1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vấn Đề Bảo Vệ Môi Trường Sinh Thái Ở Trung Quốc Những Năm Đầu Thế Kỷ Xxi.pdf

67 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ THU HƯƠNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THU HƯƠNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THU HƯƠNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học MÃ SỐ: 60.31.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KIM BẢO Hà Nội - 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI 1.1 Khái niệm chung 1.2 Tiêu chuẩn môi trƣờng 1.3 Hệ thống đánh giá tác động môi trƣờng .8 1.4 Mối quan hệ Môi trƣờng sinh thái ngƣời – xã hội 1.5 Quan hệ Môi trƣờng Phát triển bền vững .12 1.6 Sự cần thiết phải bảo vệ MTST 15 CHƢƠNG 2:SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ NGHIỆP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI TRONG MƢỜI NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI 17 2.1 Những chủ trƣơng sách Chính phủ Trung Quốc .17 2.1.1 Ngun tắc sách mơi trường 20 2.1.2 Đặc trưng sách MTST .22 2.1.3 Xây dựng hệ thống sách mơi trường Trung Quốc .23 2.1.4 Xây dựng bảo vệ môi trường sinh thái 25 2.2 Thực trạng MTST Trung Quốc 30 2.2.1 Vấn đề môi trường nước 31 2.2.1.1 Ô nhiễm nguồn ngước 33 2.2.1.2 Tình trạng thiếu nước nghiêm trọng 37 2.2.2 Vấn đề mơi trường khơng khí 39 2.2.2.1 Các hợp chất gây nhiễm khơng khí .40 2.2.2.2 Sự phát thải khí gây nhiễm tỉnh, thành .44 2.2.2.3 Khí thải gây ô nhiễm ngành nghề công nghiệp 47 2.2.2.4 Hậu việc ô nhiễm không khí 50 2.2.3 Vấn đề môi trường đất 52 iii 2.2.3.1 Thối hóa đất .54 2.2.3.2 Tình trạng đất bị hoang mạc hóa, sa mạc hóa 56 2.2.3.3 Hiện tượng đất tái nhiễm mặn tương đối nghiêm trọng 57 2.2.3.4 Hiện tượng ô nhiễm đất ngày trầm trọng 57 2.3 Nguyên nhân dẫn đến vấn đề ô nhiễm MTST 58 2.4 Các biện pháp khắc phục 60 2.4.1 Đầu tư xây dựng xử lý ô nhiễm môi trường 60 2.4.2 Thực sách “ kinh tế tuần hoàn” 63 2.4.3 Thực sách “ tiết kiệm lượng, giảm tải khí thái” 65 2.4.4 Xây dựng “ Văn minh sinh thái” 68 2.4.5 Một số biện pháp cụ thể 70 2.5 Kết đạt đƣợc công tác BVMT .71 2.5.1 Có hiệu việc giảm thiểu ô nhiễm, tiêu chất lượng môi trường tiếp tục có chuyển hướng tích cực, tình trạng hoang mạc, sa mạc hóa có xu hướng xuyên giảm: 71 2.5.2 Kiện tồn hệ thống luật pháp –Chính sách- Cơ quan quản lý 76 2.5.2.1 Hoàn thiện máy quan bảo vệ môi trường 77 2.5.2.2 Đạt chuyển biến lớn từ phương thức làm việc, cách thức quản lý, mức độ chấp hành luật BVMT 77 2.5.3 Vai trò quần chúng nhân dân công tác BVMT nâng cao 84 2.5.4 Trung Quốc trở thành quốc gia có trách nhiệm lĩnh vực môi trường 86 2.6 Những vấn đề tồn tại, cần khắc phục : 88 2.6.1 Phương diện chế định sách mơi trường .89 2.6.2 Tính hiệu việc thi hành sách mơi trường cịn chưa đầy đủ 89 2.6.3 Cách thức giải tính hiệu việc chấp hành sách mơi trường cịn chưa đầy đủ: 94 iv 2.6.4 Tăng cường tham gia quần chúng nhân dân: 96 CHƢƠNG III:TRIỂN VỌNG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI TẠI TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 98 3.1 Triển vọng nghiệp BVMTST Trung Quốc từ đến năm 2020 .98 3.1.1 Tích cực ứng phó biến đổi khí hậu tồn cầu 101 3.1.2 Tăng cường tiết kiệm quản lý tài nguyên 105 3.1.3 Phát triển lượng tái tạo 108 3.1.4 Phát triển ngành công nghệ tiên tiến 110 3.2 Vấn đề môi trƣờng sinh thái Việt Nam năm đầu kỷ XXI 113 3.2.1 Khái quát thực trạng MTST Việt Nam 113 3.2.2 Chính sách kinh tế xanh Việt Nam 115 3.3.3 Một số gợi mở từ sách Kinh tế xanh Trung Quốc cho ViệtNam 117 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .122 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường ƠNKK Ơ nhiễm khơng khí MTST Mơi trường sinh thái PTBV Phát triển bền vững TW Trung ương vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1: So sánh lượng nước thải tạp chất chứa nước thải 33 (2001-2008) 33 Bảng 2.2: Sự so sánh tạp chất độc hại có nước thải Trung Quốc(2001-2008) 36 Bảng 2.3: Bảng thống kê lượng tiêu hao than đá khí đốt toàn quốc (2004-2008) 41 Bảng 2.4: Các chất nhiễm chủ yếu khí thải (2001-2008) 42 Bảng 2.5: Bảng so sánh tỷ lệ khí thải SO2 ngành nghề công nghiệp (2001-2008) 47 Bảng 2.6: Sự thay đổi tỷ lệ ô nhiễm ngành nghề năm 48 Bảng 2.7: Bảng so sánh mức độ ô nhiễm khí thải SO2 ngành cơng nghiệp (2001-2008) 48 Bảng 2.8: Các loại hình nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thoái hoá đất 53 Bảng 2.9: Bảng khái quát tình hình đầu tư công tác xử lý ô nhiễm môi trường (2001-2009) 61 BIỂU Biểu đồ 2.1: Biểu đồ so sánh lượng nước thải (2001-2008) 34 Biểu đồ 2.2: So sánh lượng tạp chất hoá học nước thải (2001-2008) 35 Biểu đồ 2.3 : So sánh lượng khí thải NH3 nước (2001-2008) 36 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ năm kim loại nặng nước thải công nghiệp (20012008) 37 Biểu đồ 2.5 : Sự biến đổi khí thải SO2 qua năm (2001-2008) 43 Biểu đồ 2.6: biến đổi lượng khí bụi bụi cơng nghiệp qua năm (2001-2008) 44 vii Biểu đồ 2.7 : So sánh tình hình khí thải SO2 tỉnh thành 45 Biểu đồ 2.8: so sánh tình hình khí thải NO tỉnh thành 46 Biểu đồ 2.9 : So sánh lượng bụi thải tỉnh thành 46 Biểu đồ 2.10: so sánh tổng lượng bụi công nghiệp tỉnh thành 47 Biểu đồ 2.11: Biểu đồ thể thay đổi mức độ nhiễm khí thải SO2 49 Biểu đồ 2.12 :Tình trạng khí thải SO2 ngành công nghiệp (màu vàng : CN điện lực, xanh: chế tạo phi kim loại; xám: luyện kim kim loại màu; màu đỏ: ngành công nghiệp khác) 49 Biểu đồ 2.13 :Tình trạng khí thải NO2 ngành công nghiệp (màu vàng : CN điện lực, xanh: chế tạo phi kim loại; xám: luyện kim kim loại màu; màu đỏ: ngành công nghiệp khác) 49 Biểu đồ 2.13: tình trạng bụi thải ngành 50 Biểu đồ 2.14 bụi thải công nghiệp ngành 50 viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trƣờng sống trở thành vấn đề đƣợc quan tâm thách thức lớn mà xã hội loài ngƣời phải đối mặt Thông qua biện pháp thông tin đại chúng, vấn đề bảo vệ môi trƣờng nói chung dần bƣớc vào tâm thức cá nhân tồn xã hội loài ngƣời Nó nhƣ tiếng kêu cứu, tiếng gào thét dài để cứu lấy “tự nhiên” nó, lời cảnh báo với ngƣời tồn xã hội này! Tại lại nhƣ vậy? Môi trƣờng sinh thái điều kiện sinh tồn phát triển loài ngƣời, sở phát triển kinh tế xã hội Trong năm gần đây, với tăng trƣởng nhanh chóng dân số giới phát triển kinh tế mạnh mẽ…đã khiến cho loài ngƣời phải đối mặt với thực tế tránh khỏi – Sự xấu đi, ô nhiễm ngày sâu môi trƣờng: Trên giới diện tích rừng bị thu hẹp, nhiễm nguồn nƣớc, khí độc khơng khí khơng ngừng gia tăng, hoạt động phá huỷ tự nhiên không ngừng gia tăng… Những điều không thu hút ý quan tâm Cả giới phải đối mặt với sóng mơi trƣờng lần tính từ thập niên 50 trở lại Lần xuất vào thập niên năm 50 – Khi nhiễm mơi trƣờng quốc gia công nghiệp phát triển đạt đến mức độ nghiêm trọng trực tiếp uy hiếp tới an tồn tính mạng ngƣời, ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế Lần xuất từ đầu năm 80, cao trào thứ việc ô nhiễm môi trƣờng phá hoại hệ sinh thái diện rộng Một số vấn đề mà quan tâm, ảnh hƣởng nghiêm trọng phạm vi rộng, chủ yếu là: “Mƣa axit”, “ phá hoại tầng ozon” “hiệu ứng nhà kính” Những vấn đề ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sinh tồn phát triển loài ngƣời, trở thành thành vấn đề lớn thu hút quan tâm tất nƣớc giới Tháng 11/1988, Liên hợp quốc mở hôi nghị “biến đổi khí hậu tồn cầu” Humberg Bảo mơi trƣờng sinh thái trở thành vấn đề quan trọng thu hút quan tâm tất quốc gia Trung Quốc điển hình cho phát triển kinh tế nhảy vọt, tăng trƣởng nóng nhiều năm Bên cạnh thành tựu to lớn mặt kinh tế, tài chính, văn hố giáo dục…cũng giống nhƣ nƣớc khác giới, Trung Quốc không tránh khỏi hậu không mong muốn, nhiễm mơi trƣờng sinh thái Trong bối cảnh ngày xấu môi trƣờng sinh thái, Trung Quốc ngày cảm nhận sâu sắc nguy hại việc ô nhiễm môi trƣờng đem đến, vấn đề bảo vệ môi trƣờng sinh thái đƣợc quan tâm hàng đầu Công tác quy hoạch, quản lý bảo vệ môi trƣờng ngày trọng hơn, sách Bảo vệ mơi trƣờng sinh thái trở thành sách nhà nƣớc Trung Quốc Bởi “bảo vệ môi trƣờng sinh thái” trở thành hạng mục quan trọng để Trung Quốc đạt đƣợc mục tiêu “xã hội giả toàn diện” vào năm 2020 Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề Mơi trƣơng sinh thái, phủ Trung Quốc có nhiều biện pháp để khắc phục, xây dựng bảo vệ môi trƣờng sinh thái đạt đƣợc thành tựu bản, trở thành kinh nghiệm quý cho nƣớc Là nƣớc phát triển, lại láng giềng Trung Quốc, Việt Nam trình phát triển gặp vấn đề MTST tƣơng tự nhƣ Trung Quốc Những kinh nghiệm Trung Quốc cần cho Việt Nam, giúp Việt Nam “tìm lợi tránh hại” nghiệp BVMT Bởi tác giả chọn đề tài: “Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái Trung Quốc năm đầu kỉ XXI” Lịch sử nghiên cứu Mơi trƣờng nói chung, mơi trƣờng sinh thái nói riêng vấn đề Sự phân bố SO2 khu vực toàn quốc Biểu đồ 2.7 : So sánh tình hình khí thải SO2 tỉnh thành [http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188500.htm] Thứ hai, tình hình khí thải NO: Các tỉnh thành có lƣợng khí NO thải khơng khí vƣợt q 100 vạn Quảng Đông, Sơn Đông, Giang Tô, Hà Nam, Nội Mơng Cổ Sơn Tây Lƣợng khí NO thải tổng tỉnh chiếm 43.9% Lƣợng khí thải NO công nghiệp sinh hoạt lớn lần lƣợt là: Sơn Đông (8% công nghiệp) Quảng Tây (13% sinh hoạt) 45 Biểu đồ 2.8: so sánh tình hình khí thải NO tỉnh thành [http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188500.htm] Thứ ba, Thực trạng khói bụi khơng khí: Các tỉnh thành có tổng lƣợng bụi thải 50 vạn Sơn Tây, Liêu Ninh, Hà Nam, Nội Mông Cổ Hà Bắc Tổng lƣợng bụi thải tỉnh chiếm 35.5% tổng lƣợng bụi tồn quốc Lƣợng khí thải NO cơng nghiệp sinh hoạt lớn lần lƣợt là: Sơn Đông (8.1% công nghiệp) Liêu Ninh (9.6% sinh hoạt) Xem biểu đồ: Biểu đồ 2.9 : So sánh lƣợng bụi thải tỉnh thành [http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188500.htm] Thứ tư, thực trạng bụi thải cơng nghiệp: Các tỉnh có lƣợng bụi thải 46 công nghiệp 40 vạn bao gồm: Hồ Nam, Hà Bắc Sơn Tây, chiếm 25.9% tổng lƣợng bụi thải cơng nghiệp tồn quốc Biểu đồ 2.10: so sánh tổng lƣợng bụi công nghiệp tỉnh thành [http://zls.mep.gov.cn/hjtj/nb/2008tjnb/201004/t20100421_188500.htm] 2.2.2.3 Khí thải gây nhiễm ngành nghề công nghiệp Thứ nhất, thực trạng khí thải SO2: Năm 2008 ba ngành nghề dẫn đầu việc thải khí SO2 sản xuất cơng nghiệp lần lƣợt là: Điện lực, công nghiệp sản xuất cung ứng nhiệt lực, công nghiệp luyện kim chế tác phi kim loại Lƣợng khí thải SO2 ngành công nghiệp 1388.7 vạn tấn, chiếm 75.8% lƣợng khí SO2 thải sản xuất cơng nghiệp Bảng 2.5: Bảng so sánh tỷ lệ khí thải SO2 ngành nghề công nghiệp (2001-2008) (đơn vị tính: %) Ngành nghề 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Ngành điện lực 53.5 54.9 61.7 57.1 58.9 59.0 58.2 57.8 11.6 11.4 9.5 9.8 9.0 9.1 9.3 9.2 Ngành luyện kim 5.4 5.9 5.1 6.5 7.2 7.3 8.2 8.8 Tổng cộng 72.2 76.3 73.4 75.1 75.4 75.7 75.8 Chế tác phi kim loại 70.5 [http://zls.mep.gov.cn/ ] 47 Bảng 2.6: Sự thay đổi tỷ lệ ô nhiễm ngành nghề năm (Đơn vị %) NGành 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Ngành điện lực 5.7 6.4 5.7 5.2 4.8 5.1 6.0 5.5 Ngành công 3.8 nghiệp chế tạo phi kim loại 3.3 5.9 4.5 4.1 4.3 3.7 3.4 Ngành luyện kim kim loại màu 7.8 8.7 9.8 12.4 12.1 12.5 Tổng 19.4 19.6 19.6 21.9 20.6 21.0 13.4 22.7 13.5 22.8 [http://zls.mep.gov.cn/] Từ đại hội năm năm lần thứ 10 trở lại, bình qn mức độ SO2 ba ngành cơng nghiệp gây nhiễm nặng có xu hƣớng giảm dần Đặc biệt từ đại hội năm năm lần thứ 11, lƣợng khí thải SO2 ngành điện lực giảm rõ rệt, xem bảng 13- biểu đồ 30: Bảng 2.7: Bảng so sánh mức độ nhiễm khí thải SO2 ngành công nghiệp (2001-2008) ĐVT: tấn/ vạn tệ Ngành 2001 Điện lực 0.229 0.185 0.218 0.213 0.218 0.165 0.105 0.087 Chế tạo phi kim loại Luyện kim 2002 2003 2004 2005 2006 2007 0.049 0.056 0.054 0.044 0.043 0.038 0.03 0.017 0.015 0.012 0.01 48 0.01 2008 0.02 0.008 0.007 0.005 Biểu đồ 2.11: Biểu đồ thể thay đổi mức độ nhiễm khí thải SO2 [http://zls.mep.gov.cn/ ] Thứ 2,Tình hình khí thải NO: Năm 2008 ba ngành nghề dẫn đầu việc thải khí NO sản xuất công nghiệp lần lƣợt là: Điện lực, công nghiệp sản xuất cung ứng nhiệt lực, công nghiệp luyện kim chế tác phi kim loại Tổng lƣợng khí thải NO 03 ngành chiếm 81.4% tồn quốc, điện lực chiếm tới 64.8% Biểu đồ 2.12 :Tình trạng khí thải SO2 ngành cơng nghiệp (màu vàng : CN điện lực, xanh: chế tạo phi kim loại; xám: luyện kim kim loại màu; màu đỏ: ngành cơng nghiệp khác) Biểu đồ 2.13 :Tình trạng khí thải NO2 ngành cơng nghiệp (màu vàng : CN điện lực, xanh: chế tạo phi kim loại; xám: luyện kim kim loại màu; màu đỏ: ngành cơng nghiệp khác) Biểu đồ 3.2.7 :Tình trạng khí thải SO2 ngành công nghiệp( màu vàng : CN điện lực, xanh: chế tạo 49 [http://zls.mep.gov.cn/ ] Thứ ba, Tình hình khói bụi: Năm 2008 lƣợng khói bụi lớn công nghiệp ngành công nghiệp điện lực, công nghiệp sản xuất cung ứng nhiệt lực, luyện kim chế tác phi kim loại, tƣơng đƣơng với năm trƣớc, chiếm 67.5%, điện lực chiếm 41.6% Biểu đồ 2.12 Thứ tư, Bụi thải công nghiệp: Năm 2008 lƣợng bụi thải công nghiệp ngành công nghiệp luyện kim chế tác phi kim loạichiếm 84.9% tổng lƣợng bụi thải cơng nghiệp Trong chế tác phi kim loại chiếm 67.9%, luyện kim chiếm17% Biểu đồ 2.13: tình trạng bụi thải Biểu đồ 2.14 bụi thải công nghiệp ngành ngành Biểu đồ 3.2.9: tình trạng bụi thải Biểu đồ 3.2.10 bụi thải công nghiệp ngành [http://zls.mep.gov.cn/ ] 2.2.2.4 Hậu việc nhiễm khơng khí Thứ tình trạng mưa xít: Mƣa axit hậu nhiễm khí oxit lƣu huỳnh oxit Nitơ NO sinh khí hoạt động tự nhiên nhân tạo, nguyên nhân phá hủy thảm thực vật, làm chua hóa đất, nƣớc…và đặc biệt ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời, gia tăng loại bệnh tất ngƣời đặc biệt bệnh thần kinh, giảm khả miễn dịch trẻ nhỏ, suy thối hệ hơ hấp…Năm 2010, hầu hết huyện thuộc tỉnh thành bị mƣa axit nặng Tỷ lệ mƣa axit bình quân 94,7%, giảm 1,6% so với năm 2009 Mƣa axit tập chung chủ yếu tỉnh: Triết 50 Giang, Giang Tây, Hồ Nam, Phúc Kiến, Quý Châu, Trùng Khánh.[22] Thứ 2, ảnh hưởng biến đổi khí hậu Trung Quốc: Trung Quốc quốc gia chịu ảnh hƣởng không tốt biến đổi khí hậu nhiều Ảnh hƣởng chủ yếu tới ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, hệ sinh thái tự nhiên, nguồn nƣớc, mực nƣớc biển Sự ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đƣợc thể rõ ràng, biểu qua mặt nhƣ: Năm 2002, tái xuất tƣợng mùa đông ấm lần hai, sau năm kể từ năm 1999, đặc biệt vào tháng phần lớn khu vực phía Bắc tăng 60C trở lên Mùa xuân mực nƣớc giảm xuống nhƣng khí hậu tiếp tục tăng, mật độ bão cát mạnh Tại tỉnh nhƣ Trùng Khánh nhiệt độ cao, Quý Châu khơ cằn, Bắc Kinh mƣa bão…Tóm lại biến đổi khí hậu Trung Quốc thể chủ yếu ba điểm: thứ nhiêt độ trung bình năm tăng từ 0,50c đến 0,80c; Thứ hai, có thay đổi phân bố, có nơi ẩm ƣớt, có nơi khơ cằn, lƣu lƣợng dịng chảy sơng giảm xuống; thứ ba mực nƣớc biển tăng lên, qua 30 năm mực nƣớc biển tăng 2,6mm, vƣợt qua mức trung bình tồn cầu Ơ nhiễm mơi trƣờng ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân, gây thiệt hại kinh tế nhƣ đe dọa phát triển bền vững Trung Quốc Theo ƣớc tính nhiễm môi trƣờng gây tổn thất 230 Tỷ USD, khiến 1,2 triệu ngƣời tử vong năm 2010 Trung Quốc thừa nhận xuất làng ung thƣ phổi nƣớc số ca ung thƣ phổi Bắc Kinh tăng 60% vòng 10 năm qua.[23] Nhƣ qua việc khái quát thực trạng ONKK môi trƣờng Trung Quốc, tác giả khái quát cách tồn diện thực trạng Mơi trƣờng khơng khí Trung Quốc Tình trạng nhiễm nặng chủ yếu từ khí thải cơng nghiệp, chủ yếu thành phố lớn Nguyên nhân sách ƣu tiên phát triển kinh tế: Sau cải cách mở cửa Trung Quốc dồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế, để đạt mục tiêu kinh tế, Trung Quốc vô tình dày đạp lên lợi 51 ích mơi trƣờng, coi môi trƣờng nhƣ tráo đổi để dành lấy phát triển Khơng vậy, thời kì Trung Quốc chủ yếu tập trung phát triển ngành công nghiệp nặng, tiêu hao lƣợng lớn, khai thác kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên Phát triển không đôi với xử lý ô nhiễm kịp thời, mang lại hậu nặng nề, phá hoại sinh thái môi trƣờng, khiến cho Trung Quốc trở thành quốc gia có nhiễm nặng giới Khơng mà Trung Quốc quốc gia chịu thiệt hại xấu ô nhiễm mang lại Trung Quốc phải nỗ lực đối phó với hậu nhiễm, đối phó với tác động Biến đổi khí hậu, phá hủy Ozon…Đến Trung Quốc chủ động đƣa nhiều biện pháp, sách để khống chế mức độ ô nhiễm, chống tiêu hao lƣợng, phát triển kinh tế xanh, tìm nhiều nguồn lƣợng mới, coi trọng phát triển khoa học kĩ thuật, cải tiến nâng cao trình độ sản xuất, phát triển chiều sâu 2.2.3 Vấn đề môi trường đất Khái niệm: Thoái hoá đất tƣợng chất lƣợng đất tính bền vững tài nguyên đất bị giảm sút, chí hẳn đặc tính vật lí, hố học sinh vật học dƣới tác động ảnh hƣởng nhân tố tự nhiên đặc biệt tác động ngƣời [2; tr.59] Hiện tƣợng xâm thực3 đất đƣợc phân thành hai kiểu chính: xâm thực nƣớc xâm thực gió Theo nghiên cứu đánh giá tƣợng thoái hố đất tồn cầu, xâm thực hình thức thoái hoá đất chủ yếu quan trọng Xâm thực (cịn gọi xói mịn): tồn hoạt động địa chất - địa lí ngoại sinh làm phần hay toàn đất đá bề mặt, dẫn tới hạ thấp địa hình [2] 52 Bảng 2.8: Các loại hình nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thoái hoá đất Hậu Hậu Hậu tƣợng thoái hoá đất tƣợng thoái hoá đất tƣợng thoái hoá đất Xâm thực Nƣớc, gió, băng đá, trọng lực Sa mạc hố Do di chuyển luồng gió Mặn hố Xâm mặn Ơ nhiễm đất Ơ nhiễm chất vô (bao gồm ô nhiễm kim loại nặng, muối ), nhiễm thuốc nơng nghiệ Ơ nhiễm hữu (chất thải cơng nghiệp, sinh học), chất thải hố học, ô nhiễm cặn khoáng sản, bụi than, ô nhiễm vật chất có tính xạ, mƣa axit, nhiễm kí sinh trùng, mầm bệnh… Tính chất đất xấu Đất nhiễm chua, thiếu nguồn dƣỡng chất bổ sung, khai thác khoáng sản bừa bãi Đất canh tác bị chiếm dụng mục đích phi nơng nghiệp Nguồn: [8;tr.96] Hậu tƣợng thoái hoá đất: Thoái hoá đất gây hậu nghiêm trọng Ảnh hƣởng trực tiếp: thứ nhất, tính ổn định cân hệ thống sinh thái lục địa bị phá hoại, làm giảm độ phì nhiêu khả sản xuất đất Thứ hai, phá hoại cảnh quan tự nhiên môi trƣờng sống ngƣời, làm liên đới đến tài nguyên đất khu vực tồn 53 cầu, làm nguồn nƣớc khơ kiệt, vốn rừng suy thối, khí hậu biến đổi Thứ 2, tƣợng rửa trôi đất diễn nghiêm trọng, thiên tai xảy thƣờng xuyên hơn, trận nƣớc lũ có mức độ tàn phá mạnh hơn, tạo thành mối đe doạ nghiêm trọng hồ chứa nƣớc Thứ 4, phân bón hố học ngày đƣợc sử dụng nhiều hơn, hiệu chúng mang lại ngày giảm, khiến cho ô nhiễm môi trƣờng thêm trầm trọng, giá thành sản xuất nông nghiệp tăng cao Thứ 5, mâu thuẫn nguồn đất với ngƣời ngày căng thẳng, môi trƣờng sống xấu Thứ 6, an toàn thực phẩm sức khoẻ ngƣời bị đe doạ nghiêm trọng 2.2.3.1 Thối hóa đất Diện tích lãnh thổ Trung Quốc 9,6 triệu km2, diện tích đất canh tác đạt 1,23 triệu km2, chiếm 12,8% tổng diện tích lãnh thổ Bình qn đất canh tác đầu ngƣời 0,095 km2, 1/4 mức bình qn giới Có thể thấy rõ cân dân số nguồn đất nƣớc ta Hơn nữa, tài nguyên đất phân bố không đều, áp lực việc sử dụng hiệu nguồn đất lớn, nhiều khu vực có mơi trƣờng sinh thái xấu, tổng thể chất lƣợng đất canh tác không tốt, khả tự phục hồi đất Có tới 2/3 diện tích đất canh tác đất hạn hán thiếu nƣớc, đất cát, đất nhiễm mặn, đất canh tác đồi núi [24]…Hiện nay, với việc mở rộng thành phố, khu công nghiệp dịch vụ đất canh tác bị chiếm dụng vào mục đích phi nơng nghiệp ngày nhiều Dân số tăng khiến nhu cầu lƣơng thực tăng cao điều kiện diện tích đất canh tác bị thu hẹp, dẫn đến việc khai thác tài nguyên đất trở nên q tải Thứ nhất, tƣợng xói mịn rửa trôi đất tƣơng đối nghiêm trọng theo thống kê, năm 1996 diện tích đất bị xói mịn lên tới 1,83tr km2, chiếm 19% diện tích nƣớc Thứ hai, xét độ phì đất, hàm lƣợng chất hữu đất canh tác Trung Quốc tƣong đối thấp, đất canh tác ruộng nƣớc đạt 54 1-3%, đất canh tác vùng khơ có hàm lƣợng chất hữu dƣới 1% chiếm tới 31.2% Ngồi ra, tƣợng đất thối hố dƣới hình thức khác vơ nghiêm trọng.[18] Ví dụ tƣợng xâm thực cao nguyên Hoàng Thổ tỉnh Sơn Tây: tƣợng xâm thực tƣơng đối phổ biến, phạm vi 600 nghìn km2 khu vực trung lƣu sơng Hồng Hà, diện tích đất bị xâm thực lên tới 430000 km2, diện tích đất xâm thực nghiêm trọng 280000 km2, xâm thực đặc biệt nghiêm trọng lên tới 156000km2 [20] Chất lƣợng đất canh tác Trung Quốc tổng thể ngày xuống dốc, nguồn đất dự trữ không đủ, diện tích thực tế bình qn đất đầu ngƣời liên tục giảm, nguyên nhân quan trọng hạn chế phát triển nông nghiệp TQ (chiếm khoảng 2/5 nguyên nhân, có nơi tỷ lệ lên đến 3/5) Ngồi cơng trình giao thơng, cơng trình thuỷ lợi, cơng xƣởng sản xuất đa phần tập trung vùng đồng bằng phẳng, đất đai màu mỡ Theo thống kê, vùng Thiên Tân, Liêu Ninh, Giang Tô, An Huy Sơn Đơng, diện tích đất canh tác giảm gần 1/4, tỉnh Quảng Đông, Hà Nam, Thiểm Tây, Cam Túc, Bắc Kinh giảm 1/5, phần diện tích chủ yếu đất tốt sản lƣợng cao Trong diện tích đất canh tác tăng thêm chủ yếu tập trung khu vực hạn hán, bán hạn hán nguồn nƣớc hạn chế hay khu vực miền núi có điều kiện nguồn nhiệt nƣớc tƣới tƣơng đối tốt, đa phần vùng đất xấu sản lƣợng thấp Sự giảm thiểu số lƣợng đất tốt bổ sung diện tích đất xấu phản ánh rõ rệt xuống chất lƣợng đất canh tác Tài nguyên đất Trung Quốc bị thối hố tàn phá nghiêm trọng, khơng gian phát triển nông nghiệp ngày bị thu hẹp Hơn 40 năm xây dựng đất nƣớc, TQ nỗ lực cải tạo đƣợc 490 nghìn m2, nhƣng sức ép dân số làm tăng thêm diện tích đất bị xói mịn Theo thống kê, 55 diện tích đất bị rửa trơi khoảng 1,9 triệu m2 chiếm khoảng 1/5 diện tích lãnh thổ, diện tích đất canh tác bị rửa trơi khoảng 400.000m2, chiếm 1/5 diện tích đất canh tác.[8; tr.107] 2.2.3.2 Tình trạng đất bị hoang mạc hóa, sa mạc hóa Theo điều tra sơ bộ, diện tích đất cát phía bắc TQ khoảng 334.000m2, diện tích bị sa mạc hố 176.000m (1975), diện tích có nguy bị sa mạc hoá 158.000m2 Hiện TQ có gần 10 triệu hecta đất nơng nghiệp khoảng 2000km đƣờng quốc lộ đƣờng sắt có nguy bị sa mạc hố Diện tích đất sa mạc hoá từ 1975 đến tăng thêm 25000m2 Hiện có khoảng 400 triệu ngƣời bị ảnh hƣởng hoang mạc hố Theo điều tra cơng trình nghiên cứu hợp tác Trung Quốc, Mĩ Canada, thiệt hại kinh tế hoang mạc hoá ƣớc đạt 54 tỷ nhân dân tệ Vùng đất hoang mạc hoá đóng băng chủ yếu phân bố cao nguyên Thanh Tạng vùng có chiều cao so với mặt nƣớc biển lớn [22] Đến năm 2009, tổng diện tích đất bị hoang mạc hóa 262,37 vạn Km2 ,chiếm 27,33 % tổng diện tích đất tồn quốc, phân bố 508 huyện (khu tự trị) thuộc 18 tỉnh: Bắc Kinh,Thiên Tân, Hà Bắc, Sơn Tây, Nội Mông Cổ, Liêu Ninh, Cát Lâm, Sơn Đông, Hà Nam, Tứ Xuyên, Vân Nam, Tây Tạng, Giả Tây, Cam Túc, Thanh Hải, Ninh Hạ Đến cuối năm 2009, Diện tích đất bị sa mạc hóa tồn quốc 113,11 vạn km2, chiếm 18,3% tổng diện tích đất tồn quốc, ngồi Thƣợng Hải, Đài Loan, Ma Cao phân bố 902 huyện thuộc 30 tỉnh thành (khu tự trị thành phố trực thuộc).Chu yếu phân bố Tân Cƣơng, Mông Cổ, Tây Tạng, Thanh Hải, Cam Túc, diện tích phân biệt lần lƣợt 74,67 vạn Km2; 41,47 vạn Km2; 21,62 vạn Km2;12,50 vạn Km2;11,92 vạn Km2 Diện tích sa mạc hóa tỉnh (Khu tự trị) chiếm 93,69% tổng diện tích sa mạc hóa tồn quốc, 25 tỉnh lại (Khu tự trị, thành phố trực thuộc) chiếm 6,31% [22] 56 2.2.3.3 Hiện tượng đất tái nhiễm mặn tương đối nghiêm trọng Nguồn đất bị nhiễm mặn TQ vào khoảng 9,9 triệu hecta, diện tích nhiễm mặn 3,6 trệu hecta, diện tích đất cịn tàn dƣ nhiễm mặn 4,4 triệu hecta, diện tích đất có nguy nhiễm mặn 1,7 triệu hecta Do cơng trình tƣới tiêu khơng đồng bộ, quản lí khơng hiệu quả, tƣợng nhiễm mặn vùng hạn hán, bán hạn hán ngày nghiêm trọng Theo thống kê, TQ có khoảng 6,67 triệu hecta đất canh tác bị nhiễm mặn.[22] Tải FULL (132 trang): https://bit.ly/3fivt0Q Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 2.2.3.4 Hiện tượng nhiễm đất ngày trầm trọng Hiện diện tích đất canh tác bị ô nhiễm chất thải công nghiệp lên đến triệu hecta, diện tích đất bị nhiễm nƣớc khoảng 32.000 hecta, ô nhiễm thuốc nông nghiệp lên đến 13,3 triệu hecta Ngoài ra, bãi rác thải cơng nghiệp chiếm diện tích khơng nhỏ, khoảng 56.000 hecta, diện tích đất canh tác bị chiếm dụng 7.300 hecta Do nguyên nhân mà 1/5 diện tích đất canh tác Trung Quốc bị ô nhiễm mức độ khác Hiện tƣợng mƣa axit gia tăng khoảng 22 tỉnh, diện tích đất canh tác bị ảnh hƣởng lên đến 2,6tr hecta Điều đáng ý tƣợng ô nhiễm đất từ thành phố mở rộng vùng nơng thơn, đặc biệt vùng ven Độ phì đất liên tục giảm sút, sử dụng không hợp lí, bón dƣỡng khơng điều hồ, khiến cho chất hữu cơ, độ tơi xốp hàm lƣợng dƣỡng chất ngày giảm Sau 10 năm khai khẩn vùng đất đen Đông Bắc, chất hữu độ xốp đất từ 7.09% 5,97% giảm xuống 4,58% 4.14% Theo điều tra, 1/2-1/3 đất canh tác TQ thiếu phân bón, 1/4-1/5 thiếu kali, tồn đất thiếu đạm, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng không đủ [22] Có thể thấy Mơi trƣờng đất bị nhiễm, hoang mạc, sa mạc hóa…đó khơng hậu từ áp lực dân số, mở rộng diện tích canh tác, mà cịn hệ việc ONKK mang lại Mƣa axit nguyên 57 nhân lớn việc phá hoại hệ đa dạng thảm thực vật, thối hóa đất 2.3 Ngun nhân dẫn đến vấn đề nhiễm MTST Thứ nhất, sách ưu tiên phát triển kinh tế: Tồn thời gian dài Trung Quốc, phát triển kinh tế đƣợc ƣu tiên hàng đầu, Trung Quốc theo đƣờng nƣớc phát triển “ô nhiễm trước, xử lý sau” Dẫu cho nhận thấy đƣợc trách nhiệm việc bảo vệ môi trƣờng, nhƣng trình độ sản xuất cịn thấp kém, đại phận khu vực áp dụng cách thức mơ hình phát triển cơng nghệ lạc hậu, lãng phí tài ngun, hiệu xuất kinh tế thấp, lƣợng ô nhiễm thải cao, khiến cho môi trƣờng ngày bị xấu Mặc dù đến Trung Quốc thực chuyển dich kinh tế từ bề rộng sang kinh tế chiều sâu, tập trung phát triển ngành công nghiệp nhẹ, cơng nghiệp khơng khói…song nhìn chung Trung Quốc “công xƣởng giới”, ngành kinh tế tiêu hao nhiều lƣợng phát triển mạnh mẽ Các doanh nghiệp đề cao hiệu xuất, lợi nhuận đƣợc đặt lên hàng đầu, mặt khác chi phí đầu tƣ cho xử lý ô nhiễm cao, doanh nghiệp không muốn hi sinh lợi ích thân mình, cố tình xâm phạm môi trƣờng Hệ thống xử lý chất thải, khí thải, rác thải lạc hậu, thơ sơ, khơng đƣợc đầu tƣ nâng cao Tải FULL (132 trang): https://bit.ly/3fivt0Q Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Các khu cơng nghiệp, đặc khu kinh tế mọc lên nhiều, không tiến hành đồng biện pháp xử lý ô nhiễm, khiến cho lƣợng chất thải, khí thải cơng nghiệp nhiều Khơng vậy, bên cạnh q trình cơng nghiệp hóa, thành thị -đơ thị hóa Trung Quốc diễn mạnh mẽ Nhu cầu xây dựng sở hạ tầng, lấn chiếm đất canh tác, chất thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt…không đƣợc xử lý đồng nhất, đặc biệt lƣợng rác thải từ bệnh viện, khu công cộng lớn Các cơng trình xây dựng sở hạ tầng, giao thơng phát triển, hoạt động mở đƣờng, xây dựng đƣờng cao tốc, phƣơng tiện giao thông gia tăng (đặc biệt ô tô), 58 khiến cho môi trƣờng chịu áp lực lớn phƣơng diện nhƣ tiếng ồn, khói xe, bụi thải… Thứ 2, Chủ nghĩa bảo vệ địa phương kìm hãm phát triển bảo vệ mơi trường: Đại phận khu vực Trung Quốc, đại phận thành phố, thị trấn nhỏ vừa tồn phổ biến tƣợng tƣ duy, hi sinh môi trƣờng giá để đổi lấy theo đuổi tốc độ tẳng trƣờng kinh tế, ý thức bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp, xí nghiệp thấp Họ cho “đƣợc” từ việc phát triển kinh tế vƣợt xa so với “mất” việc ô nhiễm môi trƣờng Hơn Trung Quốc dùng số GDP hạn mục chủ yếu để sát hạch, thi đua phủ Các doanh nghiệp tác nhân gây ÔNMT lớn, nhƣng đồng thời doanh nghiệp cung cấp khoản thu thuế lớn cho ngân sách nhà nƣớc, họ khơng thể thực hình phạt nghiêm khắc doanh nghiệp đó, mà đành làm ngơ trƣớc hành động phá hoại môi trƣờng họ Thứ 3, ý thức bảo vệ môi trường người dân cịn thấp, nhận thức mơi trường kém: Mặc dù bảo vệ môi trƣờng quốc sách bản, công tác tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng không ngừng đƣợc đề cao, nhƣng ý thức bảo vệ môi trƣờng cơng dân khơng có thay đổi sâu sắc Đại phận ngƣời dân có thái độ “khoan dung” cho hành động gây ÔNMT đƣợc tạo thành tác động việc phát triển kinh tế Họ cho rằng, ƠNMT khơng phải việc khơng ảnh hƣởng Mơi trƣờng mơi trƣờng bảo vệ cá nhân ngƣời khơng có biểu thực tế nhân loại Thứ 4, Áp lực dân số lớn: Dân số Trung Quốc lớn, việc khai thác tài nguyên việc thải bừa bãi chất thải gây ô nhiễm, tạo áp lực lớn cho môi trƣờng Đặc biệt khu vực kinh tế phát triển nhƣ Bắc Kinh , dân số thực tế gấp lần so với số lƣợng dân số cho phép môi trƣờng Dân số lớn đƣa lại hàng loạt áp lực với tài nguyên đất 59 6794885 ... đến, vấn đề bảo vệ môi trƣờng sinh thái đƣợc quan tâm hàng đầu Công tác quy hoạch, quản lý bảo vệ mơi trƣờng ngày trọng hơn, sách Bảo vệ môi trƣờng sinh thái trở thành sách nhà nƣớc Trung Quốc Bởi... Trung Quốc: Sau công bố “Đại cương bảo vệ thiên nhiên giới” năm 1990 ,Trung Quốc bắt đầu định ? ?Đề cương bảo vệ tự nhiên Trung Quốc? ?? Đề cƣơng đƣợc lập năm 1983, năm 1986 27 đƣợc Ủy ban bảo vệ môi. .. giới đầu tƣ phát triển “ dự án quản lý khu bảo vệ sinh thái Trung Quốc? ?? Kế hoạch bảo vệ khu bảo vệ sinh thái Trung Quốc: Ngân hàng giới thông qua “Dự án quản lý khu bảo vệ tự nhiên Trung Quốc? ??,

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w