1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai phan tich cau ca dao than em nhu tam lua dao phat pho giua cho biet vao tay ai jlv6c

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dàn ý Phân tích câu ca dao Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai I Mở bài Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận II Thân bài 1 Mô típ “thân em” Là mô típ quen thuộc được sử dụng để nói về[.]

Dàn ý Phân tích câu ca dao Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay I Mở - Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận II Thân Mô típ “thân em” - Là mơ típ quen thuộc sử dụng để nói tiếng khóc than người phụ nữ khơng làm chủ số phận đời - “Thân em” thường so sánh với hai đối tượng: + Những vật nhỏ nhoi, tầm thường không đáng quan tâm: "Thân em giếng đàng", "thân em cau khô", "thân em trái bần trôi", + Những thứ tốt đẹp không coi trọng: "Thân em lụa đào", "thân em cánh hoa hồng", "thân em đóa hoa rơi", => Cách so sánh gợi lên thân phận nhỏ bé, bất hạnh người phụ nữ => Hai tiếng “thân em” lên gợi cảm giác mềm mỏng, yếu đuối, rụt rè, khiêm nhường Người phụ nữ tự than cho số phận Người phụ nữ tự ý thức vẻ đẹp - Hình ảnh so sánh “tấm lụa đào” + Nghĩa đen: "Tấm lụa đào" mảnh vải đẹp, mềm mại, có giá trị Tấm lụa đào đồ trang sức trang trí cho người đồ vật + Nghĩa bóng: "Tấm lụa đào" gợi liên tưởng đến vẻ đẹp người phụ nữ, mềm mại nuột nà Trong sống, người phụ nữ âm thầm, lặng lẽ chịu đựng nhiều bất cơng => Đây hình ảnh so sánh đẹp, cao - So sánh với thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương để thấy đồng cảm đời sau “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” => Người phụ nữ tự ý thức vẻ đẹp hình thức nội tâm - Từ láy “phất phơ”: + Miêu tả trạng thái lụa đào đứng gió + Nói đến vô định, trôi, không tự làm chủ số phận người phụ nữ - Hình ảnh “chợ” + Nơi để trao đổi, giao lưu buôn bán, phức tạp + Sự diện xã hội phức tạp với đủ loại người - Câu hỏi tu từ “biết vào tay ai”: Thể chua xót, bất lực, vô vọng người phụ nữ trước số phận => Người phụ nữ nhỏ bé, bất hạnh không làm chủ đời mình, giá trị, phẩm hạnh phụ thuộc vào người khác Nghệ thuật - Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ gợi liên tưởng độc đáo - Sử dụng từ láy, câu hỏi tu từ - Giọng điệu xót thương, ngợi ca Ý nghĩa ca dao - Thể trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ - Nói nên niềm cảm thơng, chia sẻ với số phận bấp bênh người phụ nữ - Tố cáo xã hội phong kiến tàn bạo chà đạp lên quyền sống hạnh phúc người phụ nữ III Kết - Khái quát lại vấn đề Phân tích câu ca dao Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay – Mẫu Thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến chịu nhiều thiệt thòi bất hạnh Đã có nhiều điển hình bất hạnh Một nàng Kiều gian truân, ngậm đắng nuốt cay khóc thầm cho đời Một Vũ Nương chịu hàm oan phải nuốt nước mắt tìm đến chết Và cịn bao nhiêu, biết khơng biết Đến nỗi chuyện người phụ nữ bị bạc đãi trở thành thơng lệ Cịn phụ nữ, họ khơng có khả chống chọi sức phản kháng họ yếu dần, yếu dần lời cáo buộc trở thành lời than thân buồn tủi: Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay Lời than thân nghe chứa chan nước mắt mỏng mảnh khói tỏa vào không gian, thân phận người phụ nữ Ca dao hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến, đúc kết nhiều tình cảm lời than thân trách phận Các tác giả dân gian có lẽ thấu suốt nỗi đau đó, thơng cảm với thân phận người phụ nữ nên mở đầu ca dao lời xưng hô nhỏ nhẹ, mềm mỏng; "Thân em", từ "thân" gợi nên cảm giác nhỏ nhoi, yếu đuối Người gái tự giới thiệu rụt rè, khiêm nhường lên hai tiếng "thân em" Thân phận người phụ nữ văn học thành văn nhắc đến Hồ Xuân Hương đồng cảm với phận "bảy ba chìm" "thân em vừa trắng lại vừa trịn" Nguyễn Du thương xót lên "Đau đớn thay phận đàn bà" Tú Xương thổn thức viết bà Tú "Lặn lội thân cò qng vắng" Cịn ca dao lại nói đời người gái qua hình ảnh liên tưởng dải "lụa đào" Biện pháp so sánh thật nhẹ nhàng thốt, thấm vào lịng người đọc, người nghe Dải lụa đào mang dáng vẻ đẹp, nhẹ nhàng tâm hồn phẩm chất người phụ nữ, lại thứ vật liệu mềm mỏng dùng để may mặc, trang trí thêm cho người hay khung ảnh Và phải người phụ nữ đời cũ vậy, họ đồ trang sức, bóng lặng lẽ, âm thầm trước bất cơng Dải lụa đào hình ảnh so sánh thật cao, thật mềm mại quấn nỗi niềm nặng trĩu Vì câu tất tâm trạng đau khổ vắt mà thành: Phất phơ chợ biết vào tay Dải lụa đào lại chợ, cảnh xô bồ kẻ bán người mua Liệu có mắt xanh để biết giá trị lụa đào Từ "phất phơ" hướng cố định "hoa trơi man mác biết đâu" Bị số phận đưa đẩy đến mà nữ nhi lại không đủ sức, chủ động định hướng cho để đêm ngày tự hỏi địi "vào tay ai" Một Gã Giám Sinh buôn sắc bán hương Một Trương Sinh đa nghi, ích kỉ Kim Trọng hào hoa phong nhã? Họ hoàn toàn biết số phận mảnh lụa mềm nhẹ khơng biết có người tri kỉ chọn lựa hay khơng? Trong suốt đời mình, người phụ nữ xưa bị đẩy vào trạng thái thụ động, quanh quẩn nhà quanh quẩn vói việc thờ chồng, thờ cha, theo Dải lụa bay nhè nhẹ gió, phó mặc gió đưa đến bàn tay thô bạo Bay vào đôi mắt hữu tình, phong nhã Câu hỏi bng "biết vào tay ai" thật tinh tế khéo léo, tạo cho người đọc cảm giác xót xa Câu hỏi có lẽ bám suốt đời người gái Toàn câu ca dao lời than Nó sinh từ số phận cam chịu người phụ nữ thời phong kiến Không số tác giả vô danh sáng tác câu ca dao lại thản nghĩ đứa tinh thần Câu ca dao sản phẩm q trình đơng tụ giọt nước mắt ngược vào lòng Từng lời chữ câu ca toát lên ý ngậm ngùi Nước mắt chảy Câu ca dao tiếng lòng người, tiếng than thân phận! Với cách so sánh thật linh động gần với đời thường, câu ca dao tạo hình ảnh gây nhiều cảm xúc Tưởng chừng đám mây quấn lấy cảm xúc người, ôm trọn lịng tâm trạng người phụ nữ để len lỏi vào ngóc ngách dải lụa đào phất phơ chợ Bao nhiêu câu hát than thân người phụ nữ sáng tác lan truyền câu có liên hệ, liên tưởng đến thứ nhỏ bé mỏng manh như: nước, hạt mưa, miếng cau, trái bầu Vì câu ca dao lột tả tâm trạng hầu hết giới nữ: người thiếu nữ vừa tới tuổi trâm cài lược giắt lo âu cho số phận mình, lo ngại cho hạnh phúc hẩm hiu Tất tạo nên dịng cảm xúc buồn thương không ngừng chảy từ người sang người khác, từ đời sang đời khác vào không gian tiếng vang vọng Người phụ nữ thời phong kiến chịu nhiều đau khổ, chấp nhận làm đẹp cho người xung quanh Số phận họ dải lụa bay gió khơng biết đâu Câu ca dao đề lời than thân yếu ớt Phải người phụ nữ xưa ao ước: Ví đơi phận làm trai Những ước muốn tồn lại phải quay trở với câu than thân bất lực? Phân tích câu ca dao Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay – Mẫu Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Ca dao tiếng tơ muôn điệu tâm hồn quần chúng” Quả thật, đọc ca dao, ta dễ dàng bắt gặp nhiều cung bậc trạng thái tình cảm khác người Đó tình yêu gia đình, tình yêu quê hương sâu nặng, tình u trai gái mặn nồng; có tiếng cười trào phúng có tiếng thở dài người phụ nữ qua ca dao than thân Tiêu biểu cho mảng ca dao chủ đề than thân phải kể đến ca dao bắt đầu hai chữ “Thân em” Đây mơ típ quen thuộc nhân dân lao động vận dụng đầy sáng tạo, kể đến số như: – Thân em lụa đào, Phất phơ chợ biết vào tay – Thân em ấu gai, Ruột trắng vỏ ngồi đen Ai ơi, nếm thử mà xem! Nếm biết em bùi – Thân em giếng đàng, Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân Một đặc điểm nghệ thuật ca dao lặp lại mơ típ cấu trúc Ba ca dao kể bắt đầu hai từ “Thân em” thân phận người phụ nữ Đó lời than thân người phụ nữ xã hội xưa Ý thơ gợi lên kiếp sống đầy đắng cay Cuộc đời người phụ nữ thật bấp bênh vơ định họ khơng thể tự định tương lai, sơ' phận Cả ba ca dao viết theo thể thơ lục bát, ngắn gọn thể rõ tâm trạng nhân vật trữ tình Sau “Thân em” từ dùng để so sánh Đôi tượng đem so sánh vật gần gũi, quen thuộc có nét tương đồng độc đáo với thân phận người phụ nữ xã hội xưa “tấm lụa đào”, “củ ấu gai”, “giếng đàng” Cách đem vật so sánh khiến cho đôi tượng so sánh (người phụ nữ) lên cách sinh động, đồng thời làm bật thân phận họ Tự viết thân phận cách người phụ nữ bộc lộ tự ý thức giá trị thân nỗi buồn tủi bất công mà quan niệm, định kiến vơ lí xã hội phong kiến gây cho họ Quả thật, ta thấy tiếng thở dài than thân chen lẫn niềm tự hào, kiêu hãnh kín đáo sắc đẹp phẩm hạnh người gái Tuỳ vậy, ca dao lại có đặc sắc riêng nội dung nghệ thuật: Thân em lụa đào, Phất phơ chợ biết vào tay Nhân vật trữ tình ca dao tự ý thức vẻ đẹp giá trị Chẳng phải ngẫu nhiên mà người phụ nữ chọn “tấm lụa đào” để tự ví với Chính tính cách dịu hiền họ gắn liền với hình ảnh dải lụa đào, vừa nhẹ nhàng đằm thắm, vừa kín đáo duyên dáng, lại tươi tắn tràn đầy sức sống Vật có giá trị phải người ta nâng niu trân trọng, cất giữ hay trưng diện nơi sang trọng Nhưng đáng tiếc thay, lại thứ để người ta ngã giá trao đổi “giữa chợ” Thân phận người phụ nữ vậy, mỏng manh, chìm nỗi, phụ thuộc, lạc lõng, đơn cơi dịng đời Những giá trị đẹp đẽ rơi vào quên lãng Cả cô gái cịn xn xanh phơi phới khơng ngoại lệ Tuổi xuân họ bị ám ảnh nỗi lo lắng, băn khoăn tương lai vơ định phía trước Bài ca dao kết thúc câu hỏi đầy chua xót: “biết vào tay ai?” Chính xã hội phong kiến bất công, vô nhân đạo với quan niệm trọng nam khinh nữ đẩy người phụ nữ vào tình cảnh Họ khơng biết đời sao, bến bờ đợi phía trước Nếu gái ca dao có phần tự hào nhan sắc gái xuất ca dao thứ hai lại có suy nghĩ, ý thức hạn chế thân: Thân em củ ấu gai, Ruột trắng vỏ ngồi đen Ai ơi, nếm thử mà xem! Nếm ra, biết em bùi Cô gái ca dao mang nét bình dị, gần gũi Với người gái, nhan sắc điều quý giá đáng để họ tự hào Ấy mà ta ngạc nhiên thấy gái khiêm nhường tự nhận “củ ấu gai” “Củ ấu gai” bên xấu xí, thơ kệch ruột trắng, ăn thơm bùi Người phụ nữ biết bề ngồi khơng đẹp, khơng hấp dẫn tự hào mà khẳng định giá trị đích thực bên người Một hình ảnh mộc mạc quen thuộc tác giả dân gian sử dụng khéo léo nên miêu tả thành công người phụ nữ vừa chân thực lại vừa đẹp đẽ, với quan niệm người xưa: “Tốt gỗ tốt nước sơn” Đáng tiếc thay, sống, dù có “ruột trắng” có hiểu hay chịu khó tìm hiểu đẹp nội tâm đáng trân trọng ẩn sau lớp vỏ ngoại hình thơ nhám? Câu ca dao mang khát khao người đời hiểu, trân trọng phẩm chất trắng, cao đẹp người phụ nữ So với hai trước, ca dao thứ ba thể sắc thái than thân rõ nét Bài ca dao thứ dừng lo lắng, thứ hai diễn tả ước mơ, mong muôn Nhân vật trữ tình hai ca dao hướng đến tương lai, đến điều có lẽ chưa xảy Tuy nhiên, ca dao thứ 3, nhân vật trữ tình nói lên phũ phàng, đau khổ mà phải chịu đựng: Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân “Người khôn” không người hiểu nhiều hay biết rộng, tính tốn tài Cái “khơn” lịng nhân ái, biết trân trọng phẩm giá người Hiểu theo nghĩa này, “người khơn” người nhận ra, quan tâm trân trọng giá trị tốt đẹp tâm hồn Đó người có trí tuệ, hiểu rõ đạo nhân nghĩa đời Trái ngược với “người khôn” “người phàm” – hạng người phàm phu tục tử, thấp kém, thô lỗ “Rửa mặt” coi trọng “Rửa chân” ám khinh miệt Tuy vậy, dù “người khôn” hay “kẻ phàm” họ nắm tay quyền sinh sát, quyền định đoạt số phận người phụ nữ Trong xã hội phong kiến xưa khơng có khái niệm bình đẳng giới Người đàn bà suốt đời nhất biết ép theo khn khổ “tam tịng tứ đức”, lặng lẽ ngậm bồ làm ngọt, lấy hạnh phúc người khác làm niềm vui, lẽ sông, lấy hi sinh cho chồng làm hạnh phúc “Giếng nước đàng” hình ảnh gợi lên lẻ loi, đơn Ví thân phận người phụ nữ với “giếng nước đàng”, tác giả dân gian ngầm ngợi ca người phụ nữ dòng nước mát lành, đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người khác cho dù họ “người khôn” hay “người phàm” Nhưng đáng thương thay, số phận họ lại thật bé nhỏ; tài, đẹp họ hoàn tồn khơng coi trọng Khơng tự định sơ" phận thân, người phụ nữ cịn biết mong chờ vào may rủi Nếu may mắn gặp người đàn ơng tử tế có sống bình n cịn lỡ gặp phải kẻ bạc, “người phàm” xác định chịu giày vò thể chất lẫn tinh thần suốt qng đời cịn lại Mơ típ “Thân em” cấu trúc điển hình quen thuộc ca dao than thân Tuy có đơi nét khác nội dung thể nhìn chung, ba ca dao thể nỗi buồn người phụ nữ xã hội xưa phản ánh ước mơ, khát vọng họ tương lai tốt đẹp Bằng câu ca dao với mơ típ “Thân em”, người phụ nữ lên tiếng than thân, trách phận đáng cảm thơng, chia sẻ Bên cạnh đó, qua ca dao trên, họ thể tự ý thức giá trị thân bước đầu có thái độ đấu tranh, phản kháng Cả ba ca dao thuộc chùm ca dao than thân lại có cách thể riêng độc đáo, tạo nên đồng cảm vơ sâu rộng Nó giúp ta nhìn khứ để so sánh với tại, để trân trọng điều tốt đẹp, phê phán bất công biết quý trọng sông mà có hơm

Ngày đăng: 14/02/2023, 17:10

Xem thêm: