Dàn ý phân tích bài thơ Câu cá mùa thu I Mở bài Đôi nét về tác giả Nguyễn Khuyến một tác giả chịu ảnh hưởng đậm nét tư tưởng Nho giáo, sáng tác của ông thường về đạo đức con người, người quân tử Sau[.]
Dàn ý phân tích thơ Câu cá mùa thu I Mở Đôi nét tác giả Nguyễn Khuyến: tác giả chịu ảnh hưởng đậm nét tư tưởng Nho giáo, sáng tác ông thường đạo đức người, người quân tử Sau thấy thực rối ren, ông ẩn sáng tác tác phẩm thể hòa hợp với thiên nhiên tịnh Bài thơ Câu cá mùa thu: Là thơ chùm thơ thu ba sáng tác thời gian tác giả ẩn II Thân Hai câu đề - Mùa thu gợi với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối hài hoà “ao thu”, “chiếc thuyền câu” bé tẻo teo; Màu sắc “trong veo”: dịu nhẹ, sơ mùa thu Hình ảnh: Chiếc thuyền câu bé tẻo teo ⇒ nhỏ Cách gieo vần “eo”: giàu sức biểu - Cũng từ ao thu tác giả nhìn mặt ao khơng gian quanh ao ⇒ đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ ⇒ bộc lộ rung cảm tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu tiết trời mùa thu, gợi cảm giác yên tĩnh lạ thường Hai câu thực - Tiếp tục nét vẽ mùa thu giàu hình ảnh: Sóng biếc: Gợi hình ảnh đồng thời gợi màu sắc, sắc xanh dịu nhẹ mát mẻ, phải phản chiếu màu trời thu xanh Lá vàng trước gió: Hình ảnh màu sắc đặc trưng mùa thu Việt Nam - Sự chuyển động: gợn tí ⇒ chuyển động nhẹ ⇒sự chăm quan sát tác giả “khẽ đưa vèo” ⇒ chuyển động nhẹ khẽ ⇒ Sự cảm nhận sâu sắc tinh tế ⇒ Nét đặc sắc riêng mùa thu làng quê gợi lên từ hình ảnh bình dị, “cái hồn dân dã” Hai câu luận - Cảnh thu đẹp vẻ bình dị tĩnh lặng đượm buồn: Không gian tranh thu mở rộng chiều cao chiều sâu Tầng mây lơ lửng: gợi cảm giác nhẹ, quen thuộc gần gũi, yên bình, tĩnh lặng Hình ảnh trời xanh ngắt: sắc xanh mùa thu lại tiếp tục sử dụng, màu xanh dịu nhẹ, mát mẻ mà xanh màu diện rộng ⇒ đặc trưng mùa thu Hình ảnh làng quê gợi lên với “ngõ trúc quanh co”: hình ảnh quen thuộc Khách vắng teo: Gieo vần “eo” gợi vắng, yên ả, tĩnh lặng ⇒ Không gian mùa thu làng cảnh Việt Nam mở rộng lên cao lại hướng trực tiếp vào chiều sâu, không gian tĩnh lặng vắng Hai câu kết - Xuất hình ảnh người câu cá không gian thu tĩnh lặng với tư “Tựa gối buông cần”: “ Buông”: Thả (thả lỏng) câu để giải trí, ngắm cảnh mùa thu “Lâu chẳng được” : Không câu cá ⇒ Đằng sau tư thư thái thong thả ngắm cảnh thu, câu cá thú vui làm thư thái tâm hồn ⇒ hòa hợp với thiên nhiên người - Toàn thơ mang vẻ tĩnh lặng đến câu cuối xuất tiếng động: + Tiếng cá “đớp động chân bèo” → chăm quan sát nhà thơ không gian yên tĩnh mùa thu, nghệ thuật “lấy động tả tĩnh” ⇒ Tiếng động khẽ, nhẹ không gian rộng lớn làm tăng vẻ tĩnh vắng , “cái tĩnh tạo nên từ động nhỏ” ⇒ Nói câu cá thực khơng phải bàn chuyện câu cá, tĩnh lặng cảnh vật cho cảm nhận nỗi cô quạnh, uẩn khúc tâm hồn nhà thơ, tâm đầy đau buồn trước tình cảnh đất nước đầy đau thương Nghệ thuật Bút pháp thuỷ mặc (dùng đường nét chấm phá) Đường thi vẻ đẹp thi trung hữu hoạ tranh phong cảnh Vận dụng tài tình nghệ thuật đối Nghệ thuật lấy động tả tĩnh sử dụng thành công Cách gieo vần “eo” sử dụng từ láy tài tình III Kết Khẳng định lại nét tiêu biểu nội dung nghệ thuật thơ Bài thơ đem đến cho độc giả cảm nhận sâu lắng tâm hồn yêu nước thầm kín mà thiết tha Phân tích thơ Câu cá mùa thu - Mẫu Nguyễn Khuyến nhà thơ tiếng với phong cách thơ đặc trưng, riêng biệt Một thơ tiêu biểu cho phong cách thơ ông Câu cá mùa thu Mở đầu thơ tác giả miêu tả khung cảnh thiên nhiên gần gũi với làng quê: “Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo” “Ao” hình ảnh gần gũi, thân thuộc với người nơng dân Thời tiết chuyển sang mùa thu, ao mang hướng, âm hưởng mùa thu với nước mát lạnh Trong khung cảnh mùa thu với ao nước xanh, nước mát lạnh hình ảnh thuyền câu người thi sĩ nhỏ bé, lọt không gian rộng lớn trở nên “bé tẻo teo” Khung cảnh thiên nhiên, tranh mùa thu trở nên đẹp đẽ mang màu sắc riêng biệt không lẫn với nơi Bức tranh mùa thu làng quê miêu tả cảnh vật thân thuộc khác: “Sóng nước theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” Làn gió thổi lăn tăn sóng mặt nước “hơi gợn tí” làm cho tranh động tĩnh Tiếng sóng nước nhỏ bé ti li gợn gợn gợi cảm giác bình Hình ảnh vàng rụng khỏi rơi xuống đất miêu tả sinh động “khẽ đưa vèo” vừa gợi mỏng manh yếu đuối bị gió bay vừa gợi âm mùa thu - âm rơi Bầu trời mùa thu mang vẻ đẹp bình: "Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo" Bầu trời mùa thu có đám mây lơ lửng khơng trung tầng tầng lớp lớp để lộ khoảng trời xanh tạo bầu khơng khí dịu mát Thêm vào quang cảnh xung quanh thi sĩ với ngõ chạy quanh co vắng lặng khơng bóng người làm cho khơng gian trở nên vô yên tĩnh Trong tranh mùa thu bình hình ảnh người thi sĩ ung dung, tự tự tại: "Tựa gối buông cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo" Trong tranh thiên nhiên mùa thu hình ảnh người thi sĩ thong dong buông cần câu để câu cá mà không chút vướng bận đợi cá cắn câu Hình ảnh đàn cá “đớp động chân bèo” tạo cảm giác thú vị Người thi sĩ nhìn thấy cá, nghe thấy tiếng động khơng thể bắt chúng Bức tranh mùa thu với cảnh vật quen thuộc làng quê Việt Nam giản dị vơ tươi đẹp Trong tranh thiên nhiên hình ảnh người ung dung, thong dong tận hưởng sống Vần “eo” thường người ta cho mang ý nghĩa không tốt không may mắn nhờ sáng tạo mình, Nguyễn Khuyến mang đến cho bạn đọc nhìn mẻ, tươi vui gieo vần tạo thơ hay, độc đáo Nhiều năm tháng qua thơ giữ nguyên vẹn giá trị ban đầu để lại ấn tượng sâu sắc lịng nhiều hệ bạn đọc Phân tích thơ Câu cá mùa thu - Mẫu Nhắc đến mùa thu, thường gợi cho ta nghĩ đến vẻ đẹp dịu dàng, êm ả mà bàng bạc nỗi sầu khắc khoải, mà man mác nỗi niềm tha thiết Bởi vậy, thu vào trang thơ người nghệ sĩ vừa đẹp cảnh lại vừa đẹp tình Trong kho tàng văn thơ trung đại Việt Nam, nhắc đến mùa thu khơng thể khơng kể đến chùm thơ thu “ơng hồng mùa thu” – Nguyễn Khuyến Qua tranh “Thu điếu” (Câu cá mùa thu) , đến với tình Nguyễn- bầu tâm nói khơng vơi, nhìn vào đâu thấy thơ, bắt vào thơ Chỉ vài đường nét, vài sắc màu điểm tô, ta thấy qua tranh “câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến chan chứa mênh mang tình thi nhân Mà có lẽ trước hết, “tình” tình gắn bó, tình quyện hịa, tình tha thiết với thiên nhiên non nước Đọc “Thu điếu”, ta đắm vào không gian thu riêng nông thôn đồng Bắc Bộ Nếu qua “Thu hứng”, Đỗ Phủ vẽ tranh mùa thu đặc trưng miền Bắc Trung Quốc, kết hợp xác xơ, tiêu điều với dội, chao đảo; qua “Thu vịnh”, mùa thu Nguyễn Khuyến đón nhận từ khơng gian thống đãng mênh mơng với cặp mắt hướng thượng, khám phá dần tầng cao khơng gian, đến “thu điếu” – mùa thu tạo nên tất thi liệu “đượm chất thu” cổ điển Hình ảnh “thu thủy”- nước mùa thu sóng đơi với “thu thiên”- bầu trời thu, kết hợp “thu diệp” – thu hình ảnh “ngư ông” – người câu cá Ao thu – vốn khơng gian chẳng cịn xa lạ vùng quê Bắc Bộ Trung tâm tranh thu thuyền câu “bé tẻo teo” Từ thuyền lòng ao nhỏ ấy, ánh mắt thi nhân bao quát xung quanh cảm nhận mặt nước ao thu lạnh lẽo đến hết độ Rồi mùa thu lên với sóng biếc “gợn tí”, xa chút hình ảnh vàng “khẽ đưa vèo” gió, cao khoảng không gian vời vợi bầu trời “xanh ngắt”, men theo lối ao nhỏ ngõ trúc “quanh co” uốn lượn… đến cuối cùng, tầm mắt thi nhân lại quay với thuyền câu âm tiếng cá “đớp động” chân bèo Khung cảnh lên đẹp tựa tiên cảnh, lại vẻ đẹp vô giản dị thân thuộc, gắn liền với đồng đất quê hương Xuân Diệu nhận xét: “…Thu điếu (Câu cá mùa thu) điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam” Mùa thu thi nhân không gây ấn tượng màu sắc, đẹp nét họa mà vang động âm riêng Ao thu qua hai tính từ: “lạnh lẽo” “trong veo” – ao lạnh, nước yên đến tận đáy Ở đây, song hành tĩnh: lại tĩnh, tĩnh lại Còn bầu trời, Nguyễn lựa chọn điểm tô màu “xanh ngắt” – sợi xuyên suốt kết nối chùm thơ thu ba thi nhân, mà trở thành gam màu đặc trưng cho hồn thơ thu Nguyễn Khuyến “Xanh ngắt” xanh tuyệt đối không chút pha trộn, không chút gợn tạp Nguyễn Khuyến mở lịng để đón nhận thần thái riêng bầu trời thu Cịn với “gió thu” tác giả khơng miêu tả trực tiếp mà sử dụng bút pháp cổ điển “vẽ mây nảy trăng” Tả sóng nước “gợn tí”, tả vàng “khẽ đưa vèo” nhà thơ họa nên gió Với hình ảnh “ngõ trúc quanh co – vắng teo” khơng bóng người qua gợi nên không gian thu yên tĩnh đến êm ả Câu thơ cuối tác giả khéo léo lồng vào bút pháp thi ca cổ điển “lấy động đánh tĩnh” Phải khơng gian tĩnh lặng tuyệt đối người với thiên nhiên giật trước âm nhỏ – “cá đớp động” Cái động tiếng cá đớp làm bật tĩnh chung cảnh Bức tranh thu lên với vẻ đẹp vắng, quạnh hiu, có thi nhân vai ngư ông đối diện với thiên nhiên mà chìm vào cõi suy tư trầm ngâm Không gian tĩnh lặng, vắng người, vắng tiếng, cảnh hẹp thu nhỏ khuôn ao làng xóm Bức tranh thu Nguyễn Khuyến cịn hịa quyện tinh tế mn vàn cung bậc “điệu xanh” (Xuân Diệu): xanh ao, xanh sóng, xanh bèo, xanh bờ, xanh trời xanh trúc Rồi điểm xuyết sắc xanh ấy, người ta thấy bật màu “lá vàng” tạo nên hòa sắc nhẹ nhàng cho tranh “Lá vàng” thường gợi tàn phai, tiêu điều, vốn biểu tượng cho mùa thu phương Bắc Nguyễn Khuyến gợi không tả, với ba từ “khẽ đưa vèo” mà gợi sơ nơi màu vàng trời xanh chao nghiêng, sóng biếc gợn nhẹ Đây khoảnh khắc bất ngờ mà đầy chất thơ tạo vật cho thấy đơi mắt với ánh nhìn chủ động người nghệ sĩ Tác nghiêng lịng mình, lắng nghe tàn phai chuyển động khẽ khàng cảnh Cả tranh thu hòa điệu đường nét chuyển động mảnh mai, nhẹ nhàng đến tinh tế thông qua chuỗi động từ: “khơi gợn tí”, “lơ lửng”, “khẽ đưa vèo”… Ao thu nhỏ nên thuyền câu bé, trời xanh ngắt nên nước thêm trong, khách vắng teo nên người ngồi câu trầm ngâm, yên lặng Bức tranh thiên nhiên hòa sắc vào nét, trở nên hài hòa xứng hợp, xinh xắn đến lạ kì Như vậy, để làm sống dậy hồn cảnh trang viết, Nguyễn Khuyến sử dụng hệ thống ngôn từ vô tài hoa – thứ ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu biến hóa qua nhiều sắc thái bất ngờ Trước hết hệ thống từ láy vừa gợi hình, vừa gợi cảm, tính từ mức độ kết hợp tinh tế: “lạnh lẽo, veo, bé tẻo teo, gợn tí, vèo, lơ lửng, xanh ngắt, quanh co, vắng teo” Việc lựa chọn vần “eo” – vốn coi vần chết thi ca, ngòi bút tài tình tác giả thành cơng bất ngờ, gợi cho ta cảm giác không gian lúc thu hẹp, tranh gợi cảm giác xinh xắn, bé nhỏ phù hợp với quan điểm thẩm mĩ truyền thống người Việt xưa Cảnh đạm, đơn sơ, không lộng lẫy gợi cảm; cảnh đẹp lại đượm buồn Nguyễn Du đúc kết qui luật: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu”, tranh thu Nguyễn Khuyến vậy, mang nặng nỗi niềm tâm u hoài tác giả trước thời đổi thay Bài thơ, nói, hình thành từ cộng hưởng nỗi sầu ủ sẵn cảnh niềm đơn ẩn sâu lịng người Với nhan đề: “Câu cá mùa thu” nhân vật trữ tình lại chẳng bận tâm đến chuyện câu cá, mà nói “câu cá” thực để đón nhận cảnh thu vào lòng mà gửi gắm tâm Bức tranh thu tĩnh lặng cõi lịng tĩnh lặng tuyệt đối Cái se lạnh cảnh thu thấm vào tâm hồn nhà thơ hay lạnh lòng thi nhân tỏa lan cảnh vật? Ở Nguyễn Khuyến, ta thấy nỗi buồn u hoài thăm thẳm đơn nhà nho lánh đời tục, lòng canh cánh nỗi niềm dân nước Cũng giống Nguyễn Trãi năm xưa Côn Sơn ẩn, Nguyễn Khuyến nhàn thân không nhàn tâm Khi ơng đạt đến đỉnh cao nghiệp lúc dân tộc bước vào giai đoạn lịch sử đầy bi thương Chế độ phong kiến trở thành gánh nặng lịch sử, khơng cịn đủ khả để đưa đất nước khỏi họa ngoại xâm nô dịch Hệ tư tưởng Nho giáo mà nhà thơ tôn thờ trở nên lạc hậu, lỗi thời Nguyễn Khuyến ý thức sâu sắc bất lực thân Ơng ln cảm thấy băn khoăn, bứt rứt khơng thể làm cho đất nước, cho nhân dân Điều ông làm bất hợp tác với kẻ thù, lui quê ẩn, giữ gìn tiết tháo nhân cách, quên dằn vặt đời muốn quên mà chẳng thể quên Tại nơi thôn quê sơ, Nguyễn Khuyến đau đáu nỗi quan hồi thường trực – ơng người nặng tình với đất nước, với quê hương Hai câu thơ cuối kết lại mạch cảm xúc, gợi lòng người thản với tư thu ngồi đến lặng lẽ ngư ông “lánh đục trong” “Tựa gối buông cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo” Nhà thơ chăm dõi nhìn cảnh sắc mùa thu, nghe tiếng cá đớp động chân bèo giật sực tỉnh Vừa trở với thực tại, nhà thơ đưa vào trạng thái lửng lơ… Một chữ “đâu” mà phân biệt đâu hư, đâu thực “Đâu” đâu có hay “đâu” đâu đó? Bức tranh thu liệu thực có tiếng cá đớp động hay không? Người đọc không biết, thi nhân khơng tài lí giải Người ngồi câu mà hóa thạch khơng gian, thời gian, câu mà chí lại khơng đặt việc câu Mỗi thi sĩ làm thơ, trước hết phải thổi hồn vào đó, phải biết biến hóa chữ thô cứng ngập tràn thi vị “nhảy múa” cảm xúc “Đọc câu thơ hay tức ta gặp gỡ tâm hồn người” (A-tô-ni Phơ-răng) Qua “Thu điếu”, ta thấy Nguyễn Khuyến tâm hồn gắn bó với thiên nhiên, lịng u nước hậu, thầm kín Đó phải nhìn đầy tinh tế bậc thầy thơ Nơm trung đại họa nên tranh đẹp nhường Nỗi buồn cảnh không bị đẩy tới mức độ u uất mà lan tỏa nhẹ nhàng xung quanh, vừa đủ để tạo khoảng lặng tâm hồn Chính nỗi u hồi tác giả làm nên lưu luyến tâm trí người đọc, làm nên nỗi day dứt với đời tạo thành giá trị trường tồn, sức sống lâu bền cho tác phẩm Với “Thu điếu” – Nguyễn Khuyến tạo nên cho chỗ đứng quan trọng thơ ca trung đại Việt Nam nói chung thi phẩm lựa chọn đề tài mùa thu nói riêng Đong đầy vần thơ chữ, ta thấy mênh mang tình thi nhân Nguyễn Khuyến, nhà họa sĩ nhà thi sĩ Thơ ông tranh tả cảnh ngơn từ gợi tình Phân tích thơ Câu cá mùa thu - Mẫu Nguyễn Khuyến vừa nhà thơ trào phúng vừa nhà thơ trữ tình, nhuốm đậm tư tưởng Lão Trang triết lí Đông phương Thơ chữ Hán ông hầu hết thơ trữ tình Có thể nói hai lĩnh vực, Nguyễn Khuyến thành cơng Thu điếu trích từ chùm thơ thu gồm ba bài: Thu điếu, thu vịnh Cả ba thi phẩm viết từ chương, bút pháp thi trung hữu họa, lấy động tả tĩnh văn học trung đại, mang đậm dấu ấn riêng bậc thầy thơ Nơm đường luật xuất sắc Cảnh vật đón nhận từ gần đến cao xa từ cao xa trờ lại gần Từ điểm nhìn người ngồi thuyền nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ vắng lại trở người với ao thu, nhà thơ quan sát không gian, cảnh sắc thu theo người lương thật sinh động “Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo.” Nguyễn Khuyến chọn chi tiết tiêu biểu cho mùa thu xứ Bắc (ao thu, gió thu, trời thu) Ao thu thứ ao riêng mùa thu xuất Nguyễn Khuyến ghi nhận hai đặc trưng ao thu lạnh lẽo – ao lạnh nước yên, đến tận đáy Ao nét thường gặp thơ Nguyễn Khuyến, nói đến ao gợi đến gần gũi, thân quen, tâm hồn Nguyễn Khuyến thế: thân mật, bình dị, chân thành với hồn quê Trời thu xanh hình quen thuộc thơ Nguyễn Khuyến Bầu trời thu xanh ngắt xưa biểu tượng đẹp mùa thu Những án mây không trôi bay khắp bầu trời mà lơ lửng Xanh ngắt thơ Nguyễn Khuyến xanh trong, tinh khiết đến tuyệt đối, không pha lẫn, không gợn tạp Đường nét chuyển động nhẹ nhàng, mảnh mai, tinh tế: gợn tí, khẽ đưa vèo, mây lơ lửng, đường bao mảnh rặng trúc, đường gợn lượn sóng ao thu Cảnh vật tốt lên hài hòa, xứng hợp: Ao nhỏ – thuyền bé; gió nhẹ – sóng gợn; trời xanh – nước trong; khách vắng teo – chủ thể trầm ngâm tĩnh lặng Sau Xuân Diệu Đây mùa thu tới bắt nét điển hình sông nước vùng quê, trời bắt đầu bước vào ngày giá lạnh: Những luồng run rẩy rung rinh lá… … Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đị Nghệ thuật sử dụng ngôn từ tác giả từ láy vừa tạo hình, vừa gợi cảm, tính từ từ mức độ lạnh lẽo, veo, bé tẻo teo, gợn tí, khẽ đưa vèo, lơ lửng, xanh ngắt, vắng teo, quanh co việc lựa chọn vần eo gợi nên cảm nhận lúc thu hẹp diện tích Cảnh buồn cảnh chẳng đeo sầu – tranh cảnh thu mở cho tình thu người cảnh Phải tâm trạng thời nhà thơ? Thời thay đổi nhanh q! Thống chốc non sơng tay kẻ thù Thoáng chốc thời qua: Lá vàng trước gió khẽ đưa Mặt nước, tầng mây lơ lửng sắc trời mở không gian cho thơ phải đồng thời ẩn chứa nỗi niềm tâm liệu có chút lơ lửng thời cuộc? Chọn đường ẩn để giữ trọn thân danh, giữ lấy cao khiết để biểu tượng bầu trời phải thật đúng, để “chạy làng” cách nói cay đắng vị đại khoa Ngõ trúc quanh co khách vắng teo phải tâm đơn, quạnh? Nguyễn Khuyến có lần tự thấy cành trúc thôi! Lẻ loi cô đơn, vắng teo trước thời rộn ràng Đó tâm nhà nho lánh đời tục song khơng ngi nghĩ đất nước, nhân dân, bế tắc, bất lực thân? Nhàn thân song không nhàn tâm, Nguyễn Khuyến ung dung câu ẩn sĩ thực thụ