1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông

87 396 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 586,5 KB

Nội dung

Luận văn : Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông

Lời mở đầuTừ khi kinh tế Việt Nam chuyển mình sang nền kinh tế thị trờng đã có rất nhiều sự thay đổi trong cách nghĩ, cách làm của mỗi doanh nghiệp nói riêng nền kinh tế nói chung. Giờ đây, doanh nghiệp phải tự mình vật lộn để tồn tại, phát triển trong một môi trờng cạnh tranh đầy gay go không kém phần quyết liệt. Để tồn tại phát triển một cách bền vững, không còn cách nào khác là doanh nghiệp phải tự hoàn thiện mình, hoàn thiện cách thức phơng pháp sản xuất kinh doanh sao cho đạt hiệu quả nhất. Muốn đạt đợc nh vậy, doanh nghiệp phải không ngừng lập thay đổi các chiến lợc sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với từng thời kỳ khác nhau của nền kinh tế. Tuy nhiên có một chiến lợc mà bất biến, xuyên suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó chính là chiến lợc về giá. Định giá bán sao cho hợp lý, tối u là một điều vô cùng quan trọng, nó quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Chính vì tầm quan trọng đó, sau một thời gian thực tập tại công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông, tôi đã chọn đề tài: Giá phơng pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình.Chuyên đề đợc chia làm 3 chơngChơng 1: Lý luận chung về giá phơng pháp tính giá bán sản phẩm Chơng 2: Thực trạng giá bán sản phẩm của công ty Bóng đèn phích nớc Rạng Đông Chơng 3: Phơng hớng biện pháp hoàn thiện giá phơng pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ tận tình của GS TS Đặng Đình Đào các cô chú, anh chị em trong công ty Bóng đèn phích nớc Rạng Đông đặc biệt phòng thị trờng đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này.1 Chơng iLí luận chung về giá phơng pháp tính giá bán sản phẩmI. Lí luận chung về giá1. Tầm quan trọng của giá trong nền kinh tế nói chung đối với mỗi một doanh nghiệp nói riêngHiện nay nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn hình thành phát triển cơ chế thị trờng có sự quản lí điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Một trong những vấn đề quan tâm của cơ chế thị trờng là giá cả. Giá cả chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau nh giá trị, quan hệ cung- cầu, sức mua của tiền Nh ng giá cả cũng tác động tới sản lợng, cung- cầu cũng nh tốc độ tăng trởng của nền kinh tế.Trong mỗi một doanh nghiệp, giá cả của hàng hoá bán ra là yếu tố quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp đó. Nếu giá cả của doanh nghiệp đa ra mà đợc thị trờng chấp nhận điều đó có nghĩâ là thị trờng chấp nhận hàng hoá của doanh nghiệp, hàng hoá của doanh nghiệp sẽ bán đợc, doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi nhuận hay sẽ thực hiện đợc mục tiêu kinh doanh của mình, có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng đó. Ngợc lại, nếu giá cả bán hàng hoá của doanh nghiệp không đợc thị trờng chấp nhận, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đang tiến gần hơn một bớc tới sự phá sản. 2. Lí luận chung về giá bán sản phẩmGiá cả là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh, phát triển cùng với sự ra đời phát triển của sản xuất hàng hoá. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời cũng biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế nh cung- cầu hàng hoá, tích luỹ tiêu dùng, cạnh tranhGiá trị hàng hoá là giá trị thị trờng, giá trị đợc thừa nhận của ngời mua. Giá trị luôn quyết định giá cả thị trờng, là nội dung, là bản chất của giá cả. Ng-2 ợc lại, giá cả là hình thức, là hiện tợng của giá trị. Giá cả là quan hệ về lợi ích kinh tế, là tiêu chuẩn để các doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng kinh doanh.Hiện nay trên thị trờng, ngoài cạnh tranh bằng giá cả, có các loại cạnh tranh khác tiên tiến hơn nh cạnh tranh bằng chất lợng, bằng dịch vụ nhng giá cả vẫn có một vai trò quan trọng. Hàng hoá sẽ không tiêu thụ đợc nếu nh không đ-ợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Ngời tiêu dùng luôn quan tâm đến giá cả hàng hoá coi đó là một tiêu chuẩn chỉ dẫn về chất lợng các chỉ tiêu khác của hàng hoá, do vậy xác định một chính sách giá đúng có vai trò sống còn đối với bất kì một doanh nghiệp nào.Trong thực tế, cạnh tranh bằng chiến lợc sử dụng giá cả là biện pháp cạnh tranh nghèo nàn nhất, vì khi gặp phải đối thủ có tiềm lực lớn, cạnh tranh bằng giá cả sẽ không phát huy tác dụng. Trong nhiều trờng hợp, sự cạnh tranh này chỉ dẫn tới việc giảm bớt lợi nhuận của những ngời bánvà đem lại lợi ích cho phía ngời mua.Tuy nhiên cạnh tranh bằng giá cả có thể áp dụng thành công có u thế trong xâm nhập vào thị trờng mới. Đối với thị trờng Việt Nam, thu nhập của dân c cha cao, yêu cầu về chất lợng chủng loại lại thấp nên cạnh tranh bằng chiến lợc giá cả vẫn đợc coi là vũ khí lợi hại.3. Các nhân tố có ảnh hởng tới giá bán sản phẩm3.1. Nguyên vật liệu đầu vàoNguyên vật liệu đầu vào bao gồm nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, nhiên liệu cho hoạt động của máy móc, có thể là điện nớc. Giả sử cá yếu tố khác ván giữ nguyên nhng giá nguyên vật liệu đàu vào tăng thì giá bán sản phẩm sẽ tăng, nh vậy quan hệ biến đổi giữa giá của nguyên vật liệu đầu vào giá bán sản phẩm là quan hệ tỷ lệ thuận.3.2. Chi phí sản xuấtSự hiểu biết chính xác về chi phí bỏ ra để sản xuất ra hàng hooặc dịch vụ là rất quan trọng đối với công ty vì ba lí do sau:Giá thành là yếu tố quyết định giới hạn thấp nhất của giá bán. Các công ty đều mong muốn tính một nức giá để đủ trang trảI mọi chi phí bỏ ra trong sản 3 xuất, phân phối, có lợi nhuận chính đáng cho những nỗ lực kd gánh chịu rủi ro. Vì vậy, khi ấn định mức giá bán, giá thành đợc coi là cơ sở quan trọng.Khi xác định đợc chính xác quản lí đợc chi phí, các nhà quản lí có thể tìm ra các giảI pháp thay đổi, hạ thấp chúng để gia tăng lợi nhuận, điều chỉnh giá một cách chủ động, tránh mạo hiểm.3.3. Các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Mỗi một doanh nghiệp trong từng giai đoạn kinh doanh khác của mình thì có giá bán sản phẩm khác nhau. Nếu nh mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp là dẫn đầu thị phần thì giá bán sản phẩm của doanh nghiệp sẽ hạ hơn so với giá bán của đối thủ cạnh tranh, nếu nh mục tiêu dẫn đầu về chất lợng ( hoặc đôi khi là tối đa hoá lợi nhuận) thì giá bán sản phẩm của doanh nghiệp thờng cao 3.4. Các yếu tố khácNgoài các yếu tố trên, giá bán sản phẩm của doanh nghiệp thờng chụi ảnh hởng một số yếu tố khác bên trong doanh nghiệp, đó có thể là- Chu kì sống của sản phẩm- Tính phân biệt của sản phẩm - Tính dễ h hỏng hay tính theo mùa của sản phẩm II. Lí luận chung về định giá bán sản phẩm1. Tầm quan trọng của công tác định giá bán sản phẩm của một doanh nghiệpGiá bán sản phẩm, hàng hoá là nhân tố có ảnh hởng lớn, trực tiếp tới doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Nền kinh tế thị trờng với các qui luật vốn có bản chất của nó nh qui luật cung- cầu, qui luật cạnh tranh, qui luật giá trị đã làm cho nhiều ng ời lầm tởng không cần qui định giá bán cho sản phẩm. Bởi họ quan niệm rằng đó là do thị trờng tự điều tiết bởi cung- cầu, do sự thoả thuận giữa ngời mua ngời bán. Điều đó mới chỉ đúng phần nào. Với các doanh nghiệp nếu chỉ mặc thác cho quan niệm đó thì khó có thể tồn tại đợc nói 4 gì tới nhu cầu phát triển để mà cạnh tranh, đứng vững trong thơng trờng. Thực tế, có thể có nhiều doanh nghiệp không cần quan tâm nhiều tới giá bán sản phẩm bởi sản phẩm của doanh nghiệp đó đợc sản xuất ra để cạnh tranh trên thị trờng với mức giá bán có sẵn. Họ chỉ cần quan tâm tới khối lợng sản xuất ra là bao nhiêu: nhiều hay ít. Nhng ngay cả trong trờng hợp này, nếu không có chính sách định giá bán cho sản phẩm thì không thể nào đạt đợc mục đích cuối cùng của sản xuất là đạt lợi nhuận tối đa.Quan điểm định giá bán sản phẩm thông thờng xuất phát từ yêu cầu trang trải bù đắp chi phí có liên quan tới khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ đảm bảo có lãi. Nói cách khác, các phơng pháp định giá bán sản phẩm thông th-ờng đợc dựa vào giá thành sản phẩm (trị giá vốn) của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ để cộng thêm một phần chi phí theo mức độ, tỷ lệ nhất định so với giá thành sản xuất hay trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ để tính giá.Xét về bản chất định giá bán cho sản phẩm là công tác xác định giá bán cho sản phẩm dựa trên các yếu tố nh chi phí, pháp luật, mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo mức lợi nhuận 2. Một số yếu tố có ảnh hởng tới việc tính giá bán sản phẩm. Nhìn chung có một số yếu tố sau đây ảnh hởng tới quá trình định giá bán hàng hoá của doanh nghiệp: Nhu cầu của khách hàngNhu cầu là yếu tố đầu tiên mà ngời định giá phải xem xét đến. Mức giá đặt ra khác nhau thì có ảnh hởng khác nhau lên mức cầu khác nhau của khách hàng, đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Nhìn chung giá càng thấp thì cầu càng cao ngợc lại. Để danhg giá mối quan hệ giữa nhu cầu giá cả hàng hoá, ngời ta có thể tính đến hệ số co gián của cầu về giá. Nhiều khi, sự tác động của giá lên nhu cầu là không đáng kể do tác động của nhiều yếu tố nh: tính độc đáo của sản phẩm, khả năng thay thế của sản phẩm không cao; giá mua quá thấp so với tổng thu nhập; do tính đồng bộ trong tiêu dùng; không có khả năng dự trữ.5 Chi phí sản xuất sản phẩmChi phí là một yếu tố đặc biệt quan trọng cần đợc xem xét khi định mức giá. Trong các điều kiện bình thờng mức giátính theo cách nào cũng phải đảm bảo lớn hơn chi phí để có lợi nhuận.Để tổ chức quản lý chi phí có cơ sở định giá ngời ta phân loại chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo nhiều tiêu thức khác nhau. Song có những loại chi phí rất quan trọng cần phải tính đến khi định giá nh: tổng chi phí cố định, tổng chi phí biến đổi, tổng chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bình quân của một đơn vị sản phẩm.v.v Đối thủ, trạng thái cạnh tranh quan hệ cung cầu trên thị trờngNgoài thị trờng độc quyền, các doanh nghiệp khi định giá bán sản phẩm không thể không nghiên cứu giá bán trên thị trờng những đối thủ cạnh tranh của mình. Nghiên cứu thị trờng giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đợc cung cầu trên thị trờng, mức giá mà thị trờng có thể cháp nhận đợc. Mặt khác ngời làm giá phải phân tích giá thành, giá cả hàng hoá của đối thủ cạnh tranh, để từ đó có hớng co việc xây dựng giá hàng hoá của doanh nghiệp. Việc định giá cao hay thấp của đối thủ cạnh tranh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Các yếu tố về luật pháp, xã hộiKhi định giá bán sản phẩm một yếu tố cần phải xem xét đó là tính hợp pháp của giá. Các mức giá đặt ra không đợc vi phạm các qui định của hệ thống pháp luật không đợc làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp cũng nh ngời tiêu dùng.3. Các mục tiêu định giáXác định mức giá cho các sản phẩm,dịch vụ cụ thể trong kinh doanh không phải là tuỳ ý.Việc định giá phải đảm bảo các mục tiêu đã đợc đặt ra của doanh nghiệp.Để thoả mãn yêu cầu này, các mức gía phải đợc định ra trên cơ sở các mục tiêu đã đợc xác định rõ ràng. Tuỳ theo yêu cầu, đặc điểm cụ thể về điều kiện hoạt động sản phẩm đa ra thị trờng, mức giá phải đảm bảo giải quyết tốt mối quan hệ hữu cơ giữa các yêu cầu:- Phát triển doanh nghiệp (thị phần).6 - Khả năng bán hàng (doanh số).- Thu nhập (lợi nhuận).Khi định giá, không phải ba mục tiêu trên đợc giải quyết đồng bộ. Trong nhiều trờng hợp, khi thoả mãn tốt yêu cầu này thì có thể lại hạn chế khả năng thoả mãn yêu cầu khác ngợc lại. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải lựa chọn đúng mục tiêu cần theo đuổi thông qua mức giá.Trong thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn mục tiêu định giá của mình từ các mục tiêu chính sau:3.1. Định giá nhằm đảm bảo mức thu nhập định trớcMục tiêu đặt ra cho việc định giá là dảm bảo mức lợi nhuận cụ thể, chính xác từ giá bán sản phẩm, dịch vụ, khoản lợi nhuận này đợc ấn định trớc nhằm thu đợc một khoản tiền đủ để thoả mãn nhu cầu thu hồi vốn hoặc tái đấu t có trọng điểm. Nó thờng đợc xác định trong giá bán nh một tỉ lệ phần trăm (%) của doanh số bán hay của vốn đâud t. Để đảm bảo mức thu nhập định trớc có thể dẫn tới việc lựa chọn sản phẩm kinh doanh (tiếp tục hay loại bỏ khối danh mục kinh doanh hay phát triển sản phẩm mới). Trong nhiếu trờng hợp, mục tiêu làm giá này xuất hiện với t cách là mong muốn có tính chủ quan của ngời định giá.3.2. Định giá nhằm đảm bảo tối đa hoá lợi nhuậnMục tiêu này yêu cầu xác định mớc giá sao cho có thể đạt đợc lợi nhuận cao nhất khi bán hàng. Để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận có thể có các con đờng khác nhau. Ngời ta có thể đặt giá ở mức cao nhất cho sản phẩm dịch vụ khi có điều kiện (giá hớt váng đối với sản phẩm mới thành công, giá đàu cơ đối với sản phẩm khan hiếm khi ccàu lớn hơn cung mà khong cóa sản phẩm tốt thay thế).Thị trờng tối đa hoá lợi nhuận bằng cách này có thể phải trả giá bởi phản ứng của xã hội, qui định của pháp luật làm xấu đi hình ảnh của doanh nghiệp. Tối đa hóa lợi nhuận không phải cũng thực hiện đợc trên cơ sở giá đắt. Trong nhiều trờng hợp, giá cao khong đồng nghĩa với việc tổng số lợi nhuận cao. Có thể tìm lợi nhuận tối đa (lãi tối u) trên cơ sở ghái tối u.Giá tối u đợc xác định trên cơ sở mối quan hệ tơng thích giữa giá với số lợng sản phẩm bán đợc- 7 tổng thu nhập tổng chi phí lợi nhuận tơng ứng với nó. Để có lợi nhuận tối đa, ngời ta không lựa chọn mức giá đa đến doanh số bán lớn nhất mà chọn mức giá mang lại lợi nhuận tối u cho doanh nghiệp.3.3. Định giá nhằm mục tiêu doanh số bán hàngTheo mục tiêu này, mức giá đợc xác định sao cho có thể đạt đến một mức bán hàng nào đó (thờng là cao nhất) mà doanh nghiệp mong muốn. Trong trờng hợp này, trọng tâm cần đáp ứng là số lợng (doanh số) bán hàng đợc hoặc tăng khả năng bán hàng còn lợi nhuận ít dợc quan tâm. Theo đuổi mục tiêu này, ngời ta thờng dựa trên ý tởng: doanh số cao sẽ có lợi nhuận cao. Nhng không phải lúc nào cũng có sự trùng khớp giữa doanh số lợi nhuận. Tăng doanh số không có nghĩa là tăng lợi nhuận. Thậm chí tăng doanh số kèm theo sự giảm sút về lợi nhuận bởi sự vận động không tơng thích giữa việc giảm giá bán để tăng khối lợng bán chi phí3.4. Định giá nhằm phát triển các phân đoạn thị trờngTrọng tâm cần đáp ứng của giá theo mục tiêu này là giúp cho doanh nghiệp có khả năng đứng vững, mở rộng hoặc kiểm soát tốt các thị trờng trọng điểm. Mức giá đặt ra phải có khả năng hấp dẫn đối với khách hàng mục tiêu trên thị trờng đảm bảo tính cạnh tranh với các đối thủ khác. Tuỳ theo đặc điểm cụ thể một mức giá thấp (giá xâm nhập) có thể đợc lựa chọn hoặc một mức giá cao (giá uy tín) có thể đợc sử dụng. Nhng có thể kết hợp các mức giá khác nhau trong những giai đoạn phát triển khác nhau của chu kỳ sống của một sản phẩm cũng nh tác động đến các nhóm khách hàng khác nhau (nhạy cảm hay không nhạy cảm giá) để có thể kiểm soát tốt thị trờng (điều này liên quan đến chiến lợc hớt phần ngon của thị trờng hoặc lách thị trờng)3.5. Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh đối đầuMục tiêu của việc xác định mức giá là đa ra một mức giá tốt nhất dới con mắt của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong trờng hợp sản phẩm có tiêu chuẩn chất lợng đồng nhất hoặc khá rõ ràng, một mức giá luôn hạ hơn so với đối thủ cạnh tranh có khả năng tạo ra một hình ảnh 8 tốt về doanh nghiệp để hấp dẫn họ. Điều này đặc biệt quan trọng đối với những khách hàng nhạy cảm về giá nhu cầu về sản phẩm co giãn. Giátính cạnh tranh cho phép thúc đẩy tăng trởng cầu hớng vào doanh nghiệp để duy trì tăng trởng doanh số bán. Tuy nhiên, việc làm giá này luôn luôn mạo hiểm. Một mức giá thấp không hợp lý sẽ dẫn đến giảm sút lợi nhuận hoặc thua lỗ. Mặt khác có thể dẫn đến cuộc cạnh tranh mang tính tiêu diệt gây thiệt hại cho hệ thống những ngời bán có thể vi phạm pháp luật khi sử dụng biện pháp phá giá. Tốt nhất, không nên sử dụng mục tiêu này nếu không đủ điều kiện hoặc cho phép.3.6. Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh không mang tính giá cảXác định mức giá theo mục tiêu này đợc thực hiện trên cơ sở kết hợp vai trò của giá với các tham số khác của marketing hỗn hợp trong kinh doanh. Doanh nghiệp đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trờng không phải bằng giá. Các khả năng cạnh tranh với đối thủ đợc thực hiện trên cơ sở đa ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lợng tốt nhất, đáp ứng đồng bộ nhu cầu của khách hàng, đúng thời gian, đúng địa điểm Trong tr ờng hợp này, giá có thể xác định ở mức cao khi đa sản phẩm chất lợng cao (chiến lợc giá cao/ chất lợng cao); giá có thể hỗ trợ bởi các chính sách xúc tiến bán4. Các chính sách định giáNhằm đạt đợc mục tiêu đã xác định cho giá, doanh nghiệp cần đa ra các quyết định rõ ràng về chính sách giá của mình. Các chính sách giá đúng cho phép doanh nghiệp có thể định giá quản lý giá có hiệu quả trong kinh doanh. Chính sách định giá thể hiện sự lựa chọn đúng đắn các tình huống cần giải quyết khi đặt mức giá ra quyết định mua sắm của khách hàng đợc dễ dàng hơn. Các chính sách giá chính thờng đợc áp dụng là: 4.1. Chính sách về sự linh hoạt giáChính sách sự linh hoạt của giá phản ánh cách thức sử dụng mức giá nhthế nào đối với các đối tợng khách hàng. Doanh nghiệp phải lựa chọn giữa chính sách một giá hay chính sách giá linh hoạt9 Chính sách một giá: Đa ra một mức giá đối với tất cả các khách hàng mua hàng trong cùng các điều kiện cơ bản cùng khối lợng.Chính sách này yêu cầu hàng đợc bán ra theo giá niêm yết, không có mặc cả giá, cho phép có thể đảm bảo đợc thu nhập dự tính, duy trì uy tín trong khách hàng, rút ngắn thời gian bán, định giá quản lý giá khá dễ dàng. Tuy nhiên, có thể dẫn đến trạng thái cứng nhắc về giá, kém linh hoạt cạnh tranh khi đặt giá cao hơn đối thủ cạnh tranh mà không kịp thời điều chỉnh.Chính sách giá linh hoạt: Đa ra cho khách hàng khác nhau các mức giá khác nhau trong cùng điều kiện cơ bản cùng khối lợng.Chính sách giá này cho phép bán hàng ở các mức khác nhau xoay quanh giá niêm yết. Khách hàng đợc mặc cả giá. Ngời bán đợc quyền tự quyết định về mức giá cụ thể trong khung giá trần sàn nên có khả năng hỗ trợ tốt hơn trong việc bán hàng trong các tình huống cụ thể một cách linh hoạt đáp ứng nhu cầu mong muốn mặc cả giá của khách hàng. Chính sách này thông dụng trong kinh doanh nhỏ, sản phẩm không đợc tiêu chuẩn hoá, trong các kênh lu thông, bán trực tiếp hàng công nghiệp bán lẻ hàng đắt tiền. Nhợc điểm chính của chính sách giá này là việc quản lý giá trở nên khó khăn, công sức thời gian bán hàng lớn, tạo tâm lý không hài lòng với một số khách hàng nếu cảm thấy bị mua hớ.4.2. Chính sách giá theo chu kì sống của sản phẩmChính sách giá này thờng đợc đa ra để lựa chọn mức giá cho các sản phẩm mới. Mức giá cụ thể (cao hay thấp) có thể có ảnh hởng lớn đến thời gian cần thiết để vợt qua phân kỳ xâm nhập thị trờng khả năng bán hàng ở các phân kỳ tiếp theo do mức độ hấp dẫn của cạnh tranh sản phẩm thay thế. Tuỳ theo điều kiện cụ thể có thể lựa chọn các chính sách khác nhau:Chính sách giá hớt váng : Đa ra mức giá cao nhất cố gắng bán ở mức giá cao nhất của thị trờng nhằm tăng tối đa việc hớt phần ngon của thị trờng.Mức giá này thờng đợc áp dụng để chinh phục nhóm khách hàng không nhạy cảm giá khi có sản phẩm hoàn toàn mới, độc đáo.10 [...]... t + Định giá theo giá trị nhận thấy: Phơng pháp này, ngời định giá đa ra giá bán dựa vào nhận thức của ngời mua sản phẩm chứ không phải dựa vào chi phí của đơn vị tạo ra sản phẩm + Định giá theo giá của doanh nghiệp cạnh tranh: Phơng pháp này, doanh nghiệp căn cứ vào giá của những đối thủ cạnh tranh để định giá sản phẩm của mình Đây là phơng pháp định giá sản phẩm thịnh hành cho những sản phẩm đã có... khác tạo lợi nhuận Giá bán= Chi phí nền + Số tiền cộng thêm Tính linh hoạt của phơng pháp tính giá sản phẩm sản xuất hàng loạt tuỳ thuộc vào các cơ cấu chi phí trong thiết kế chi phí nền số tiền cộng thêm Chúng ta có thể khảo sát tính linh hoạt của các phơng pháp tính giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo thông tin của phơng pháp tính theo chi phí toàn bộ chi phí trực tiếp Định giá bán sản. .. việc tính giá thành đợc khoa học, hợp lí, đảm bảo cung cấp thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm kịp thời, trung thực , phát huy đợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kế hoạch 23 6.3 Một số phơng pháp tính giá thành bán sản phẩm a Phơng pháp định giá bán sản xuất hàng loạt Mô hình chung về định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt Trong việc định giá bán sản phẩm. .. Kì tính giá Kỳ tính giá là thời ký mà bộ phận kế toán gia thành cần để tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợgn tính giá Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã xác định, căn cứ vào chu kì sản xuất của sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất của sản phẩm mà xác định kì tính giá thành sản phẩm cho thích hợp Thông thờng, doanh nghiệp sản xuất với khối lợng lớn, chu kĩ sản xuất gắn và. .. trực tiếp Tính giá theo thời gian lao động nguyên vật liệu sử dụng III.Các nhân tố có ảnh hởng tới giá bán sản phẩm 1.Các nhân tố có ảnh hởng tới giá bán sản phẩm của công ty Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng tới giá bán sản phẩm của công ty, những yếu tố chủ yếu là: - Chi phí sản xuất của sản phẩm - Nguyên vật liệu sản xuất - Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp - Chu kì sống của sản phẩm -Tính dế hỏng,... giá bán sản phẩm Doanh nghiệp có thể chọn một số phơng pháp định giá bán sản phẩm đợc nêu lên dới đây (phần 6 cùng chơng) 6 Một số phơng pháp tính giá bán sản phẩm 6.1 Đối tợng tính giá Xác định đối tợng tính giá là công việc đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm Bộ phận kế toán phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, tính chất sản xuất va cung cấp sử dụng của chũng để... thuộc vào mục đích định giá Giá mua nguyên vật liệu sử dụng Giá nguyên vật liệu Phụ phí nguyên vật liệu Mức lợi nhuận mong muốn hoàn vốn 29 Định giá bán sản phẩm theo giá lao động Ngoài phơng pháp định giá bán sản phẩm theo giá lao động nguyên vật liệu sử dụng, một số trờng hợp phơng pháp định giá này đợc cải tiến thành phơng pháp định giá sản phẩm theo giá lao động Tuy nhiên, trong hoạt động sản. .. phần tiền cộng thêm chi phí chỉ tính cho mức lãi để hàon vốn mong muốn Tuy nhiên, phơng pháp rất phức tạp khó khăn, bởi lẽ chi phí bán hàng chi phí quản lí doanh nghiệp rất khó phân bổ vào chi phí sản xuất của từng sản phẩm Dođó, phơng pháp tính đợc sử dụng khả thi phổ biến cũng thờng tập trung vào phơng pháp tínhbản ban đầu Với kỹ thuật tính giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phí... tính giá thành thích hợp là hàng tháng vào thời điểm cuối tháng Nếu doanh nghiệp tính sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kì sản xuất của sản xuất hoặc loạt sản phẩm đã hoàn thành Nh vậy trong trờng hợp này, kì báo cáo không trùng với kì tính giá Xác định kì tính giá thành cho từng đối tợng tính giá. .. thiết bị Phơng pháp định giá bán sản phẩm theo giá nguyên vật liệu lao động đôi khi lại thích hợp hơn Theo phơng pháp này, giá sản phẩm đợc xây dựng bao gồm hai bộ phận: Giá lao động: Bao gồm giá lao động trực tiếp khoản tiền cộng thêm để bù đắp cho giá lao động gián tiếp, chi phí phục vụ liên quan mức lợi nhuận hoàn vốn mong muốn Giá vật liệu sử dụng: Bao gồm giá lao động trực tiếp khoản tiền . về giá và phơng pháp tính giá bán sản phẩm Chơng 2: Thực trạng giá bán sản phẩm của công ty Bóng đèn phích nớc Rạng Đông Chơng 3: Phơng hớng và biện pháp. biệt của sản phẩm - Tính dễ h hỏng hay tính theo mùa của sản phẩm II. Lí luận chung về định giá bán sản phẩm1 . Tầm quan trọng của công tác định giá bán sản

Ngày đăng: 17/12/2012, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế thơng mại- NXB Thống Kê Khác
2. Giáo trình Thơng mại doanh nghiệp – NXB Thống Kê 1998 Khác
5. Báo thị trờng giá cả các số Khác
6. Báo Giá cả các số Khác
7. Tạp Rạng Đông có Bác Hồ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Chi phí vận chuyển trong quá trình bán hàng - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
Sơ đồ 1 Chi phí vận chuyển trong quá trình bán hàng (Trang 13)
ớố cã hiơu quộ, viơc ợẺnh giĨ phội ợîc tiỏn hÌnh khi tẹp hîp cĨc môc tiởu cĐa viơc ợẺnh giĨ phĩ hîp nhau vÌ ợỈ ợîc phờn ợẺnh mét cĨch râ rÌng: môc tiởu  ợẺnh giĨ chĐ yỏu phội tŨng ợạng vắi cĨc môc tiởu chiỏn lîc tiởu thô, ngoÌi ra cã  thố cđn cã cĨc môc t - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
c ã hiơu quộ, viơc ợẺnh giĨ phội ợîc tiỏn hÌnh khi tẹp hîp cĨc môc tiởu cĐa viơc ợẺnh giĨ phĩ hîp nhau vÌ ợỈ ợîc phờn ợẺnh mét cĨch râ rÌng: môc tiởu ợẺnh giĨ chĐ yỏu phội tŨng ợạng vắi cĨc môc tiởu chiỏn lîc tiởu thô, ngoÌi ra cã thố cđn cã cĨc môc t (Trang 20)
 ớẺnh giĨ bĨn sộn phẻm theo sè giê vẹn hÌnh mĨy mãc vÌ thiỏt bẺ vẹt t sö dông - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
nh giĨ bĨn sộn phẻm theo sè giê vẹn hÌnh mĨy mãc vÌ thiỏt bẺ vẹt t sö dông (Trang 30)
ợiồu hÌnh SX Phã giĨm ợèc tÌi chÝnh Phã giĨm ợèc kü thuẹt Kỏ toĨn tr- ẽng - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
i ồu hÌnh SX Phã giĨm ợèc tÌi chÝnh Phã giĨm ợèc kü thuẹt Kỏ toĨn tr- ẽng (Trang 39)
Sơ đồ 1:            Bộ máy tổ chức quản lý của công ty - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
Sơ đồ 1 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty (Trang 39)
Bảng 2:  Tình hình tài chính của Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông ngày 31/12/2002 - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
Bảng 2 Tình hình tài chính của Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông ngày 31/12/2002 (Trang 43)
Bảng 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
Bảng 3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 44)
Bảng 5 : Báo cáo lao động tại thời điểm ngày 31/8/2003: - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
Bảng 5 Báo cáo lao động tại thời điểm ngày 31/8/2003: (Trang 50)
Bảng 8 : Cơ cấu nguyên liệu chủ yếu năm 2003 - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
Bảng 8 Cơ cấu nguyên liệu chủ yếu năm 2003 (Trang 54)
Bảng 7:  Tình hình phân bổ tiền lơng và BHXH Tháng 12 năm 2003     (Đơn vị: Đồng) - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
Bảng 7 Tình hình phân bổ tiền lơng và BHXH Tháng 12 năm 2003 (Đơn vị: Đồng) (Trang 54)
Bảng 9:  Tình hình phân bổ nguyên vật liệu trực tiếp - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
Bảng 9 Tình hình phân bổ nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 57)
Bảng 10:Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
Bảng 10 Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 59)
Bảng 11:Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
Bảng 11 Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng (Trang 60)
GiĨ thÌnh sộn phẻm   (giĨ   cĐa  nhÌ sộn xuÊt ) - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
i Ĩ thÌnh sộn phẻm (giĨ cĐa nhÌ sộn xuÊt ) (Trang 64)
Sơ đồ 2: Chuỗi tăng giá - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
Sơ đồ 2 Chuỗi tăng giá (Trang 64)
Bảng 12: Bảng phân bổ chi phí PXCĐ - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
Bảng 12 Bảng phân bổ chi phí PXCĐ (Trang 67)
Bảng 13: Bảng tính và phân bổ chi phí phân xởng thuỷ tinh - Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của Cty bóng đèn phích nước Rạng Đông
Bảng 13 Bảng tính và phân bổ chi phí phân xởng thuỷ tinh (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w