giá thuê đất đối với (ĐTNN) trên địa bàn thành phố Hà Nội - thực trạng và giải pháp

53 499 0
giá thuê đất đối với (ĐTNN) trên địa bàn thành phố Hà Nội - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : giá thuê đất đối với (ĐTNN) trên địa bàn thành phố Hà Nội - thực trạng và giải pháp

Lời nói đầuMột tổ chức hay một doanh nghiệp (DN) là một nhóm ngời kết hợp cùng nhau để hoàn thành một công việc hay nhiệm vụ nào đó. Ngời ta cần đợc kết nối công việc đợc động viên hớng tới hoạt động.Tổ chức tồn tại vì một mục đích nào đó nh cung cấp dịch vụ, sản xuất sản phẩm, đáp ứng một nhu cầu công cộng; mục đích này kết nối tổ choc với thế giới rộng lớn hơn bên ngoài tổ chức. Trên thực tế, cả hệ thống công việc, lý do tồn tại của tổ chức-hệ thống nhân sự, những con ngời đến làm việc tại tổ chức đều tồn tại trong mối liên hệ chặt chẽ với các hệ thống rộng lớn hơn. Chính vì thế mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp đều có nét đặc trng riêng của mình đợc gọi là văn hoá tổ chức, văn hoá doanh nghiệp (VHDN).Nhà nghiên cứu Burack tin rằng các giá trị trong văn hoá doanh nghiệp là thâm căn cố đế, chúng tạo ra tính đồng đều trong khuôn mẫu c xử những giá trị cơ bản của các đơn vị trong tổ chức bất chấp những ranh giới địa lý, chức năng hay kinh doanh1. Khi nghiên cứu văn hoá của một doanh nghiệp (văn hoá tổ chức) cho thấy mỗi doanh nghiệp có văn hoá riêng của mình. Khi các nhà quản trị cấp cao quyết định các giá trị tổ chức của các thành viên thay đổi, các niềm tin thái độ, quan điểm mới đợc truyền đạt trong tổ chức. Hơn nữa các giá trị nơi làm việc đợc truyền từ những thành viên có kinh nghiệm đến những thành viên mới, chúng có thể phù hợp hoặc không phù hợp với những giá trị mà các nhà quản trị cấp cao mong muốn. Cũng giống nh văn hoá cộng đồng nói chung, văn hoá doanh nghiệp cũng có những yếu tố đợc bảo tồn di truyền. Nhiệm vụ của các nhà quản trị là phải bảo vệ phát triển những yếu tố đó theo hớng tích cực, đừng để cho nó bị thoái hoá, bởi vì nh thế sẽ làm thoái hoá chính doanh nghiệp.ở Việt Nam, cho đến nay, các DN còn đang phải cố gắng loay hoay để trụ đợc trong cạnh tranh, nên có thể nói các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung vẫn còn cha tạo dựng cho mình sắc thái văn hoá kinh doanh. Phần lớn DN nớc ta 1 là những doanh nghiệp nhỏ, khởi sự với đồng vốn tự có hạn hẹp, vay tín dụng khó khăn, cơ sở vật chất-kỹ thuật, công nghệ thiếu yếu, tìm kiếm thị trờng đối tác buổi đầu không dễ, chủ DN không phải ai cũng qua đào tạo, lực lợng lao động ít , nên ít có khả năng xây dựng thực hiện một chiến l ợc kinh doanh lâu dài trên thị trờng hiện có thâm nhập thị trờng mới, Vẫn biết là nh vậy, nhng kinh tế tthị trờng đòi hỏi từng chủ thể kinh tế phải tự quyết định tự chịu trách nhiệm. Các DN Việt Nam muốn hội nhập với xã hội nền kinh tế thế giới không thể không tạo dựng cho mình sắc thái VHDN. Khi hội nhập với thị trờng chung của thế giới khu vực, thực chất của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ là cạnh tranh về VHDN, về phơng thức chiếm lĩnh thông tin, sự thiện cảm của ngời tiêu dùng một cách có văn hoá. Không nh vậy, sẽ bị thải loại trong cạnh tranh. Chính vì thế trong phạm vi đề án này em xin đợc đề cập đến vấn đề VHDN xây dựng VHDN ở Việt Nam hiện nay.2 Chơng I: Cơ sở lý luậnI.Các khái niệm cơ bản1. Văn hoá.Văn hoá là một đề tài rất rộng, năm 1952 Kroeber Kluckolm đã su tầm đ-ợc 164 định nghĩa khác nhau về văn hoá. Cho đến nay, con số định nghĩa này vẫn tiếp tục tăng lên. Dới đây là một số định nghĩa hay đợc sử dụng:Edward Tylor: Văn hoá là tổng thể phức hợp bao gồm kiến thức, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen bát kỳ năng lực hay hành vi nào khác mà mỗi cá nhân với t cách là thành viên của xã hội đạt đợc. Văn hoá là một phức thể bao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, tập quán, tất cả những khả năng tập tụckhác cần thiết cho con ngời trong một xã hội.E.Heriot:Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi- cái đó chính là văn hoá.(1)Hồ Chí Minh:Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ngời đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời Zsống đòi hỏi của sinh tồn.(2) Unesco:Văn hoá phản ánh thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân của mỗi cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng nh đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, them mỹ lối sống, dựa trên đó, từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình.Văn hoá theo nghĩa hẹp xác định đặc trng của một dân tộc, một tộc ngời, một xã hội hay một tầng lớp xã hội trong mối tơng quan với xã hội khác, dân tộc khác, tộc ngời khác hay tầng lớp xã hội khác.(1) Ai cần một ông chủ? trong tạp chí Fortune, số ngày 7 tháng5, 1990, trang 50(2) Hồ Chí Minh tuyển tập, Nhà xuất bản CTQG, Nội 1995, T3, trang 4313 2. Văn hoá doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trờng có muôn vàn cơ hội kinh doanh, do đó có rất nhiều các doanh nghiệp đợc hình thành, phát triển, có rất nhiều doanh nghiệp thành công không ít các doanh nghiệp thất bại. Liệu hỏi chúng ta có cách nào để dự báo tơng lai của các doanh nghiệp? Chúng ta có thể nào phán đoán đợc rằng doanh nghiệp nào sẽ phát triển bền vững doanh nghiệp nào sẽ phá sản trong vòng 5-10 năm?Một doanh nghiệp bao gồm nhiều yếu tố, từ cơ sở vật chất kỹ thuật nh nhà xởng, nhà văn phòng, trang thiết bị đến mục tiêu hoạt động, cách thức quản lý tài chính nhân viên, nghệ thuật lãnh đạo đIũu hành, cách thức tổ chức nơi làm việc, điều kiện các chế độ an toàn về lao động, chế đọ phúc lợi xã hội hu trí, các tổ chức xã hội trong doanh nghiệpThực tiễn đã cho thấy bản sắc văn hoá có ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp.Chẳng hạn, sự thành công trong nhièu doanh nghiệp ở các nớc châu á phần lớn dựa trên quan hệ cá nhân của ngời lãnh đạo doanh nghiệp đó, trong lúc đó, tại các nớc phơng tây, sự thành công của các doanh nghiệp phần lớn dựa trên nhiều yếu tố tổng hợp nh khả năng quản lý các nguồn lực, năng suet làm việc, tính năng động của các nhân viên, lãi suất của công ty, các quy định kích thích cạnh tranh, khả năng hoàn thành kế hoạch, uy tín của công ty Tất cả các yếu tố kể trên tạo thành những nét đặc trng riêng của doanh nghiệp, gọi là văn hoá doanh nghiệpCũng nh văn hoá, Văn hoá doanh nghiệp có rất nhiều định nghĩa.Sau đây là một số định nghĩa:Edward TaylorVăn hoá là tổng thể các truyền thống của các truyền thống của các cấu trúc các bí quyết kinh doanh xác lập quy tắc ứng xử nội tại, gắn bó các thành viên với nhau trong một doanh nghiệp. Nó bao gồm toàn bộ phơng thức tiến hành kinh doanh, quản lý kinh doanh, dàm phán với đối tác, giải quyết các nhiệm vụ xuất hiện trong quá trình kinh doanh nh tổ chức doanh nghiệp, hình thành quan hệ giữa ngời sử dụng lao độngvới ngời lao động trong doanh nghiệp.Akihiko Urata, chuyên viên kinh tế công ty TNHH dịch vụ phát triển Nhật bản4 Văn hoá doanh nghiệp có thể dợc hiểu nh nét đăc trng của giá trị văn hoá, hành vi ứng xử dựa trên một mục tiêu nào đó mà các thành viên cùng chia sẻ giữ gìn. Nó có thể đợc coi nh những tiêu chuẩn cách ứng xử phổ biến của doanh nghiệp đó.(3)Thạc sĩ Phạm Văn ĐạtVăn hoá doanh nghiệp bao gồm: Văn hoá dan tộc (VHDT) + Văn hoá kinh doanh (VHKD) + Văn hoá ngành nghề (VHNN) +Đặc thù của doanh nghiệp (ĐTDN).(4)II.Tính tất yếu phải xây dựng văn hoá doanh nghiệp1. Vai trò của văn hoá doanh nghiệpa) Văn hoá doanh nghiệp tạo ra sự thống nhất về ý chí hành động của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp, nâng cao sức mạnh của doanh nghiệp.Các thành viên trong doanh nghiệp là những cá thể có những nhân cách, cá tính khác nhau. Mặt khác do có những nhu cầu mong muốn khác nhau, họ hành động vì những động cơ khác nhau, nhằm vào những mục tiêu khác nhau. Sự thống nhất trong suy nghĩ hgành động chỉ có thể đạt đợc khi mọi ngời thừa nhận tôn trọng những quan diểm thang bậc giá trị chung. Văn hoá doanh nghiệp h-ớng cho mọi thành viên trong doanh nghiệp mình hành động vì những mục tiêu chung, hành động một cách có hiệu quả mà nhà quản trị không cần phải ding quá nhiều đến các mệnh lệnh, chỉ thị. b) Văn hoá doanh nghiệp góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp là một yếu tố gốp phần tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, văn hoá doanh nghiệp biểu hiện thông qua những vấn đề sau đây:-Tạo ra bầu không khí tác phong làm việc tích cực. Văn hoá doanh nghiệp là sự kết tinh của hệ thông giá trị của doanh nghiệp đợc đa số thành viên trong doanh nghiệp thừa nhận ủng hộ, vì vây nó là chất kết dính các thành viên trong doanh nghiệp lại với nhau. ở nơi nào có đợc một văn hoá doanh gnhiệp tích cực lành mạnh, coi trọng các giá trị tinh thần, ở nơi đó ngời ta cảm nhận thấy một bầu không khí làm việc thân thiện, chan hoà, tinh thần tơng (3)Bài tham luận, Hội thảo Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam 2003 (4) Bài tham luận, Hội thảo Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam 20035 thân tơng ái, giúp đỡ học hỏi lẫn nhau. Chính bầu không khí làm việc lành mạnh là tác nhân tạo ra sức mạnh công đồng, là thừa số chung trong phép nhân các trí tuệ cá nhân thành trí tuệ tập thể.Tác phong làm việc của đa số thành viên trong doanh nghiệp cũng mang nặng dấu ấn của văn hoá doanh nghiệp. Sự khẩn trơng năng động hay thái độ thờ ơ với công việc kết quả chung không phải là biểu hiện của một số ít cá nhân, mà là sản phẩm đợc hình thành sau một thời gian dài bởi ý thức hệ trong doanh gnhiệp. Tác phong làm việc khẩn trơng, công nghiệp sẽ là tiền đề quan trọng để tạo ra những sản phẩm hàng hoá cũng nh dịch vụ khách hàng có chất lợng cao, phù hợp với tập quán tiêu ding của các tầng lớp dân c trong thời đại công nghiệp hoá.-Nâng cao đạo đức kinh doanh.Đạo đức kinh doanh là một phần quan trọng của văn hoá kinh doanh, đồng thời cũng là một yéu tố của văn hoá doanh nghiệp. Trong thời dại hiện nay, chất l-ợng giá cả sản phẩm không còn là những vũ khí đặc chủng trong cạnh tranh nữa. Khách hàng tìm đến ở lại với doanh nghiệp nào biết tôn trọng họ, biết quý thời gian tiền bạc cũng nh sức khoẻ của họ nh chính của mình.-Làm phong phú dịch vụ cho khách hàng.Khách hàng bây giờ không chỉ quan tâm đến chất lợng giá cả hàng hoá của doanh nghiệp, mà họ quan nhiều đén chất lợng chi phí tiêu dùng sản phẩm hàng hoá đó. Trong các doanh nghiệp có văn hoá doanh nghiệp sẽ nâng cao bởi chất lợng các dịch vụ trong sau bán hàng, chính những dịch vụ đó góp phần làm cho khách hàng tiêu dùng mua nhiều sản phẩm của doanh nghiệp về sử dụng có hiệu quả hơn.-Mang lại hình ảnh của doanh nghiệp.Hình ảnh của doanh nghiệp ngày nay chủ yếu đợc phản ánh thông qua th-ơng hiệu sản phẩm. Thơng hiệu sản phẩm là hình ảnh thu nhỏ của doanh nghiệp, nó chứa đựng tất cả những điều mà khách hàng muốn đợc biết, đợc thấy, đợc hiểu về sản phẩm, cách thức kinh doanh chất lợng phục vụ của doanh nghiệp. Thơng hiệu vừa là sức mạnh hữu hình (vì nó có thể đợc đo bằng tiền-là tài sản có giá trị lớn) vừa là sức mạnh vô hình (thể hiện ở khả năng lôI cuốn ngời tiêu dùng) của doanh nghiệp. Thơng hiệu đợc coi là một yếu tố hình thành nên văn hoá doanh nghiệp, bởi vì nó không chỉ phản ánh chất lợng sản phẩm, mà còn phản ánh triết lý 6 kinh doanh, quan đIúm phục vụ ngời tiêu dùng. Chẳng hạn, Bitis nâng niu bàn chân Việt, Cà phê Trung Nguyên khởi nguồn sáng tạo.Từ những phân tích trên đây cho thấy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc tạo ra từ nhiều yếu tố khác nhau, nhng đóng vai trò quan trọng nhất vẫn là văn hoá doanh nghiệp. Vì vậy, xây dựng phát huy văn hoá doanh nghiệp là một vấn đề thiết yếu có tính chất lâu dài của bất kỳ doanh nghiệp muốn thành công trên thơng trờng. 2. Những đòi hỏi khách quan của việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.a) Sự đòi hỏi khách quan trong giai đoạn hiện nay của việc tạo lập thị trờng văn minh.Sau thời gian ban đầu, những nớc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng, nh Việt nam, những yếu tố ngãu nhiên của b-ớc giao thời đã qua đi. Quan đIểm kinh doanh ngắn hạn, gắn với những biện pháp kinh doanh nhất thời không còn chỗ đứng, phải nhờng chỗ cho quan điểm kinh doanh có tính chiến lợc, dài hạn với nền tảng văn hoá sâu xa.b) Sự đòi hỏi khách quan của việc bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng.Trong kinh tế thị trờng, tất cả mọi ngời thoả mãn nhu cầu của mình thông qua việc mua tiêu dùng các loại sản phẩm (hàng hoá dịch vụ) của các doanh nghiệp, vì vậy, ngời tiêu dùng là cả xã hội.Lợi ích ngời tiêu dùng phải đợc bảo vệ bằng hệ thống pháp luật lơng tâm, đạo đức của các nhà doanh nghiệp, gắn với văn hoá doanh nghiệp.Ngày 9/5/1985, Đại hội đồng Liên hiệp quốc đã thông qua Nghị quyết số 39/248 về Các nguyên tắc chỉ đạo để bạo vệ ngời tiêu dùng, trong đó công bố những quyền của ngời tiêu dùng, đó là:- Quyền đợc thoả mãn những nhu cầu cơ bản;- Quyền đợc cung cấp thông tin;- Quyền đợc lựa chọn;- Quyền đợc lắng nghe hay quyền đợc đại diện;- Quyền đợc giáo dục về tiêu dùng;- Quyền đợc sống trong một môi trờng trong sạch bền vững.7 c) Yêu cầu khách quan của quá trình nền kinh tế nớc ta hội nhập vào nền kinh tế khu vực thế giới.Quá trình hội nhập này đòi hỏi các doanh nghiệp nớc ta, một mặt, phải thể hiện đợc bản sắc văn hoá của mình, đồng thời thích ứng đợc với các nền văn hoá khác.III.Các bộ phận cấu thành của văn hoá doanh nghiệp.Việc xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp trong thực tế đòi hỏi xác định đợc các bộ phận cấu thành của nó. Văn hoá doanh nghiệp gồm:1. Triết lý hoạt động của doanh nghiệp.Triết lý hoạt động của doanh nghiệp là t tởng chung chỉ đạo toàn bộ suy nghĩ hoạt động của ngời lãnh đạo, các bộ phận quản lý những ngời lao động trong doanh nghiệp.Thực tế của một số nớc (thí dụ Nhật Bản), mà ở đó đã hình thành rõ nét văn hoá doanh nghiệp, cho thấy mỗi doanh nghiệp thờng đề ra triết lý kinh doanh riêng của mình. Cách thể hiện triết lý kinh doanh của doanh nghiệp có thể khác nhau, song nhìn chung, triết lý hoạt động của doanh nghiệp có thể bao hàm trong nó:a) Mục tiêu của doanh nghiệp hớng tới sự phát triển lâu dài, bền vững.b) Định hớng hoạt động của doanh nghiệp vào việc phục vụ lợi ích xã hội thông qua phục vụ khách hàng.c) Đề cao giá trị của con ngời, đặt con ngời vào vị trí trung tâm trong toàn bộ mối quan hệ ứng xử trong doanh nghiệp.Triết lý kinh doanh không phải mới đợc các doanh nghiệp quan tâm mà trớc đây các bậc tiền bối đi trớc rút ra tử kinh nghiệm của bản thân. Trong suốt quãng đời ẩn danh, mu sinh bằng nghề buôn, Phạm Lãi đã đúc kết đợc 16 nguyên tắc kinh doanh đợc phân chia thành 4 mục.Mục1: là những lời răn cho chính bản thân ngời kinh doanh, mua bán, gồm 5 quy tắc sau:(1) Sinh ý yếu cầu khẩn: - ngời làm ăn, buôn bán phải luôn luôn siêng năng, tích cực, năng động nắm đợc thời cơ.(2) Dụng đồ yếu tiết kiệm: - đại ý nói rằng muốn có lãi cao thì chi tiêu phải tiết kiệm, không lãng phí, không xa hoa khi không thật cần thiết. Điều này 8 các nhà kinh doanh của ta chắc là thấm thía, đặc biệt là những DN nhà nớc thua lỗ hiện nay.(3) Dụng nhân yếu phơng chính: - ngời kinh doanh phải biết chọn ngời giúp việc cho mình là ngời ngay thẳng, không có tính tham lam, biết giữ chữ tín làm đầu trong giao dịch mua bán với khách hàng.(4) Lâm sự yếu trách nhiệm: - khi triển khai công việc làm ăn thì phải luôn luôn tích cực, lấy tinh thần trách nhiệm lòng say mê kinh doanh làm điều căn bản trong mọi vấn đề.(5) Thủ tâm yếu an ninh: - ngời làm nghề kinh doanh phải luôn luôn sáng suốt, bình tĩnh trong mọi tình huống xảy ra. Nói cách khác, nhà kinh doanh phải có cái đầu lạnh trái tim nóng. Không đợc phiêu lu, mạo hiểm, không phó mặc cho vận may rủi, mà phải lấy sự chắc chắn, an toàn làm đầu.Mục 2: Củng cố 5 đIũu khi tiếp xúc với khách hàng, khi mua bán, trao đổi hàng hoá:(1) Tiệp nạp yếu khiêm hoà: - phải khiêm tốn, hoà nhã khi tiếp khách mua bán với mình, nói cách khác là vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi.(2) Dự khiếm yếu thức nhận: - ngời kinh doanh phải học cách xác định từng đối tợng khách hàng, xem ai là loại khách hàng giàu có, ai là khách hàng bình dân, để có phơng pháp tiếp thị cho đúng đối tợng.(3) Mãi mại yếu tuỳ thời: - việc mua bán phải tuỳ thời đIểm, tuỳ lúc, tuỳ trờng hợp để xem lại cái lợi lớn nhất.(4) Nghị quá yếu đinh ninh: - mặc cả giá cả hàng hoá phải dứt khoát, rõ ràng phải thuận mua vừa bán.(5) Kỳ hạn yếu ớc định: - nhà kinh doanh phải biết tạo ra thói quen đúng hạn khi thanh toán tiền nong, hàng hoá, tạo ra chữ tín với khách hàng.Mục 3: có ba đIều đề cập tới chất lợng hàng hoá:(1) Hoá sắc yếu diện nghiệm: - ngời kinh doanh phải luôn luôn xem rõ tận mắt, khảo sát chất lợng hàng hoá trớc khi mua bán.(2) Ưu biệt yếu phân biệt : - phải biết cách phân biệt chất lợng hàng hoá, bảo đảm độ chính xác cao, tránh nhầm lẫn.9 (3) Hoá vật yếu tu chỉnh: - hàng hoá phải luôn luôn đợc nâng cao về mẫu mã, hình thức gọn gàn sắp xếp có thứ tự, khoa học, dễ nhìn, đáp ứng nhu cầu mua bán thị hiếu khách hàng.Mục cuối cùng: là vấn đề tiền bạc,hàng hoá trong quá tình mua bán,đuợc sách Chu Công đề cập với 3 nguyên tắc sau: (1) Xuất nhập yếu cẩn thận.(2) Tiền tài yếu minh phân.(3) Trơng mục yếu kiết tra.Buôn bán,kinh doanh cần phải cẩn thận trong khâu thu chi,mua bán,xuất nhập hàng hoá cũng nh tiền bạc;đồng thời sổ sách chứng từ,hoá đơn cần đợc kiểm tra,đối chiếu thờng xuyên cẩn thận,rõ ràng,tránh lẫn lộn,thất lạc.Ngẫm lại,những bài học về quản trị kinh doanh trong thời hiện đại,chúng ta không khỏi khâm phục sự nhận thức sâu sắc, thâm thuý mạch lạc của một nhà DN cách ta hàng ngàn năm trớc.2. Đạo đức kinh doanh.Từ hàng nghìn năm, ngời ta đã nghiên cứu đa ra nhiều định nghĩa khác nhau về đạo đức.Sau đây em xin đa ra định nghĩa đạo đức của tiến sĩ Albert Schweitzer : Xét về tổng thể, đạo đức là cái tên mà chúng ta đặt cho những hành vi đúng đắn. Chúng ta cảm thấy phải bắt buộc xem xét cái có lợi cho bản thân, mà còn phải xem xét cho những cái có lợi cho ngời khác cho cả loài ngời nói chung.Theo định nghĩa này, nếu doanh nghiệp hoạt động có lợi cho mình, đồng thời đem lại lợi ích cho ngời khác, cho đất nớc, xã hội, thì hành động đó là đạo đức. Có thể nêu lên các mặt cụ thể của đạo đức kinh doanh nh sau:a) Xác định rõ mục tiêu kinh doanhMọi ngời đều biết, kinh doanh trớc hết là theo đuổi lợi nhuận, nhà kinh doanh làm việc vì lợi ích của mình, để làm giàu. Nhng đạo đức kinh doanh đòi hỏi rằng kinh doanh không thể chỉ vì lợi ích của mình mà quên đi lợi ích của ngời khác, của xã hội.Từ đó có thể khẳng định, mục tiêu của kinh doanh là làm giàu thông qua phục vụ xã hội, chỉ có thể trên cơ sở đóng góp cho xã hội phát triển, thì doanh nghiệp mới đứng vững phát triển bền vững.10 [...]... toàn hệ thống Mai Linh 1.7 thành lập các tổ chức xã hội trong công ty -Thành lập các tổ chức công đoàn để bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động -Thành lập hội cựu chiến binh để phát triển bản chất bộ đội cụ Hồ -Thành lập chi bộ đảng để chỉ đạo công ty đi đúng đờng lối chủ trơng của Đảng Nhà nớc -Thành lập hội chữ thập đỏ để tham gia công tác xã hội từ thiện một cách có tổ chức -Thành lập đoàn thanh niên... taxi trị giá 70 triệu đồng, là chiếc xe mà anh đã dùng kinh doanh trả lại cho khách hàng Mỹ trên 340 triệu đồng 2.3 nghĩa vụ đối với nhà nớc -Năm 2002 công ty Mai Linh đã đợc tổng cục thuế tặng bằng khen hoàn thành nghĩa vụ thuế đối với nhà nớc -Từ năm 199 3-2 002 công ty Mai Linh đã nộp cho nhà nớc 22.936.851.874 triệu đồng Việt Nam 2.4 chấp hành tốt luật lệ giao thông -Tỷ lệ va quẹt so với số chuyến... chế, thủ tục đợc đa lên thành một chế độ vận hành trong thực tế, nhằm giải quyết các công việc, vấn đề của doanh nghiệp Chế độ vận hành này phải đợc toàn bộ những ngời lãnh đạo trong doanh nghiệp, từ ngời lãnh đạo cao nhất đến ngời lao động thấp nhất, chấp nhận, chia sẻ đề cao thành nề nếp, thói quen chuẩn mực làm việc sinh hoạt trong doanh nghiệp, từ đó,chúng trở thành bền vững truyền... thấp so với số liệu va quẹt tai nạn của phòng CSGT thành phố Hồ Chí Minh -Mục tiêu an toàn đợc đặt lên hàng đầu trong chính sách chất lợng của Mai Linh 2.5 xây dựng nhà, cầu tình nghĩa, tình thơng -Trong gần 10 năm qua đã xây dựng 10 căn nhà tình nghĩa, tình thơng trị giá gần 100 triệu đồng, cầu Ong Rô cho bà con ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh trị giá 40 triệu đồng -Tham gia quỹ xóa đói giảm nghèo :trên. .. trọng lễ phép (2) với đồng nghiệp : thân tình giúp đỡ (3) với công việc : tận tụy sáng tạo (4) với gia đình : thơng yêu tránh nhiệm (5) với công ty : tuyệt đối trung thành Những điều cam kết trên mang tính nhân văn mang nặng nghĩa tình tăng thêm trách nhiệm bằng khẩu hiệu: An toàn, chất lợng, mọi lúc, mọi nơi Đó là những gì mà Mai Linh trởng thành tâm niệm tự giác thực hiện đầy đủ không hề đòi... 9001:2000 Không để khách hàng quên tài sản trên xe taxi là nét văn hoá trong dịch vụ taxi mà chúng ta đã đang theo đuổi Thoả mãn nhu cầu tiềm ẩn của khách hàng Du lịch Thơng mại Bảo dỡng sửa chữa Taxi (Nhận biết khách hàng, nhận xét đánh gia khách hàng, biến họ thành khách hàng trung thành thờng xuyên) Đào tạo phát huy đợc khả năng chuyên môn của nhân viên cần trở thành nét văn hoá của cán... trọng nhãn hiệu hàng hoá thơng hiệu Mai Linh trên thơng trờng 1.4 ngôn ngữ giao tiếp trong kinh doanh -Thống nhất ngôn ngữ trong giao tiếp với khách hàng -Sử dụng ngôn ngữ văn minh lịch sự trong giao tiếp nội bộ giao tiếp với khách hàng 1.5 nghiệp vụ kinh doanh chuyên nghiệp -Xây dựng phong cách bán hàng hiện đại -Xây dựng hệ thống quản lý theo ISO 9000, SA 8000, ISO 14000, 5S đã đợc tổ chức... cũng phải theo mẫu quy định đợc sử dụng rộng rãi, liên tục, không thay đổi, tạo thành ấn tợng xã hôi; thành niềm tự hào của các thành viên trong doanh nghiệp cả gia đình họ từ đời này qua đời khác IV.kinh nghiệm của nớc ngoài 1 Nhật bản với doanh nghiệp Một trong những yếu tố tạo nên sự thành công sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhật bản là truyền thống bản sắc van hoá của doanh... món hàng của một nhà sản xuất với giá mỗi món là 1 nghìn yên, thì mánh khoé là đặt hàng trăm ngàn món hàng ấy để giảm giá mua xuống Theo nguyên lý này, thì ngời ta cứ tăng lợng đặt hàng lên cho đến khi giá thành mỗi món hạ xuống 20 dới 100 yên Thế là ngời ta có thể bánvới giá 100 yên, cho dẫu bình thờng ở nơi khác nó tốn cỡ 500 hoặc thậm chí 600 yên Quan niệm này đã lan truyền khắp ngành bán lẻ ,và. .. thiết b - đồ chơi mới đơn giản, đa năng, phù hợp với năng lực hành động tâm sinh lý trẻ em trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc nâng cao các đồ chơi, trò chơi dân gian kết hợp với t duy lô gích hiện đại, thực sự đã gây bất ngờ cho những ai quan tâm đến vấn đề này Căn cứ vào trình độ kinh t - kỹ thuật hiện nay của Việt Nam họ thiết kế lựa chọn giảI pháp công nghệ thích hợp nên từ ý tởng đi vào cuộc . nhận, chia sẻ và đề cao thành nề nếp, thói quen và chuẩn mực làm việc và sinh hoạt trong doanh nghiệp, và từ đó,chúng trở thành bền vững và truyền thống. nghiệp.-Hệ thống tập quán, nề nếp, thói quen, thái độ và chuẩn mực hành vi ứng xử hàng ngày trong làm việc và sinh hoạt của mọi thành viên, tạo thành các

Ngày đăng: 17/12/2012, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan