn hàng quan trọng) Vì vậy, để đánh giá rõ ràng tác động Trung Quốc, xem xét mẫu 15 năm gần hợp lý Thời gian mẫu nhỏ, nên sử dụng liệu theo năm để hồi quy Dữ liệu bảng quan sát theo năm (1999-2014) cho liệu chéo 25 quốc gia Châu Á Các quốc gia Châu Á mẫu loại trừ nước nước Tây Á, nước thuộc OECD số quốc gia không đủ liệu Triều Tiên, Myanmar Danh sách nước mẫu nghiên cứu GDP thể bảng 3.1 Ngoài ra, nghiên cứu mối quan hệ kinh tế Trung Quốc Việt Nam, nghiên cứu sử dụng quan sát theo quý, từ quý I/2000 – quý IV/2014 cho biến tăng trưởng số thị trường chứng khoán Trung Quốc 32 Bảng 3.1: GDP (PPP) nƣớc khu vực Đơn vị: Tỷ USD Quốc Gia Năm 2002 2006 1010 2014 TRUNG Á: Kazakhstan Upper middle income 148.19 240.36 313.45 418.48 Kyrgyzstan Lower middle income 8.81 11.58 14.89 19.38 Tajikistan Lower middle income 7.37 1.49 15.77 22.32 Turkmenistan Upper middle income 20.74 1.45 49.56 82.12 Uzbekistan Lower middle income 54.34 78.07 117.12 171.42 34.76 ĐÔNG Á: Mông Cổ Upper middle income 9.91 15.22 20.49 Trung Quốc Upper middle income 4,516.42 7,652.20 12,358.73 18,030.93 High income: nonOECD 1,166.68 2,133.75 2,928.12 3,745.16 BẮC Á: Nga ĐÔNG NAM Á Brunei High income: nonOECD 21.71 26.23 27.72 32.04 10 Campuchia Low income 15.86 26.57 35.37 49.96 11 Đông Timor Lower middle income 1.01 1.11 1.86 2.76 12 Indonesia Lower middle income 1,094.92 1,498.07 2,003.95 2,676.11 13 Lào Lower middle income 11.56 16.92 24.44 35.59 33 14 Malaysia Upper middle income 320.53 448.98 565.11 746.09 15 Philippines Lower middle income 289.20 398.23 513.96 692.23 16 Singapore High income: nonOECD 176.80 263.90 358.41 452.69 17 Thái Lan Upper middle income 493.58 689.28 834.17 985.53 18 Việt Nam Lower middle income 191.17 281.90 382.11 510.71 NAM Á: 19 Afghanistan Low income 19.24 27.59 45.56 61.53 20 Bangladesh Lower middle income 194.03 270.99 364.14 497.02 21 Bhutan Lower middle income 2.00 2.91 4.58 6.02 22 Ấn Độ Lower middle income 2,379.06 3,686.97 5,370.60 7,393.08 23 Maldives Upper middle income 1.75 2.82 3.73 5.19 24 Nepal Low income 31.57 40.97 52.58 66.78 25 Pakistan Lower middle income 419.51 601.92 715.83 896.40 26 Sri Lanka Lower middle income 79.61 113.41 153.22 217.28 27 OECD 31,218.33 39,047.40 43,365.46 49,284.55 28 Thế Giới 52,787.82 71,584.12 88,331.82 108,463.39 Nguồn: World Bank 34 Các biến sử dụng nghiên cứu bao gồm: Các biến nước quốc gia Châu Á: - GDPC: GDP bình quân đầu người Dữ liệu hồi quy sau lấy logarit tự nhiên Ln(GDPC) GDP bình qn đầu người tính cách chia tổng sản phẩm nước năm cho dân số trung bình năm tương ứng Khi xem xét tỷ lệ gia tăng GDP bình quân đầu người phải phát triển kinh tế gia tăng dân số Một quốc gia muốn cải thiện GDP bình quân đầu người phải thúc đẩy tăng trưởng GDP cao tốc độ gia tăng dân số phải giảm tỷ suất gia tăng dân số Thực tế nay, quốc gia có tốc độ gia tăng dân số chậm lại nước phát triển, có tăng trưởng kinh tế cao (tức GDP bình quân đầu người cao hơn) - INF: tỷ lệ lạm phát nước i thời gian t Được tính cơng thức: Ln(1+lạm phát nước i thời gian t(%)) Có hai báo kết kinh tế theo dõi sát lạm phát thất nghiệp Sự đánh đổi hai thước đo thành kinh tế mô tả thơng qua đường Phillips10 ngắn hạn Ví dụ Fed thu hẹp tăng trưởng cung tiền để giảm lạm phát, tổng cầu bị thu hẹp, đẩy kinh tế di chuyển dọc theo đường Phillips ngắn hạn, với kết tổng cầu bị thu hẹp làm giảm lượng hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp tạo ra, sản lượng giảm dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp cao tạm thời11 Mối quan hệ lạm phát sản lượng kinh tế nhiều nhà kinh tế quan tâm có nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh vấn đề Sự tác động qua lại tăng trưởng kinh tế lạm phát phức tạp khơng tn theo quy tắc kinh tế Điều phụ thuộc vào đặc điểm quốc gia, thời điểm nghiên cứu 10 Đường Phillips thể kết hợp lạm phát thất nghiệp xuất ngắn hạn chuyển dịch đường tổng cầu đẩy kinh tế dọc theo đường tổng cung ngắn hạn 11 N.Gregory Mankiw, 2010 Kinh tế học vĩ mô Dịch từ tiếng Anh Khoa Kinh Tế Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh, 2014 35 - OPEN: độ mở thương mại Đại diện tổng giá trị hàng hóa xuất nhập tổng GDP quốc gia đó, theo giá trị đồng USD Mở cửa hội nhập hội lớn cho nước để tiếp cận với khoa học công nghệ tạo thêm việc làm, thu hút nguồn vốn đầu tư vào nước Tuy nhiên trường hợp thứ hai, mở cửa thương mại khiến kinh tế dễ bị tổn thương kinh tế nước không đủ mạnh làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm nước so với nước lớn, nước phát triển Đối với nước Châu Á mẫu, chủ yếu quốc gia phát triển có khả rơi vào trường hợp hai - GOV: tổng chi tiêu phủ GDP Được lấy logarit tự nhiên, LN(GOV) Có nhiều luồng quan điểm chưa thống việc liệu tăng chi tiêu phủ thúc đẩy hay làm trì trệ tăng trưởng kinh tế Một bên quan điểm cho chi tiêu phủ giúp cung cấp hàng hố cơng cộng quan trọng sở hạ tầng giáo dục Họ cho gia tăng chi tiêu phủ đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế thơng qua việc làm tăng sức mua người dân Quan điểm ngược lại cho chi tiêu phủ lớn gia tăng chi tiêu phủ làm giảm tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch nguồn lực từ khu vực sản xuất hiệu kinh tế sang khu vực phủ hiệu quả12 Kết phụ thuộc vào cách vận hành minh bạch máy phủ - INV: tổng đầu tư GDP Được lấy logarit tự nhiên, LN(INV) Đầu tư yếu tố đầu vào tăng trưởng Theo Harrod Domar13, tiết kiệm nguồn gốc 12 Theo “Nghiên cứu CEPR Chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế: khảo sát lý luận tổng quan” TS Phạm Thế Anh, 2008 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Dựa vào tư tưởng Keynes, vào năm 40 với nghiên cứu cách độc lập, Roy Harrod Anh Evsay Domar Mỹ đưa mơ hình giải thích mối quan hệ tăng trưởng thất nghiệp nước phát triển Mơ hình sử dụng rộng rãi nước phát triển để xét mối quan hệ tăng trưởng nhu cầu vốn Mơ hình coi đầu đơn vị kinh tế , dù công ty, ngành cơng nghiệp hay tồn kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế: g = s/ICOR Trong đó, s tỷ lệ tiết kiệm/GDP; ICOR tỷ lệ gia tăng vốn so với sản lượng 36 tăng trưởng kinh tế Vì vậy, muốn tăng trưởng phải trì tỷ lệ tích lũy để đầu tư Chúng ta kỳ vọng mối tương quan dương có ý nghĩa đầu tư tăng trưởng nước - POP: tỷ lệ tăng trưởng dân số năm (%) Tỷ lệ tăng trưởng dân số, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng GDP bình quân đầu người có liên hệ chặt chẽ với nhau14 - REER: tỷ giá thực hiệu lực - định giá trị thực đồng nội tệ so với loại ngoại tệ khác, liên quan đến tỷ trọng thương mại số lạm phát REER số quan trọng kinh tế quốc gia, gắn liền với hoạt động giao thương quốc tế Tỷ giá thực hiệu lực lấy logarit tự nhiên, LN(REER) để tiến hành hồi quy Các biến Trung Quốc, OECD giới: - YC, YO, YW: tỷ lệ tăng trưởng GDP Trung Quốc, OECD Thế giới - YCHINA: tỷ lệ tăng trưởng GDP Trung Quốc theo quý (so với quý kỳ) - EXPORTC, EXPORTO: tỷ lệ tăng trưởng hàng năm xuất hàng hóa dịch vụ Trung Quốc OECD, dựa đồng nội tệ cố định - IMPORTC: tỷ lệ tăng trưởng hàng năm nhập hàng hóa dịch vụ Trung Quốc, dựa đồng nội tệ cố định - IMDEC: tỷ lệ nhập hàng hóa Trung Quốc từ nước phát triển khu vực tổng giá trị nhập Trung Quốc - IMDEO: tỷ lệ nhập hàng hóa OECD từ kinh tế phát triển (gồm: Nam Á, Đơng Á Thái Bình Dương, Trung Á Châu Âu) tổng giá trị nhập OECD - CABC, CABO : tỷ số cán cân tài khoản vãng lai Trung Quốc OECD tổng giá trị GDP nước Châu Á mẫu 14 Tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân đầu người = Tỷ lệ tăng trưởng GDP – tỷ lệ tăng trưởng dân số 37 - NFAC: tỷ số tài sản nước ngồi rịng Trung Quốc tổng giá trị GDP nước Châu Á mẫu - TC : lãi suất tín phiếu kho bạc ngắn hạn năm Trung Quốc Đại diện lãi suất ngắn hạn - BC : lãi suất trái phiếu dài hạn 10 năm Trung Quốc Đại diện lãi suất dài hạn - SSEC: số giá chứng khoán Trung Quốc (Shanghai Composite Index) Chỉ số lấy logarit, Ln(SEEC) - OIL: tỷ lệ tăng trưởng giá dầu Bảng thống kê mô tả (bảng 3.2) cho thấy tốc độ tăng trưởng trung bình nước Châu Á mẫu 6.13%, khoảng cách tốc độ tăng trưởng cao thấp lớn (21.02% -7.82%) Trong Trung Quốc giữ tỷ lệ tăng trưởng trung bình mức cao 9.6% ổn định Tốc độ tăng trưởng OECD Thế giới tương đồng với Ngoài biến độ mở thương mại giá dầu có độ biến động lớn 38 Bảng 3.2.: Thống kê mô tả Variables Obs Mean Std.Dev Min Max Y 400 6.13 3.82 -7.82 21.02 YC 400 9.60 1.85 7.35 14.19 YO 400 1.83 1.68 -3.56 3.96 YW 400 2.72 1.52 -2.07 4.26 GDPC 400 8.55 1.09 6.76 11.32 INF 400 1.94 1.07 -3.14 4.86 OPEN 400 81.14 56.06 17.70 345.42 POP 400 1.55 0.84 -1.61 5.32 GOV 400 3.13 0.39 1.40 4.02 INV 400 3.21 0.33 1.48 4.16 REER 400 4.54 0.10 3.85 4.91 OIL 400 15.89 23.39 -36.30 57.00 Bảng 3.3 biểu thị hệ số tương quan hiệp phương sai biến với Đáng ý hệ số tương quan tỷ lệ tăng trưởng OECD tỷ lệ tăng trưởng trung bình giới sấp xỉ (0.98), tương ứng với hình dạng biểu đồ 2.1, hai đường tốc độ tăng tưởng OECD giới lại tương đồng với Đồng thời, hệ số tương quan thay đổi giá dầu với tỷ lệ tăng trưởng OECD giới cao (hơn 0.7) cho thấy mối liên hệ chặt chẽ giá dầu với với yếu tố vĩ mô giới Vì vậy, có khả xuất hiện tượng tự tương quan biến biến đưa vào mơ hình hồi quy 39 Bảng 3.3: Hiệp phƣơng sai hệ số tƣơng quan Covariance Analysis: Ordinary Date: 11/09/15 Time: 23:45 Sample: 400 Included observations: 400 Covariance Correlation Y Y 14.56564 1.000000 YC YO YW GDPC INF OPEN POP GOV INV REER YC 1.196166 0.169448 3.421209 1.000000 YO 1.320158 0.206469 0.617202 0.199174 2.806800 1.000000 YW 1.391579 0.239595 0.990675 0.351946 2.488201 0.975919 2.315962 1.000000 GDPC -0.677057 -0.163295 -0.029449 -0.014655 -0.189312 -0.104012 -0.110491 -0.066830 1.180256 1.000000 INF 0.601271 0.147276 0.310712 0.157034 0.304818 0.170083 0.308292 0.189375 -0.302840 -0.260586 1.144321 1.000000 OPEN 30.10668 0.140891 3.134210 0.030264 3.294148 0.035117 3.410719 0.040028 21.72658 0.357182 -14.68314 -0.245150 3134.928 1.000000 POP 0.154273 0.048218 -0.004183 -0.002698 -0.011966 -0.008519 -0.007690 -0.006027 -0.186313 -0.204566 -0.131966 -0.147152 4.887512 0.104125 0.702813 1.000000 GOV 0.071554 0.048594 -0.076923 -0.107791 -0.034197 -0.052905 -0.036779 -0.062640 -0.065357 -0.155926 0.016067 0.038929 0.457328 0.021170 0.018260 0.056454 0.148859 1.000000 INV 0.078111 0.062548 0.038495 0.063603 -0.035313 -0.064416 -0.010386 -0.020857 0.038881 0.109373 -0.049020 -0.140044 0.320839 0.017512 0.033151 0.120849 0.014399 0.114056 0.107071 1.000000 REER 0.017725 0.045237 -0.016881 -0.088900 -0.027419 -0.159414 -0.014492 -0.092757 0.028927 0.259356 -0.016588 -0.151047 0.742767 0.129218 -0.000276 -0.003207 0.001148 0.028981 0.003916 0.116573 0.010540 1.000000 OIL 15.85583 0.177868 8.699382 0.201360 28.52749 0.729008 26.14204 0.735441 -2.470408 -0.097354 6.316510 0.252800 60.60178 0.046339 0.037123 0.001896 -0.501128 -0.055608 -0.239854 -0.031382 -0.405801 -0.169228 OIL 545.5711 1.000000 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Mối quan hệ kinh tế Trung Quốc với nƣớc Châu Á 4.1.1 Hồi quy tổng thể Mục tiêu nghiên cứu khám phá mối quan hệ tăng trưởng Trung Quốc lên tăng trưởng nước khu vực, đồng thời tìm hiểu kênh mà thơng qua Trung Quốc tác động lên tăng trưởng nước Nhưng trước tiên, bắt đầu với mối tương quan tổng thể Các mơ hình hồi quy chương kiểm tra tính phù hợp thơng qua kiểm định phương sai thay đổi (thống kê F có giá trị p>0.05, tức khơng có tượng phương sai thay đổi mức ý nghĩa 5%) kiểm định đa cộng tuyến (giá trị VIF