Văn Hóa Người Hà Nhì Đen (Nghiên Cứu So Sánh Nhóm Cư Trú Ở Y Tý, Bát Xát, Lào Cai, Việt Nam Và Nhóm Ở Má Ga Tý, Kim Bình, Vân Nam, Trung Quốc 6792335.Pdf

70 14 0
Văn Hóa Người Hà Nhì Đen (Nghiên Cứu So Sánh Nhóm Cư Trú Ở Y Tý, Bát Xát, Lào Cai, Việt Nam Và Nhóm Ở Má Ga Tý, Kim Bình, Vân Nam, Trung Quốc 6792335.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LA LIỆT Á (LUO LIEYA) VĂN HÓA NGƢỜI HÀ NHÌ ĐEN (Nghiên cứu so sánh nhóm cƣ trú ở Y Tý, Bát Xát, Lào Cai, Việt Nam và nhóm ở Má Ga Tý,[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LA LIỆT Á (LUO LIEYA) VĂN HĨA NGƢỜI HÀ NHÌ ĐEN (Nghiên cứu so sánh nhóm cƣ trú Y Tý, Bát Xát, Lào Cai, Việt Nam nhóm Má Ga Tý, Kim Bình, Vân Nam, Trung Quốc) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội - Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LA LIỆT Á (LUO LIEYA) VĂN HÓA NGƯỜI HÀ NHÌ ĐEN (Nghiên cứu so sánh nhóm cư trú Y Tý, Bát Xát, Lào Cai, Việt Nam nhóm Má Ga Tý, Kim Bình, Vân Nam, Trung Quốc) Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60220113 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY THIỆU Hà Nội - Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gừi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Thiệu, người định hướng chọn đề tài tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy chủ nhiệm Đặng Hoài Giang, thầy phịng Sau đại học thầy dạy cao học suốt q trình học tập Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Bùi Dũng công ty Nếp xưa Hà Nội, anh Dương Tuấn Nghĩa làm việc Sở VHTTDL Lào Cai, ông bà anh em Hà Nhì Đen xã Y Tý Hà Nhì Lơ Mê xã Má Ga Tý thầy cô Học viện Hồng Hà giúp tơi gia đình tơi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt thời gian hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Tác giả La Liệt Á LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Thiệu Kết đề tài trung thực, khơng chép từ cơng trình khác mà khơng trích dẫn Đề tài chưa cơng bố cơng trình Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2019 Học viên thực Đã ký La Liệt Á MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI HÀ NHÌ ĐEN Ở Y TÝ, HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI, VIỆT NAM VÀ MÁ GA TÝ, HUYỆN KIM BÌNH, TỈNH VÂN NAM, TRUNG QUỐC 12 1.1 Những khái niệm 12 1.2 Ngƣời Hà Nhì Đen Y Tý, Bát Xát, Lào Cai, Việt Nam 21 1.3 Ngƣời Hà Nhì Lơ Mê Má Ga Tý, Kim Bình, Vân Nam, Trung Quốc 28 Tiểu kết 35 Chƣơng NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỀ văn hóa vật thể CỦA NGƢỜI HÀ NHÌ ĐEN Ở Y TÝ, HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI VÀ MÁ GA TÝ, HUYỆN KIM BÌNH, TỈNH VÂN NAM, TRUNG QUỐC 37 2.1 văn hóa sinh kế 37 2.2 Nhà 41 2.3 Trang phục truyền thống 44 2.4 Ẩm thực 48 Tiểu kết 54 Chƣơng NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỀ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NGƢỜI HÀ NHÌ ĐEN Ở Y TÝ, HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI, VIỆT NAM VÀ MÁ GA TÝ, HUYỆN KIM BÌNH, TỈNH VÂN NAM, TRUNG QUỐC 57 3.1 Ngôn ngữ chữ viết 57 3.2 Lễ hội 62 3.3 Phong tục 73 3.4 Tín ngƣỡng, tôn giáo 83 3.5 Văn hóa nghệ thuật 86 Tiểu kết 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học Từ xưa đến nay, Việt Nam Trung Quốc hai nước sông liền sông, núi liền núi, đặc biệt giàu đặc sắc văn hóa tộc người gần biên giới đặc điểm bật chỗ biên giới hai nước Biên giới cửa để trao đổi hàng hóa, phát triển kinh tế mà cửa giao lưu sắc văn hóa dân tộc, chứa đựng nhiều câu chuyện lịch sử hai nước nói chung, câu chuyện di cư dân tộc nói riêng nhiều người khám phá, giao lưu văn hóa Trong đó, xã Má Ga Tý, tỉnh Vân Nam Trung Quốc xã Y Tý, tỉnh Lào Cải Việt Nam hai xã giáp nhau, tập trung nhiều tộc người người Hà Nhì, người Mông người Dao, chủ yếu tập trung người Hà Nhì Dân tộc Hà Nhì 13 dân tộc Trung Quốc cư trú xuyên biên giới Việt - Trung 26 dân tộc Việt Nam cư trú xuyên biên giới Việt - Trung giàu sắc thái tộc người Họ di cư sang Việt Nam tính 300 năm trước, họ chưa có chữ viết riêng khó tìm tài liệu ghi rõ lịch sử di cư mà theo cách đặt tên phụ tử liên danh cho chúng tơi biết họ cư trú ở đời mà tính Chính có lịch sử di cư sang Việt Nam lâu, sinh sống hai nước khác nhau, chịu ảnh hưởng văn hóa khác nhau, diễn biến khác biệt đáng khám phá, so sánh Cùng nhóm người Hà Nhì, người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê chia sẻ nhiều nét tương đồng sống ngày dù sinh sống hai nước khác Ngoài tương đồng lớn trình bày lại có khác biệt diễn biến lịch sử hay chịu ảnh hưởng hai nước Việt Nam - Trung Quốc, điểm quan trọng để khám phá, so sánh đối chiếu Cuối cùng, dựa tương đồng khác biệt chúng tơi lại thử tìm hiểu ngun nhân tạo khác biệt nhận diện văn hóa người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê xun biên giới nói riêng văn hóa tộc người nhóm sống khác nơi hai nước nói chung Xuất phát từ ý nghĩa trên, chọn đề tài: “Văn hóa người Hà Nhì Đen (Nghiên cứu so sánh nhóm cư trú Y Tý, Bát Xát, Lào Cai, Việt Nam nhóm Má Ga Tý, Kim Bình, Vân Nam, Trung Quốc)” để nghiên cứu, so sánh để góp nhìn cho lĩnh vực văn hóa dân tộc Việt - Trung nói riêng văn hóa dân tộc xuyên biên giới nói chung Lịch sử nghiên cứu Mặc dù kể vùng Tây Bắc Việt Nam, dân tộc Hà Nhì chiếm tỷ lệ khơng cao lắm, chiếm tới 0.59% mà số liệu lấy từ Phát triển du lịch sinh thái bền vững Tây Bắc Việt Nam phương diện đánh giá điều kiện tự nhiên (2011) TS Đỗ Trọng Dũng chủ biên, cơng trình nghiên cứu tộc người Hà Nhì văn hóa tộc người Hà Nhì Việt Nam lại tương đối nhiều đặc biệt năm gần khoa học nghiên cứu văn hóa truyền thống người Hà Nhì ngày tỉ mỉ, sâu vào nhiều góc độ việc nghiên cứu Ở Việt Nam, từ năm 1978 Viện Dân tộc học Việt Nam Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức nhà dân tộc học hồn thành cơng trình nghiên cứu Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), cơng trình bước đầu làm tàng nghiên cứu cho nhà nghiên cứu nghiên cứu tên gọi, văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể tộc người phía Bắc Việt Nam, gồm người Hà Nhì thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến Sau đó, vào năm 1985 1988, PGS TS Nguyễn Văn Huy trước tác Văn hóa nếp sống dân tộc nhóm ngơn ngữ Hà Nhì - Lơ Lơ v Văn hóa truyền thống dân tộc nhóm ngơn ngữ Hà Nhì - Lơ Lơ cịn đề cập đến nghề thủ cơng, lị rèn người Hà Nhì Đen Bát Xát Trong tất tài liệu nghiên cứu người Hà Nhì Việt Nam, sách Tìm hiểu văn hóa dân tộc Hà Nhì Việt Nam (2004), Người Hà Nhì Việt Nam (2010), Văn hóa dân gian dân tộc Hà Nhì (2009), Dân tộc Hà Nhì (2013) giới thiệu khái quát người Hà Nhì Việt Nam từ góc độ nguồn gốc, điều kiện tự nhiên sinh sống, phương thức kiếm sống, nghề thủ công truyền thống, ngày tết truyền thống, ngôn ngữ dân tộc để trình bày minh họa cho độc giả hiểu thêm kiến thức người Hà Nhì Việt Nam Trong đó, nhiều sách đề cập đến nghề thủ cơng người Hà Nhì ngày mai điều kiện tự nhiên khó khăn khơng thể trồng trọt phương thức tự cung tự cấp Ngồi ra, cịn nghiên cứu có nhan đề Một số vấn đề thủ công gia đình người Hà Nhì Trần Bình tạp chí Dân tộc học Viện Dân tộc học viện Khoa học Xã hội Việt Nam (số 4, 2005) trình bày chi tiết sản phẩm thủ công gia đình người Hà Nhì, gồm kích cỡ, ngun vật liệu, tỉ mỉ Nguyễn thị Minh Tú thực địa điều tra học hỏi cho biết (2006), phát biểu Lễ cấm người Hà Nhì Đen Lào Cai “Gắt tu tu” lại diễn đạt cho biết nghi lễ đặc biệt người dân Hà Nhì Đen, tức lễ cấm họ Lào Cai Các nghiên cứu trình bày tỉ mỉ người Hà Nhì văn hóa mơi trường văn hóa xã hội người Hà Nhì Việt Nam Trung Quốc, nhiều thành nghiên cứu nghi lễ đời người Hà Nhì nghiên cứu Trịnh Thị Lan (2016), luận án Tiến sĩ Nghi lễ người Hà Nhì huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai trình bày cách kỹ lưỡng từ sinh ra, lớn lên, kết hôn, giai đoạn đời người biết nghi lễ đời người Hà Nhì Đen, nhận diện hệ thống văn hóa trưởng thành người dân Hà Nhì Đen Cịn cơng trình Tri thức dân gian nghi lễ truyền thống sản xuất nơng nghiệp người Hà Nhì Đen thôn Lao Chải (Lào Cai) (2011) Tri thức dân gian khai thác bảo vệ rừng người Hà Nhì Đen huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (2017) tác giả Dương Tuấn Nghĩa cho nghiên cứu người Hà Nhì Đen Việt Nam thêm cụ thể hơn, nội dung sâu sắc nghi lễ truyền thống liên quan đến tổ chức hoạt động giết trâu, thực ra, lễ hiến thần trâu, báo với ông trời sống, trồng trọt đất Khoảng buổi trưa giết xong, hộ làng chia máu trâu, thầy cúng sử dụng nan lòng bỏ vào dụng cụ chứa máu trâu giúp bạn phân chia để đảm bảo công Cuối cùng, phân chia xong, người dân Hà Nhì Đen mang nhà nấu Tiết canh trâu tiêu biểu để nấu máu trâu Người dân Hà Nhì Đen lấy rau thơm, ớt tươi, tỏi thái nhỏ, lịng trâu, thịt trâu, xương sụn xào, tất nguyên liệu làm nhân tiết canh cho vào bát, cịn cho vào mì chính, trộn lại tất nguyên liệu, sau đó, cho vào máu trâu canh thịt, đánh tiết canh, đợi đơng lại ăn ln Người Hà Nhì Lơ Mê Má Ga Tý có đặc sản tiết canh gà tiết canh lợn, cịn gọi tiếng Trung “món đầu dao”, máu máu tươi mổ giết Cách làm tương đương với tiết canh trâu, chủ yếu dùng để đãi khách bữa ăn Đậu xì (thường gọi bánh đậu xì) truyền thống đặc sản khơng thể bỏ qua tiếp xúc với người Hà Nhì Lơ Mê nói riêng người Hà Nhì nói chung, hầu hết nhà có bánh đậu xì Muốn làm bánh đậu xì vậy, trước hết, bước phải ngâm đậu nành cho mềm, sau cho vào nồi nấu ( phải ý nồi nên sẽ, khơng thể có dầu ăn), lại để vào mẹt phơi khô, cuối bỏ vào giành hay bỏ vào bát được; bước thứ hai lấy chuối đặt giành lẫn đậu nành 52 đó, chuối bao bọc tất đậu nành, sau đặt túi vải trên, để tầng hay chỗ mà gần bếp lửa cho dễ lên men Bước thứ hai cịn làm đơn giản đặt mảnh vải mỏng đậu nành, để bếp, tốt gần bếp lửa cho dễ lên men được; bước thứ ba khoảng độ đến ngày, bỏ tất đậu nành lên men vào chậu gỗ hay thớt, lấy dao băm (phải ý chỗ dao nên sẽ, khơng có dầu ăn), sau tạo hình dáng, hình vng hay hình trịn tùy người, cuối để mẹt gần bếp lửa hay trực tiếp phơi nắng, phơi khơ trở thành bánh đậu xì truyền thống người Hà Nhì Lơ Mê Chị Tào Nhật Thiếu, người Hà Nhì Lơ Mê Má Ga Tý cho biết, người tuổi trẻ Hà Nhì người thích ăn hay thường ăn đậu xì người lớn tuổi rồi, xưa bữa khơng khơng thể thiếu bánh này, thiếu bánh ăn khơng ngon, cịn người Hà Nhì Lơ Mê ăn bánh đậu xì thường khơng nấu, cho vào bếp lửa, nướng chút, có mùi bánh mềm chút ăn Theo sách truyền bá thơng tin du lịch Má Ga Tý cịn coi bánh đậu xì mì người Hà Nhì, khơng ăn ln họ thường nướng xong bánh đậu xì trộn với rau thơm, bột ớt khơ canh rau hay canh khác để làm nước chấm, lúc bánh đậu xì nướng giịn, chà xát chút hịa tan vào nước chấm Mặc dù người tuổi trẻ khơng thường xun ăn bánh đậu xì người lớn tuổi, họ biết sáng tạo phù hợp vị Họ xào bánh đậu xì với cà chua địa, cho thêm vào chút tỏi, cuối mang thơm vị hấp 53 dẫn Ngồi ăn đặc sắc truyền thống người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê hai bên cịn giống nhau, chi tiết đáng ý người Hà Nhì Đen xã Y Tý luôn thêm đĩa nước chấm, tức nước mắm ăn cơm, mà người Hà Nhì Lơ Mê chưa nghe thấy gia vị này, kể mắm tôm Theo người viết, kết giao lưu văn hóa người Hà Nhì Đen Y Tý với người Kinh mặt ẩm thực Và người Hà Nhì Lơ Mê thường có cá rán hay canh cá bữa, chí trở thành đặc sản người Hà Nhì Má Ga Tý, họ khai thác ruộng bậc thang hay th hồ ao để ni cá Cịn đặc điểm ẩm thực người Hà Nhì Đen đặc sản bia Hà Nhì Bia Hà Nhì truyền thống làm nguyên liệu nếp mà trồng nương, với men mà người dân lấy từ rừng, có vị thơm nhân nhẩn lại Bia Hà Nhì rượu đãi khách tiếng nhà người Hà Nhì Đen xã Y Tý Ở Má Ga Tý dù có bia Hà Nhì nấu, trái lại người Hà Nhì Lơ Mê hay ngâm táo mèo nước muối, có vị chua chua mặn mặn, giải nhiệt mùa hè, người Hà Nhì Lơ Mê Má Ga Tý cịn hay hái rau dại tự mọc cạnh ruộng bậc thang, lấy trộn với bột ớt khơ, xì dầu, muối, mì ăn ln được, có vị chua chua cay cay Bên cạnh truyền thống đặc sắc, ăn thường ngày người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê thấy tương đồng, bí ngơ, đậu đũa (người Hà 54 Nhì Lơ Mê Má Ga Tý thường trồng), đậu ve (người Hà Nhì Đen Y Tý thường trồng), măng nứa, su su, su su, bắp cải v.v Vì tất rau vừa xanh vừa trồng vườn quanh nhà người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê Trong văn hóa ẩm thực người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê, ngồi hai đậu nành xào dưa cải mang chức văn hóa tín ngưỡng, loại ăn khác nhiều phần phụ thuộc vào mơi trường tự nhiên, khí hậu nơi giữ nét tương đồng rõ ràng, theo cách khai thác tài nguyên môi trường người Hà Nhì Lơ Mê khai thác ruộng bậc thang hay th hồ ao để nuối cá tiếp xúc văn hóa ẩm thực người Hà Nhì Đen với người Kinh, nên văn hóa ẩm thực có xu hướng phát triển khác Tiểu kết Chương giới thiệu đặc sắc văn hóa vật thể người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê, thấy mơi trường sinh sống tương đương nhau, phần lớn định tương đồng mặt truyền thống văn hóa vật thể họ Nhưng ngày nay, kể người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê có biến đổi chi tiết văn hóa vật thể chịu ảnh hưởng hai nước Trung Quốc Việt Nam tạo khác biệt ngày rõ rệt Cứ vào làng người Hà Nhì Đen xã Y Tý người Hà Nhì Lơ Mê xã Má Ga Tý, cảnh quan văn hóa ruộng bậc thang ấn tượng 55 Chính văn hóa loại hình nơng nghiệp chung hai bên, tác động người mơi trường tự nhiên, người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê, gồm nơng cụ, hệ thống thủy lợi ruộng bậc thang, trâu sử dụng sản xuất nông nghiệp v.v Về mặt trang phục ẩm thực, người Hà Nhì Đen xã Y Tý người Hà Nhì Lơ Mê Má Ga Tý nói giống hệt nhau, trang phục kể màu sắc hoa văn, cách mặc, theo người viết, khơng chung nhóm người Hà Nhì, mà cịn phát triển chợ biên giới, có hàng loạt trang phục theo yêu cầu truyền thống người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê trao đổi thị trường, thêm tính tương tự trang phục Còn ẩm thực truyền thống, theo người viết, phụ thuộc vào mơi trường thiên nhiên nhiều, tạo diện mạo giống Về mặt nhà cửa, bố cục nhà nguyên vật liệu xây nhà truyền thống giống hệt nhau, tín ngưỡng mơi trường tự nhiên họ định thần đá bếp lửa, bàn thờ Nhưng cấu trúc mái nhà bên ngồi khác rõ rệt, khác biệt môi trường tự nhiên nơi định Đương nhiên, nhà sử dụng nguyên vật liệu truyền thống đáp ứng nhu cầu du lịch, không gian bố cục nhà homestay khác hẳn với ngơi nhà truyền thống người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê Như so sánh, dựa vào lý thuyết lan tỏa thuyết loại hình kinh tế -văn hóa, từ mặt khơng gian khẳng định tương đồng 56 hệ thống lao động sản xuất, phương tiện lại, nguyên vật liệu xây nhà ẩm thực truyền thống Vì phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trường, sau này, tương đồng văn hóa vật thể người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê ngày gàng rõ rệt, thành tố không phục thuộc vào môi trường tự nhiên mà phụ thuộc vào trình độ phát triển cơng nghiệp h a Chương 3: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỀ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NGƯỜI HÀ NHÌ ĐEN Ở Y TÝ, HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI, VIỆT NAM VÀ MÁ GA TÝ, HUYỆN KIM BÌNH, TỈNH VÂN NAM, TRUNG QUỐC 3.1 Ngơn ngữ chữ viết Người Hà Nhì có hệ thống ngơn ngữ hồn chỉnh phong phú, thuộc nhóm ngơn ngữ Hà Nhì - Lơ Lơ, nhóm ngữ tộc Tạng - Miến, hệ Hán - Tạng theo cách phân loại Ngơn ngữ học chưa có chữ viết để ghi lại Trong nghiên cứu cuối người viết chủ yếu lấy chữ tiếng Việt chữ Hà Nhì (hiện sử dụng Vân Nam, Trung Quốc) ghi âm ghi lại tiếng Hà Nhì để tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu, so sánh Để nhận biết rõ kết luận nghiên cứu, tham khảo thêm bảng khảo sát thực địa tiếng Hà Nhì, gồm có từ ngữ khảo sát Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Việt Nam Má Ga Tý, huyện Kim Bình, tỉnh Vân Nam Trung Quốc [PL.4, tr.99-109] 57 Trước hết, người viết giới thiệu chữ viết tiếng Hà Nhì sử dụng Vân Nam Trung Quốc Ở Trung Quốc, cán Hà Nhì phịng nghiên cứu ngữ văn Học viện Dân tộc Vân Nam trải qua năm nghiên cứu điền dã, thu thập tài liệu nhiều đợt thảo luận, vào năm 1958, chữ viết tiếng Hà Nhì bắt đầu sử dụng Châu tự trị Hồng Hà Vân Nam Chữ viết Hà Nhì sử dụng xác định lấy ngữ âm tiếng Hà Nhì Đại Trại huyện Lục Xuân làm chuẩn mực, tức lấy loại tiểu phương ngữ phương ngữ Hà Nhã, gọi tiểu phương ngữ Hà Nhì làm sở (được khoảng 770 nghìn người Hà Nhì phân bố miền Nam Trung Quốc sử dụng giao lưu, chiếm 62% dân số người Hà Nhì Trung Quốc), phương án chữ viết hai loại phương ngữ cịn lại chưa thực hành Về bản, tiếng Hà Nhì phân chia loại phương ngữ Hà Nhã, Hào Bạch Bích Ka, loại phương ngữ lại phân chia tiểu phương ngữ khác Các loại phương ngữ Hà Nhì, loại tiểu phương ngữ loại thổ ngữ có mối quan hệ sơ đồ đây: Tiếng Hà Nhì Hào Bạch Nhã Nhì Hà Nhì Các loại thổ ngữ Bích Ka Hà Nhã Các loại thổ ngữ Các loại thổ ngữ 58 Các loại thổ ngữ Nguồn: Khái luận tiếng Hà Nhì [24, tr.176] Mặc dù tiếng Hà Nhì có nhiều tiểu phương ngữ, thổ ngữ xen lẫn với nhau, lại lấy tiểu phương ngữ Hà Nhì làm chuẩn mực, chữ viết theo quy tắc sử dụng chữ La-tinh diễn tả xác phương ngữ tiếng Hà Nhì Bên cạnh đó, mẫu tự tiếng Hà Nhì sử dụng để diễn tả tiếng Hà Nhì Vân Nam phát âm theo phiên âm tiếng Trung, chữ viết Hà Nhì có 26 mẫu tự La-tinh, có nguyên âm gồm a, e, i, o, u, lại phụ âm Tuy nhiên, điệu lại khác hẳn với tiếng Trung, có điệu dấu l (55), dấu không (33), dấu q (31), dấu f (24) Trong đó, 55, 33, 31, 24 theo cách ghi âm độ, loại cách ghi âm phổ biến sử dụng tiếng Trung để biết phát âm lên xuống, cao thấp Dấu l (55) phát âm gần giống tiếng Việt, dấu q (31) phát âm gần giống huyền tiếng Việt, hai loại điệu cịn lại tương ứng với đặc điểm ngữ âm, ngữ điệu tiếng Quan thoại Tây Nam Trung Quốc, loại phương ngữ tiếng Trung sử dụng nơi Tứ Xuyên, Quý Châu Vân Nam Trung Quốc Sự khác biệt bên ngôn ngữ Hà Nhì thể nhiều từ chi tiết, phân biệt theo nhóm khác lại tập trung cư trú nơi khác hay nhóm khác nơi, chữ viết tiếng Hà Nhì thay đổi theo nhóm, từ nhiều loại diễn tả Về đặc điểm ngữ âm, ngữ điệu, có lẽ người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê nhóm, ngữ âm ngữ điệu chưa có 59 khác biệt phát âm phụ âm, điệu, đáng ý số từ chi tiết đặc biệt có phát âm nguyên âm [u] (phiên âm quốc tế) từ ngữ người Hà Nhì Đen nhiều lúc trịn mơi hóa, người Hà Nhì Lơ Mê thường phát âm theo ngun âm [o] Trong bảng thấy rõ, từ mà người Hà Nhì Đen phát âm theo [u] Chà cu, người Hà Nhì Lơ Mê phát âm theo [o] cafgol Về mặt ngữ pháp trăm phần trăm giống hệt nhau, ví dụ cấu trúc câu ăn cơm theo thứ tự chủ ngữ+ vị ngữ +tân ngữ, người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê tồn nói nga hoqhhaq zaq theo thứ tự chủ ngữ+tân ngữ+vị ngữ Một ví dụ câu nói người Hà Nhì Đen khơng có động từ vị ngữ “là” tiếng Việt, câu “Tơi người Hà Nhì” nói “Nga Hà Nhì già (Ngal Haqniqssaq)” Về mặt ứng dụng ngơn ngữ, người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê giao lưu thường ngày hay sử dụng trợ từ ngữ khí “nga”, “nei” câu thêm phong phú Một nét khác biệt rõ rệt sử dụng tiếng Hà Nhì Hà Nhì Đen Hà Nhì Lơ Mê chịu ảnh hưởng tiếng Việt tiếng Trung, từ lai chủ yếu sử dụng tiếng Việt tiếng Trung, đáng lưu ý người Hà Nhì Lơ Mê hay sử dụng từ lai tiếng Trung nhiều sử dụng thường kết hợp với tiếng Hà Nhì Có thể sinh sống xun biên giới, người Hà Nhì Đen biết nói nhiều từ, câu tiếng Trung (ở chủ yếu Quan thoại Tây Nam) Và nghiên cứu người viết phát dù ba loại phương ngữ Hà Nhì phân 60 bố khác nhau, người Hà Nhì mượn từ (gọi từ khác gốc) để sử dụng thường ngày với nhau, ví dụ từ chị “alzeiq” tiếng Bích Ước thuộc Bích Ka, hay trộn với tiếng với tiếng Hào Nhì thuộc Hào Bạch lạc “laoqdilsev”, măng “almiq” Đó đặc điểm ứng dụng tiếng Hà Nhì chung người Hà Nhì Đen Hà Nhì Lơ Mê Ngun âm căng “alpavq” hay “a pạ”, thính giác gần giống với điệu nặng tiếng Việt Ở Việt Nam, ngơn ngữ Hà Nhì nghiên cứu sớm, đặc biệt sách Tìm hiểu văn hóa dân tộc Hà Nhì Việt Nam tác giả Chu Thùy Liên viết việc sử dụng ngơn ngữ người Hà Nhì Đen Việt Nam (tập trung Phong Thổ Lai Châu Bát Xát Lào Cai), có đặc điểm tiếp nhận nhiều yếu tố từ hệ thống ngôn ngữ Hán, với lượng từ vựng Hán hóa tới 30% Cũng tác giả trần thuật việc sáng tạo chữ viết Hà Nhì, trình sáng tạo mẫu tự tiếng Hà Nhì Việt Nam đề xuất phương án Sau Cách mạng Tháng Tám, vài nhà trí thức thử sáng tạo chữ Hà Nhì phiên âm La-tinh để phục vụ cơng việc tinh Lai Châu, Điện Biên, song quy định âm tắc, xát cịn chưa trí Cuối cùng, tác giả Chu Thùy Liên với trí thức Hà Nhì đưa dự kiến phương án chữ viết dân tộc Hà Nhì dựa theo mẫu La-tinh Cả hệ thống phụ âm, nguyên âm lẫn điệu khác với chữ viết sử dụng Trung Quốc Trong hệ thống phụ âm chữ viết Hà Nhì Việt Nam có 25 phụ âm (trong 61 có 10 phụ âm bật hơi), nguyên âm đơn có a, e, y, o, y, u, cón 14 ngun âm đơi Thanh điệu có âm vị không, huyền, sắc, nặng, ngã, đánh dấu tiếng Việt Tiếng Hà Nhì sẵn có sống người Hà Nhì, chữ viết sáng tác sau, gặp phải nhiều khó khăn cách viết, cách diễn tả ngôn ngữ nghiên cứu ngôn ngữ Hà Nhì, đặc biệt nhóm người Hà Nhì cụ thể Như nói, phát triển chữ viết dựa sở sáng tác chữ viết tiếng Hà Nhì hai nước Trung Quốc Việt Nam có khác biệt rõ ràng, hệ thống tiếng Hà Nhì, điểm chung tiếng sử dụng người Hà Nhì Lơ Mê người Hà Nhì Đen thuộc tiểu phương ngữ Hà Nhì, chí nói thuộc thổ ngữ Lơ Bích (Lolbiqdoq) Trong bảng từ tiếng Hà Nhì điền dã, nhận thấy từ người Hà Nhì Lơ Mê nói tiếng Quan thoại Tây Nam người Hà Nhì Đen nói tiếng Việt, khác biệt bật Bên cạnh có từ chng trâu người Hà Nhì Lơ Mê người Hà Nhì Đen sử dụng thổ ngữ Ang Lơ (Hhaqloldoq), cịn lại tồn thổ ngữ Lơ Bích Một đặc điểm quan trọng họ sinh sống xuyên biên giới thường xuyên nói xen kẽ loại thổ ngữ, phương ngữ, điểm chung ngôn ngữ sử dụng người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê Tóm lại, ngơn ngữ Hà Nhì Đen ngơn ngữ Hà Nhì Lơ Mê đa dạng phong phú đặc điểm nhóm khu vực cư trú người Hà Nhì 62 Đen Hà Nhì Lơ Mê, diễn đạt người khác, cịn tiếp nhận yếu tố ngơn ngữ loại thổ ngữ nhóm khác Và cịn chịu ảnh hưởng tiếng Trung tiếng Việt, có lúc khác biệt tiếng Hà Nhì Đen tiếng Hà Nhì Lơ Mê sử dụng thường ngày thể khác biệt tiếng Việt tiếng Trung 3.2 Lễ hội Dân tộc Hà Nhì Đen dân tộc giữ nhiều nét truyền thống, lễ hội 12 tháng năm, hầu hết tháng có lễ hội Trước hết giới thiệu lễ hội người Hà Nhì Đen, phải giới thiệu lịch người Hà Nhì Đen, lịch người Hà Nhì Đen đóng vai trị quan trọng văn hóa Hà Nhì Đen, đặc biệt sinh hoạt ngày thường, phong tục tập quán hay lễ hội Lịch người Hà Nhì Đen ghi Tải FULL (130 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 12 giáp với 12 địa chi: Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Lịch người Hà Nhì Đen 12 giáp 12 địa chi Ghi tiếng Việt Tiếng Hà Nhì Vân Nam Con rồng Thìn “Lị” laoq Con rắn Tỵ “Sế” seil Con ngựa Ngọ “Mò” moq Con dê Mùi “Dú” yol Con khỉ Thân “Am Nhự” miuvq Con gà Dậu “Ha” Con chó Tuất “Khờ” keeq Con lợn Hợi “Gạ” hhavq 63 Con chuột Tý “Phu” hu Con trâu Sửu “Nhùy” niuq Con hổ Dần “Thà” haqlaq Con thỏ Mão “Thò Sa” toqla Nguồn: tác giả sưu tầm trước tác Cuộc sống ngày, ngồi sử dụng dương lịch âm lịch (chủ yếu tính theo âm lịch sống thường ngày), người Hà Nhì Đen đếm ngày hay sử dụng 12 giáp với từ ngày (“no”, “nao”) để tổ chức làm việc, lịch sử dụng đời người Hà Nhì Đen Hà Nhì Lơ Mê Các tên gọi 12 giáp có nhiều tác giả viết sách Tìm hiểu văn hóa dân tộc Hà Nhì Việt Nam tác giả Chu Thùy Liên cho biết, 12 giáp “Lị”, “Xé”, “Mị”, “Gió”, “Mụ”, “Ha”, “Khừ”, “Gạ”, “Hu”, “Nhù”, “Khà là”, “Thò h’na” với cách viết bảng sách Tri thức dân gian nghi lễ truyền thống sản xuất nông nghiệp người Hà Nhì Đen thơn Lao Chải (Lào Cai) tác giả Dương Tuấn Nghĩa có chênh lệch, hiểu Tuy nhiên chỗ mà đáng ý tác giả Chu Thùy Liên dịch “Xé” sang tiếng Việt dịch chấy Về việc thắc mắc này, ông PGS TS Nguyễn Văn Huy Văn hóa nếp sống dân tộc nhóm ngơn ngữ Hà Nhì - Lơ Lơ viết vậy, “Xé”, có giải thích chấy, kiến, ong, gió, sóc, bị, rắn Theo khảo sát thực địa, anh em Hà Nhì Đen Hà Nhì Lơ Mê giải thích rắn, người viết cho thấy phương ngữ tiếng Hà 64 Nhì có lúc từ đa nghĩa, từ “seil” có nghĩa rắn chấy Theo thời gian 12 tháng, người Hà Nhì Đen có nhiều lễ tết lễ hội truyền thống lớn nhỏ liên quan đến tín ngưỡng, nơng nghiệp Trong đó, lễ tết tiêu biểu quảng bá phổ biến sau: tết năm mới; lễ cúng rừng thiêng “gạ ma gio”; lễ cúng rừng “mu thu gio”; lễ hội Khu già già; lễ cúng cơm mới; tết “Ga Tho Tho” Những lễ tết lễ hội chủ chốt văn hóa phi vật thể đặc sắc người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê, người viết phải nhấn mạnh tất thời gian ngày Thìn ngày Thìn tháng để tổ chức lễ tết, lễ hội (gồm nghi lễ thờ cúng) Tải FULL (130 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Tết năm loại lễ tết ngoại lai, lại dung hịa với văn hóa truyền thống cách hài hòa Vào ngày 30 tết gia đình người Hà Nhì Đen sang chỗ dòng nước thiêng “lu khụ” để lấy nước Bởi họ tin gia đình chuẩn bị ống bương (vầu) lớn, tranh giành thời gian để lấy nước thời khắc giao mùa, phút năm quanh năm người nhà thần linh phù hộ khỏe mạnh uống giọt nước thần linh ban tặng Người dân Hà Nhì Lơ Mê cho biết theo lễ tết truyền thống, năm họ tiến hành nghi lễ chí tất gia đình cạnh tranh nhà đến sớm nhất, phút lấy nước gia đình may mắn năm Tuy nhiên sau dựng sở hạ tầng dẫn nước cho nhà, nghi 65 lễ lấy nước người Hà Nhì Lơ Mê Má Ga Tý phai nhạt dù giữ lại dịng nước thiêng “lu khụ” thơn, có lẽ có người lớn tuổi làng lấy nước vào đêm 30 tết Bởi người Hà Nhì Đen quan niệm công việc phụ nữ trông coi bếp núc, lo cho sức khỏe gia đình qua bữa ăn họ nấu, cho nên, việc lấy nước phụ nữ đảm nhiệm, kể người Hà Nhì Lơ Mê thế, người Hà Nhì Lơ Mê cịn tin có gia đình năm liên tiếp lấy nước nhất, sớm gia đình năm sức khỏe mạnh, giàu có, làm thuận lợi Ngồi lễ lấy nước, cịn có lễ đón giao thừa vào đêm 30 tết ăn bánh trôi vào ngày mùng tháng giêng, ngày mùng 2, có lễ cúng “thủ tý” theo họ mang theo ăn đặc sắc xơi màu, bánh dày gà để thăm hỏi họ hàng giống hệt người Hà Nhì Đen người Hà Nhì Lơ Mê Lễ cúng rừng “gạ ma gio” “mu thu gio” hai lễ tách nghiên cứu nghi lễ truyền thống người Hà Nhì Đen, hai lễ cúng tương tự nhau, tìm hiểu Rừng “gạ ma gio” nằm vị trí làng mà rừng “mu thu gio” lại nằm vị trí làng bản, gắn liền với ruộng bậc thang người dân, từ nhà nhìn xuống dễ thấy cổ thụ chỗ làm lễ cúng “mu thu gio” Dù hai lễ cúng toàn cúng rừng, lễ cúng “gạ ma gio” lại phức tạp gồm nhiều nghi lễ Hằng năm, trước lễ cúng “gạ ma gio”, vào ngày Dần “Thà no” tháng âm lịch trước lễ cúng “gạ ma gio”, làng người Hà Nhì Đen tổ chức lễ cấm 66 6792335 ... quan người Hà Nhì Đen Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Việt Nam Má Ga Tý, huyện Kim Bình, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Chương Nghiên cứu so sánh văn hóa vật thể người Hà Nhì Đen Y Tý, huyện Bát Xát,. .. tỉnh Lào Cai Má Ga Tý, huyện Kim Bình, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Chương Nghiên cứu so sánh văn hóa phi vật thể người Hà Nhì Đen Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Việt Nam Má Ga Tý, huyện Kim Bình,. .. th? ?y so sánh văn hóa người Hà Nhì nói chung văn hóa người Hà Nhì Đen nói riêng hai nước Việt Nam Trung Quốc Cho nên tập trung nghiên cứu vào văn hóa người Hà Nhì Đen Y Tý, Bát Xát, Lào Cai, Việt

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan