Top 50 bai phan tich 12 cau dau bai trao duyen jnutl

55 5 0
Top 50 bai phan tich 12 cau dau bai trao duyen jnutl

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dàn ý Phân tích 12 câu đầu bài Trao duyên 1 Mở bài Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm và đoạn trích + Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa thế giới Tác phẩm Truyện Kiều của ông được[.]

Dàn ý Phân tích 12 câu đầu Trao duyên Mở - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm đoạn trích: + Nguyễn Du đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa giới Tác phẩm Truyện Kiều ông xem kiệt tác văn học dịch nhiều thứ tiếng + Đoạn trích Trao duyên đoạn thơ mở đầu đời lưu lạc đau khổ Thúy Kiều sau phải bán để lấy tiền đút lót cho quan lại cứu cha em Trước lúc xa, Kiều cầu xin Thúy Vân chấp nhận mối duyên thừa thay Kiều chăm sóc cho Kim Trọng - Khái quát nội dung 12 câu đầu: Lời Thúy Kiều nhờ cậy, van xin Thúy Vân thay kết duyên Kim Trọng Thân a) Luận điểm 1: Lời nhờ cậy Thúy Kiều (2 câu đầu) - Lời nói: + "Cậy": đồng nghĩa với "nhờ", ngồi cịn bao hàm ý nghĩa gửi gắm, mong đợi mang tin tưởng giúp đỡ -> Âm điệu nặng nề, gợi quằn quại, đau đớn, khó nói + "Chịu": đồng nghĩa với “nhận lời” mang ý nghĩa nặng bắt buộc phải chấp nhận, nài ép, không nhận => Ngôn ngữ vừa nhờ vả, vừa nài nỉ, vừa ép buộc - Hành động, cử chỉ: "lạy", "thưa" + Thái độ kính cẩn, trang trọng người bề người bề với người hàm ơn + Hành động Kiều tạo trang nghiêm, thiêng liêng cho điều nói => Thể thơng minh, khéo léo Thúy Kiều b) Luận điểm 2: Những lí lẽ trao duyên Kiều (10 câu sau) - Nhắc lại mối tình đẹp để gợi tình cảm (4 câu đầu) + “đứt gánh tương tư” + “Mối tơ thừa” + “Quạt ước, chén thề” => Thúy Kiều giãi bày tình cảnh tình duyên dang dở cho em hiểu - Những lí khiến Kiều trao duyên cho em: + Gia đình Kiều gặp biến cố lớn “sóng gió bất kì” -> Kiều rơi vào tình cảnh ngang trái, khó xử dẫn đến mối tình dang dở đầy bất hạnh Kim - Kiều + Kiều bắt buộc phải chọn tình hiếu nàng chọn hi sinh chữ tình + Thúy Vân cịn trẻ, cịn tương lai phía trước + “Xót tình máu mủ thay lời nước non” -> Nhắc đến tình cảm ruột thịt người huyết thống để thuyết phục em + “Thịt nát xương mịn”, “Ngậm cười chín suối” -> Kiều viện đến chết để thể cảm kích thật Vân nhận lời -> Lời cầu xin đầy lí lẽ giàu sức thuyết phục khiến cho Vân chối từ => Thông qua tất lý lẽ thấu tình đạt lí mà Kiều đưa cho thấy Kiều người gái thơng minh sắc sảo, đầy cảm xúc, có đức hi sinh, người hiếu thảo, trọng tình nghĩa c) Đặc sắc nghệ thuật 12 câu đầu Trao duyên - Sử dụng từ ngữ tinh tế, tài tình, lập luận chặt chẽ - Sử dụng thành ngữ dân gian hình ảnh ẩn dụ - Sử dụng điển tích, điển cố - Có sử dụng thủ pháp nghệ thuật liệt kê, ẩn dụ - Ngơn ngữ tinh tế, xác, giàu sức thuyết phục - Giọng điệu nhẹ nhàng, da diết, giàu cảm xúc Kết - Khái quát nội dung giá trị đoạn thơ - Nêu cảm nhận em Phân tích 12 câu đầu Trao duyên – Mẫu Truyện Kiều kiệt tác văn học Đại thi hào Nguyễn Du để lại cho văn học Việt Nam Tác phẩm mang nhiều giá trị nhân đạo khiến độc giả phải suy ngẫm Một đoạn trích bật lột tả rõ nét nội tâm nhân vật Thúy Kiều đoạn trích “Trao duyên.” Khi gia đình gặp nạn, để giải cứu cho cha em trai, Thúy Kiều buộc phải trao lại mối dun cho Thúy Vân: “Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa.” “Cậy, lạy, thưa” từ mà người vai nói chuyện với người vai Những từ ngữ thể tôn trọng đặc biệt Kiều dành cho người em gái mà nhờ vả Dù vai Kiều khơng dùng lệnh em Tuy lịng nhiều suy nghĩ, trăn trở bình tĩnh xử lí, xếp, thu vén chuyện "Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước, đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kỳ, Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai?" Kiều trình bày với em hồn cảnh mình, mối tình dang dở với chàng Kim mong em thấu hiểu cho nỗi khổ mà chấp nhận mối tơ thừa chị Hai người có hẹn thề gắn bó dài lâu Kiều khơng giữ lời hứa Bởi lẽ, nàng khơng thể hồn thành “chữ hiếu” lẫn “chữ tình”; nên “chữ tình” này, xin gửi lại để Vân thay chị thực Từng lời nói Kiều nỗi đau khổ, day dứt mà nàng phải trải qua Nào muốn nhìn thấy cha em trai bị oan tù? Nào muốn rời bỏ người yêu thương tình cảm mặn nồng? Ta thêm thương xót cho nàng Kiều bạc mệnh "Ngày xuân em cịn dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây.” Vân cịn trẻ, độ tuổi xuân thì, chàng Kim lại tài tử có, Vân thay Kiều đến với Kim Trọng nàng Kiều yên tâm mà dù Vân với Kiều chung giọt máu Để cảm kích đồng ý Vân, Kiều có ‘thịt nát xương mịn” nơi đất khách quê người nàng yên tâm mà đi, khơng cịn suy tư trăn trở Đoạn thơ gây ám ảnh người đọc làm trước mắt tranh thực nàng Kiều trọng tình, trọng nghĩa, ta phần hiểu thêm, đồng cảm, thương xót cho số phận gái “hồng nhan bạc mệnh.” Điểm bật làm nên thành cơng vang dội tác phẩm thể thơ lục bát dân gian dân tộc Đoạn trích sử dụng câu cảm thán khắc họa thành cơng tâm trạng, nỗi lịng Thúy Kiều trao mối dun cho Thúy Vân Đoạn trích nói riêng tác phẩm nói chung góp phần không nhỏ vào việc làm đa dạng văn hóa dân tộc Nhiều năm tháng qua đoạn trích “Trao duyên” tác phẩm Truyện Kiều giữ nguyên giá trị ban đầu để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc Phân tích 12 câu đầu Trao duyên – Mẫu Cuộc đời chìm người phụ nữ phong kiến xưa đầy đau thương, họ phải trải qua bao bi kịch đau đớn Thân phận nàng Kiều "Truyện Kiều" ví dụ tiêu biểu cho số kiếp truân chuyên, bất hạnh người phụ nữ tài hoa bạc mệnh Trong đời "đoạn trường", nàng Kiều có mối tình đẹp với chàng Kim, tưởng đơm hoa trái ngào lại phải lỡ dở, dây tơ hồng mỏng manh chẳng thể chắp nối mối lương dun vẹn trịn Đoạn trích "Trao dun" tác phẩm cho thấy rõ day dứt, đớn đau, tủi hờn nàng Kiều buộc phải trao gửi duyên cho em gái Mười hai câu đầu thơ viết nên thật xúc động: "Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa" Bằng tất lịng mình, Kiều nhờ "cậy" đến em, khơng biết em có chịu lời không chị đặt hết niềm tin vào lời Từ "cậy", cất lên nghe xót xa mà thương cảm quá, dường như, nỗi hy vọng , mong chờ tin tưởng chị nhờ đến Vân Tiếng "chịu" nài nỉ, van lơn lại vừa đặt Vân vào từ chối lời nhờ cậy Dù chị, dù theo thứ bậc Kiều phận trước tình cảnh trớ trêu này, Kiều chọn cách "lạy" "thưa" em mình, biết nói ân tình lớn lao, hy sinh mà Vân phải chấp nhận lời cậy nhờ Kiều nói Lúc đây, trái tim Kiều đau đớn, xót xa, tình u dành cho Kim q lớn mà số phận lại trớ trêu, nàng thực lời thề nguyền chàng Kim Khơng cịn cách khác để làm vẹn trịn tình nghĩa, Thúy Kiều đau khổ mà nhờ đến Thúy Vân- người mà nàng Kiều tin tưởng thay nối tiếp mối lương duyên dang dở với chàng Kim Chỉ hai câu thơ ấu mà ta thấy người đầy tinh tế sâu sắc nơi Kiều Sau mở lời, Kiều tâm nỗi niềm tình với chàng Kim: "Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em" Gánh tương tư nặng lòng đến mà lỡ "đứt gánh" không khỏi đắng cay Vì chữ "hiếu" Kiều đành chấp nhận bán mình, chữ "tình" Kiều khơng muốn bội bạc, đành ngậm ngùi: "Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em" Hơn hết, Kiều hiểu Vân chịu nhiều thiệt thòi đáp ứng lời nhờ cậy nàng Với Kiều, chàng Kim mối duyên tốt đẹp, mối tình mơ ước đời nàng với Vân "mối tơ thừa" mà thơi, biết được, chị đành phó mặc nơi em định liệu, ủy thác nơi em, tin em hiểu cho lịng xót xa nơi chị Lời nói, dun trao, mà bao kỉ niệm thiết tha, hạnh phúc bên người yêu chực chờ, trào dâng tiềm thức nàng, Kiều nghẹn ngào tâm sự: "Kể từ gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước, đêm chén thề." Khi gặp gỡ Kim Trọng lúc tình yêu nàng chớm nở, "tình mặt ngồi cịn e", Kim Trọng đến mang cho Kiều bao hạnh phúc, vui vầy, đêm tâm giao nâng chén rượu thề nguyền, lời ước thề vẹn nguyên Điệp từ "khi" thể nỗi da diết, nhớ thương niềm tiếc nuối nơi Kiều Vân chưa biết mối tình Kiều với Kim, mà Kiều lựa chọn cách tâm em mong Vân hiểu yêu thương trân trọng tình yêu nàng, để em thấu cảm cho lúc "Sự đâu sóng gió Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai” Tình yêu chưa hạnh phúc bao lâu, gia đình gặp sóng gió Chữ Hiếu, chữ tình để "hai bề vẹn hai' Đó nỗi đau day dứt khơn ngi Vì gia đình Kiều đành lỡ mối keo loan, buông bỏ, dứt lịng với người thương được, để trọn vẹn đơi bề Kiều mong Vân thay trả nghĩa chàng Kim, đớn đau, biết tình u vốn điều khơng thể miễn cưỡng Kiều nói lên lịng để mong Vân chấp nhận lời thỉnh cầu ngang trái Phải chăng, Vân hiểu lòng, đau khổ giày xé nội tâm can chị mà nàng im lặng, nghe chị tiếp lời: "Ngày xuân em dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mịn Ngậm cười chín suối thơm lây" Kiều đưa lời lẽ đầy thấu tình để thuyết phục Vân Ít so với chị, xuân em nhiều, tuổi em trẻ Còn chị đây, chấp nhận bán mình, tuổi xn chẳng cịn, sóng gió phía trước cịn chưa biết Thậm chí Kiều nói đến chết để Thúy Vân hiểu thấu tâm nguyện thiết tha mà đau đớn nơi nàng Tất lý khiến Vân khó lịng chối từ lời trao dun, Vẫn hiểu thêm hiểu, quý thương chị nhiều Chỉ với 12 câu thơ thơi mà q ta thấy Kiều trái tim thiết tha, chung thủy với tình u, lịng hiếu thảo với đấng sinh thành cao quý Sâu thẳm tâm hồn nỗi đau, nỗi day dứt đắng cay khơn ngi tình xn khơng trọn vẹn nơi Kiều Đoạn trích "Trao duyên" nốt nhạc đau thương tình ca đẹp mà buồn thương Kim- Kiều khiến lật trang sách viết đời nàng phải ngậm ngùi thổn thức cho bi kịch tình yêu đầy ngang trái Phân tích 12 câu đầu Trao duyên – Mẫu Truyện Kiều Đại thi hào Nguyễn Du tác phẩm xuất sắc văn học trung đại Việt Nam mảng ngôn từ, tác phẩm mệnh danh tác phẩm thuộc thể loại truyện thơ tiếng bậc xếp vào hàng kinh điển kho tàng văn học dân tộc, có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống nhân dân Việt Nam ta từ bao đời Tác phẩm viết chữ Nôm với tổng cộng 3254 câu thơ lục bát, nội dung kể đời truân chuyên nàng Thúy Kiều với 15 năm lưu lạc chốn phong trần Sở dĩ tác phẩm xếp vào hàng kinh điển chứa đựng nhiều giá trị nhân văn nhân đạo sâu sắc với giá trị thực tác phẩm, thương xót đồng cảm cho thân phận người phụ nữ, đồng thời phát đề cao vẻ đẹp ngoại hình tâm hồn người phụ nữ chế độ phong kiến nhiều bất cơng Đoạn trích Trao dun Truyện Kiều trích đoạn xuất sắc thú vị, diễn tả nỗi đau lớn đời Thúy Kiều, nỗi đau từ bỏ tình yêu đầu đời, bán chuộc cha, mở bước ngoặt lớn đầy biến động đời nàng Trong 12 câu thơ đầu, diễn tả nỗi dằn vặt khổ sở Kiều phải dứt tình trao duyên cho em gái Sau biến cố gia đình, cha em Thúy Kiều bị bắt bị hành hạ tra dã man, địi buộc gia đình Kiều phải đưa khoản tiền lớn cho thả người Thế cải gia tộc bị vơ vét hết, nhà lại mẹ Thúy Kiều, khơng cịn cách khác Thúy Kiều đành phải bán làm vợ lẽ cho kẻ Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha Việc khiến Kiều vô đau khổ, không bán làm lẽ đồng nghĩa với việc Kiều phản bội lại lời thề nguyền với Kim Trọng Vì muốn vẹn tồn đơi đường, Kiều đành nén đau nhờ cậy Thúy Vân thay nàng trả nghĩa cho Kim Trọng đau khổ day dứt vô Ở hai câu thơ đầu tiên: “Cậy em em có chịu lời/Ngồi lên cho chị lạy thưa”, Kiều rõ ràng thấu hiểu việc nhờ cậy vơ khó khăn khơng với nàng mà với Thúy Vân, việc bắt ép em gái lấy người khơng u việc khó mở lời Thế nên Thúy Kiều cẩn thận, e dè lựa chọn ngôn ngữ thật tinh tế để đưa Thúy Vân vào khó, khiến nàng khơng thể chối từ Kiều dùng từ “cậy” mà từ “nhờ” từ vốn vừa có nghĩa nhờ vả, cịn bộc lộ tin tưởng, lòng hy vọng khẩn thiết mà Thúy Kiều gửi gắm, thể nỗi khó xử, đớn đau lòng Kiều Với hai từ “chịu lời”, thể rõ tinh tế Kiều cách dùng từ, hai từ thể thấu hiểu, thông cảm Kiều vị trí Thúy Vân, nàng hiểu rõ chuyện trao dun chuyện khó xử vơ miễn cưỡng, có lẽ Thúy Vân khó lịng mà chấp nhận Rõ ràng rằng, Thúy Vân không u Kim Trọng, phải lấy người khơng có tình cảm vốn chuyện khó khăn, Kim Trọng lại cịn tình lang cũ chị gái, chắn sống Vân khơng có hạnh phúc trọn vẹn, chàng Kim nhìn đến Vân nghĩ đến Kiều Và thật suốt 15 năm đời Kim Trọng, chàng ln tìm Kiều, thử hỏi cảm nhận Vân liệu thấu hiểu bao phần? Quả thật nỗi bi lớn đời người phụ nữ dù xã hội phong kiến hay đại Tuy Kiều thấu hiểu hết điều, cớ không cho phép nàng nhân nhượng hay dừng lại, Kiều người hiểu lễ nghi, biết thân làm trước phải trọn hiếu, bên tình nàng phải trọn nghĩa, cuối nàng đành chọn cách ích kỷ, trở thành người xấu xa dồn ép em gái phải nhận lời trao duyên để vẹn toàn, nghĩ thật đáng thương vơ Và xét lại so với đời 15 năm sóng gió, đau thương tủi nhục Kiều việc Thúy Vân nhận lời trao duyên, thành vợ chồng với Kim Trọng thay chị coi gánh vác phần trách nhiệm với gia đình Câu chuyện trao dun khiến Kiều vơ đau khổ xót xa, nàng vốn khơng biết phải mở lời cho hợp lẽ, đành chọn cách “lạy-thưa”, nghe bất hợp lý trường hợp này, Kiều người phải xuống nước, đồng thời cần buộc Thúy Vân nhận lời nên hai từ “lạy-thưa” vừa hay đem đến hiệu ứng đặc biệt Từ mối quan hệ chị em, Thúy Kiều chuyển thành mối quan hệ ân nhân người chịu ơn, thể tôn trọng, lòng khẩn cầu tha thiết dành cho Vân, mong nàng dễ dàng chấp thuận Sau lời dạo đầu đưa Thúy Vân vào chối từ, Thúy Kiều bắt đầu giãi bày mối tình với Kim Trọng, bộc lộ nỗi đớn đau xót xa lòng nàng, đồng thời thể trân trọng nàng dành cho mối tình “Kể từ gặp chàng Kim , Khi ngày quạt ước, đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kỳ, Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai?” Kiều với Kim Trọng khơng phải mối tình chớm mà thực tế đến mức sâu nặng, hai tự đính ước chung thân, trao tay “quạt ước” hẹn chuyện trăm năm, lại uống “chén thề” nguyền đời có ánh trăng tươi đẹp Mà xã hội phong kiến việc nam nữ trao vật đính ước, lại thề nguyện coi định chung thân, vốn chuyện thiêng liêng gắn bó, khơng thể nói dứt dứt, chẳng khác kẻ bạc nghĩa, việc làm kẻ thất phu Thế nên Thúy Kiều việc hệ trọng khiến nàng day dứt trắng đêm suy nghĩ cho vẹn tồn Việc Kiều từ bỏ tình u, trao dun lại cho em gái xuất phát từ nỗi bất đắc dĩ, nàng bán thân làm lẽ dĩ nhiên chẳng thể đáp nghĩa Kim Trọng, tất gọi ““Sự đâu sóng gió bất kỳ” mà thiếu nữ 14, 15 Kiều chẳng kịp trở tay Thúy Kiều bị đặt mâu thuẫn gay gắt khó giải “Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai?”, cuối xét mãi, Kiều chọn đạo hiếu làm đầu,

Ngày đăng: 14/02/2023, 19:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan