Dàn ý Phân tích 20 câu thơ đầu trong bài thơ Việt Bắc 1 Mở bài Giới thiệu tác giả Tố Hữu, tác phẩm Việt Bắc + Tố Hữu là một nhà thơ tiêu biểu, một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt[.]
Dàn ý Phân tích 20 câu thơ đầu thơ Việt Bắc Mở - Giới thiệu tác giả Tố Hữu, tác phẩm Việt Bắc + Tố Hữu nhà thơ tiêu biểu, cờ đầu văn nghệ cách mạng Việt Nam + Việt Bắc hùng ca tình ca cách mạng kháng chiến gắn liền với tên tuổi Tố Hữu - Giới thiệu đoạn trích: Đoạn trích khổ thơ đầu (20 câu đầu) thơ nỗi lòng thương nhớ, lời tâm tình kẻ người buổi phân li Việt Bắc Thân * Khái quát chung - Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 10 năm 1954, sau kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, quan trung ương Đảng phủ từ Việt Bắc lại thủ Hà Nội Tố Hữu cán kháng chiến sống gắn bó nhiều năm với Việt Bắc, từ biệt chiến khu Việt Bắc để xuôi Bài thơ viết buổi chia tay lưu luyến - Vị trí đoạn trích: Đoạn trích gồm khổ thơ đầu thơ Việt Bắc * Phân tích: - Tám câu thơ đầu tâm trạng lưu luyến bịn rịn buổi chia tay: + Bốn câu trên, sử dụng điệp cấu trúc “mình co nhớ” lời ướm hỏi, khơi gợi lại kỉ niệm “mười lăm năm thiết tha mặn nồng”, thiên nhiên Việt Bắc nghĩa tình + Cách xưng hơ “mình - ta” lời tâm tình đơi lứa yêu khiến chia tay trở nên thân mật, giản dị Cách xưng hơ cịn gợi nhớ đến câu đối đáp điệu hát giao duyên khiến câu thơ nói cách mạng khơng khơ khan mà trở nên đằm thắm, sâu lắng + Bốn câu thơ tiếp nỗi lòng lưu luyến người lại thể qua từ ngữ diễn tả tâm trạng trực tiếp: “da diết”, “bâng khng”, “bồn chồn”; khơng khí buổi chia tay thân tình, gần gũi: “áo chàm”, “cầm tay nhau” - Mười hai câu tiếp theo, với việc sử dụng điệp từ “nhớ”, lời nhắn nhủ hình thức câu hỏi: + Nhớ đến thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc ngày kháng chiến: mưa nguồn, suối lũ, mây mù, trám bùi, măng mai + Nhớ đến ân tình khó khăn gian khổ: “miếng cơm chấm muối” “đậm đà lòng son” + Nhớ đến quãng thời gian hoạt động cách mạng: kháng Nhật, Việt Minh, Tân Trào, Hồng Thái, + Đại từ xưng hơ “mình” thể gắn bó, thân thiết kẻ ở, người Nó giống cách xưng hơ tâm tình, thủ thỉ chân thành Kết - Khái quát lại nội dung đoạn trích - Nêu cảm nhận em Phân tích 20 câu thơ đầu thơ Việt Bắc - mẫu "Việt Bắc" thơ lục bát dài 150 câu thơ Tố Hữu sáng tác vào tháng 10 năm 1954, ngày thủ đô Hà Nội hồn tồn giải phóng "Việt Bắc" hùng ca tình ca cách mạng kháng chiến Đoạn thơ sau dài 20 câu thơ nằm phần đầu "Việt Bắc": - Mình có nhớ ta Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa Đoạn thơ ghi lại tình cảm ta đưa tiễn mình: đi… về… Có thể hiểu ta cô gái Việt Bắc, đồng bào dân tộc Việt Bắc; người cán kháng chiến, anh đội Cụ Hồ Chữ ta vây bọc, quấn quýt vòng tay yêu thương mười hai chữ Bốn câu thơ mở cất lên nghe tha thiết bồi hồi; cảm xúc nén lại lòng ùa dậy trào lên Ta hỏi mình, hay ta hỏi lịng ta buổi phân li ấy: Mình có nhớ ta Mình lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? Tình nghĩa ta với hai mà giao hòa gắn kết "thiết tha, mặn nồng" suốt mười lăm năm trời, kể từ ngày khởi nghĩa Bắc Sơn (1940) đến ngày miền Bắc hồn tồn giải phóng (tháng 10 – 1954) Cây, núi, sơng, nguồn Việt Bắc "mình có nhớ khơng?" Câu hỏi tu từ mở trời thương nhớ Tố Hữu học tập vận dụng sáng tạo ca dao dân ca, gợi nhớ lịng người đọc hai tiếng mình, ta hát giao duyên trai gái làng quê thuở nào: "Mình có nhớ ta – Ta ta nhớ hàm cười" Chất trữ tình đằm thắm tạo nên nét đẹp đoạn thơ, thơ Bốn câu thơ gợi tả không gian, thời gian tâm trạng nghệ thuật người đi, kẻ lại Tiếng hát tha thiết cất lên bên cồn, nơi mé rừng, nơi bờ suối? Hình ảnh hốn dụ "áo chàm" làm bật đối tượng đưa tiễn màu sắc Việt Bắc "Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Cầm tay biết nói hơm " gợi lên nhiều thương nhớ rưng rưng Các từ láy: "tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn" tâm trạng mình, ta: Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm Mười hai câu thơ tiếp theo, cặp từ ngữ: "mình đi" "mình về" giao hốn đến ba lần đầy ấn tượng Điệp ngữ "có nhớ" láy lại đến năm lần, chốt lại câu lục, tạo nên cảm xúc bâng khuâng, bồn chồn, tha thiết: Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Những gian khổ, thiếu thốn, khó khăn cách mạng trứng nước, ngày Bác Hồ nước "nhóm lửa" Pắc Bó, Cao Bằng "Mưa nguồn suối lũ mây mù" nơi chiến khu vòng vây giặc Pháp, giặc Nhật trở thành kỉ niệm sâu sắc lòng kẻ người "Miếng cơm chấm muối" thuở làm cho tình đồng chí, tình đội, tình qn dân thêm sắt son bền chặt, soi sáng lí tưởng chiến đấu cứu nước, cứu nhà, làm cho mối thù đế quốc thêm "nặng vai" khắc sâu vào xương tủy: Mày chết! Thằng giặc Pháp tàn Băm xương thịt mày, tao (Dọn làng - Nông Quốc Chấn) Mình xi, xa để lại bao nhớ thương cho ta, cho người lại, cho cảnh vật cỏ cây, núi rừng chiến khu Rừng núi, trám bùi, măng mai nhân hoá, mang theo bao nỗi nhớ, bao buồn thương Cảnh vật hoà lệ, Các chữ "rụng", chữ "già" gợi lên nhiều bơ vơ, man mác, bâng khuâng: Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Làm qn nghĩa tình Việt Bắc tháng ngày gian lao anh dũng ấy: Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Tố Hữu sáng tạo nên hình ảnh tượng trưng, tương phản (lau xám / lịng son) để ca ngợi đồng bào dân tộc Việt Bắc Tuy nghèo khó, thiếu thốn tình u nước, tình cách mạng thuỷ chung son sắt, đậm đà Đây vần thơ đẹp nhất, cảm động nói nồi nhớ, lịng biết ơn lịng tự hào Việt Bắc Việt Bắc "đầu nguồn", "cái nôi" cách mạng kháng chiến, địa Việt Minh thời kháng Nhật, Tân Trào, nơi Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng qn làm lễ xuất kích (tháng 12-1944), mái đình Hồng Thái, nơi họp Quốc dân đại hội (tháng 8-1945) Việt Bắc chiến khu bất khả xâm phạm, thủ gió ngàn: "Núi giăng thành luỹ sắt dày - Rừng che đội, rừng vây quân", nên có qn: Mình về, có nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở Việt Minh Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa Những địa danh lịch sử, núi non, mái đình, đa trở thành kỉ niệm sâu sắc lòng kẻ ở, người Việt Bắc: Mười lăm năm quên Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hòa Một nét đặc sắc đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đối xứng tài tình Các câu bát tạo thành hai vế đối (tiểu đối) làm cho ngơn ngữ thơ hài hịa, mang vẻ đẹp cổ điển: Nhìn nhớ núi, // nhìn sơng nhớ nguồn? Bâng khuâng dạ, // bồn chồn bước Mưa nguồn suối lũ, // mây mù Miếng cơm chấm muối, // mối thù nặng vai? Trám bùi để rụng,// măng mai để già Hắt hiu lau xám, // đậm đà lòng son Nhớ kháng Nhật, // thuở Việt Minh Tân Trào, Hồng Thái, // mái đình, đa Đoạn thơ thơ, có trường hợp chữ xuất đến ba lần câu thơ Thật không dễ phân biệt rạch rịi chủ thể chữ tình ba chữ Phải ta, ta mình, hai tâm hồn nương tựa vào nhau: - Mình đi, có nhớ - Mình đi, lại nhớ "Việt Bắc" đỉnh cao thơ Tố Hữu, thành tựu đặc sắc thơ ca kháng chiến Đoạn thơ tiêu biểu cho vẻ đẹp đặc sắc Ngơn ngữ thơ vừa thấm đẫm trữ tình ca dao, dân ca, vừa mang vẻ đẹp thi ca cổ điển dân tộc Tình nghĩa thủy chung ta với mình, lịng biết ơn, niềm tự hào chiến khu Việt Bắc đồng bào dân tộc Việt Bắc tạo nên tính nhân dân sâu sắc thơ Sau nửa kỉ, đọc "Việt Bắc" Tố Hữu, ta xúc động, bồi hồi điệp ngữ "có nhớ" "Việt Bắc" ca tình nghĩa thủy chung Bài ca ấy, học cho tuổi trẻ thời đổi ngày niềm tin yêu sức mạnh để bước vào đời biết sống đẹp Phân tích 20 câu thơ đầu thơ Việt Bắc - mẫu Nhắc đến thơ ca Cách mạng, ta không nhắc đến tên Tố Hữu Ông đuốc rực rỡ, sáng chói bầu trời thơ ca cách mạng Việt Nam Việt Bắc thơ gắn với tên tuổi Tố Hữu Cả thơ khúc nhạc tâm tình, nhẹ nhàng, mộc mạc mà sâu lắng tình cảm nhân dân - chiến sĩ Trong đó, hai mươi câu thơ đầu khúc dạo tình tứ, đưa người trở với kỉ niệm quên Bốn câu đầu lời Việt Bắc tỏ bày với người cán chiến sĩ chia tay: “ Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?” Các từ xưng hơ “mình - ta” mộc mạc, gần gũi gợi liên tưởng ca dao: “Mình ta chẳng cho - Ta nắm dải áo, ta đề thơ” “Mười lăm năm” chi tiết thực độ dài thời gian từ năm 1940 thời kháng Nhật phong trào Việt Minh, đồng thời chi tiết gợi cảm - nói lên chiều dài gắn bó thương nhớ vơ vàn Câu thơ mang dáng dấp câu Kiều - Mười lăm năm thời gian Kim — Kiều xa cách thương nhớ mong đợi hướng (Những ước mai ao Mười lăm năm biết tình) Cảm xúc đậm đà chất dân gian, đậm đà chất Kiều Âm điệu ngào, giọng thơ nồng ấm, tình cảm dạt thiết tha Việt Bắc hỏi người về: “Mình có nhớ khơng - Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?” Câu hỏi chất chứa tình cảm lưu luyến, bao hàm lời dặn dị kín đáo: đừng quên cội nguồn Việt Bắc - cội nguồn cách mạng Bốn câu nỗi lòng người về: “ Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biểt nói hơm nay.” "Bâng khuâng”, “bồn chồn” hai từ láv gợi cảm, diễn tả trạng thái tâm lí tình cảm buồn vui, luyến tiếc, nhớ thương, chờ mong lẫn lộn lúc Mười lăm năm Việt Bắc cưu mang người cán chiến sĩ, mười lăm năm gian khổ có nhau, mười lăm năm đầy kỉ niệm chiến đấu, phải chia tay rời xa để làm nhiệm vụ tiếp quản thủ đô Hà Nội (10/1954), biết mang theo điều gì, biết lưu lại hình ảnh nào, tâm trạng người không tránh khỏi nỗi niềm bâng khuâng khó tả “Áo chàm đưa buổi phân li” ẩn dụ Màu áo chàm, màu áo xanh đen đặc trưng người miền núi Việt Bắc Tác giả hướng nỗi nhớ Việt Bắc qua hình ảnh cụ thể "áo chàm", áo, màu áo bình dị, đơn sơ, mộc mạc vùng quê nghèo thượng du đồi núi sâu nặng nghĩa tình, góp phần khơng nhỏ vào nghiệp kháng chiến cứu nước Câu thơ “Cầm tay biết nói gi hơm ” đầy tính chất biểu cảm - khơng phải khơng có điều để giãi bày mà có q nhiều điều mn nói khơng biết phải nói điều Ba dấu chấm lửng đặt cuối câu dấu lặng khn nhạc để tình cảm ngân dài, sâu lắng Mười hai câu kết thúc đoạn trích, lời tâm tình Việt Bắc: “Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hát hiu lau xám, đậm đà lịng son Mình về, có nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở Việt Minh Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa.” Điệp từ “nhớ” lặp lặp lại mang nhiều sắc thái ý nghĩa: nhớ nỗi nhớ, lời nhắc nhớ Hàng loạt câu hỏi tu từ bày tỏ tình cảm tha thiết đậm đà Việt Bắc Tình cảm lưu luyến cùa người đưa tiễn, gửi nỗi nhớ mong, gửi lại niềm thương theo cách: “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền.” Việt Bắc nhắc người cán chiến sĩ đừng quên năm tháng gian lao vất vả, hoạt động chiến đấu điều kiện trang bị tiếp tế cịn thơ sơ, thiếu thốn “Mình có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?” “Miếng cơm chấm muối” chi tiết thực, phản ánh sống kháng chiến gian khổ Và cách nói “mối thù nặng vai” nhằm cụ hóa nhiệm vụ chống thực dân cướp nước đè nặng vai dân tộc ta Cảm xúc thương nhớ xa vắng thả vào không gian rừng núi, gợi nỗi niềm dạt: “Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già.” Hình ảnh ‘Trám bùi để rụng, măng mai để già” gợi nỗi buồn thiếu vắng “Trám rụng, măng già” không thu hái Nỗi bùi ngùi thúc vào lòng kẻ lại Tiễn người sau chiến thắng chiến thắng đó, làm cho nỗi buồn nhớ trở nên sáng Việt Bắc “một khăng khăng đợi thuyền”, đồng thời nhắc nhở khéo léo “lòng son” người cán chiến sĩ Xin đừng quên thời kì “kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh”, đừng qn cội nguồn cách mạng, đừng quên chăm lo giữ gìn nghiệp cách mạng “Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái dinh đa.” Đoạn thơ nỗi lịng thương nhớ, lời tâm tình Việt Bắc Đoạn thơ tiêu biểu sắc thái phong cách Tố Hữu, giọng điệu thơ ngào truyền cảm, mang đậm phong vị ca dao dân gian, đề cập đến người sống kháng chiến Thông qua hình tượng Việt Bắc, tác giả ca ngợi phẩm chất cách mạng cao đẹp quân dân ta, khẳng định nghĩa thủy chung son sắt người cán bộ, chiến sĩ Việt Bắc Phân tích 20 câu thơ đầu thơ Việt Bắc - mẫu Tố Hữu nhà thơ lớn nhất, tiêu biểu thi ca đại, “ngọn cờ đầu thơ ca cách mạng, nhà thơ lý tưởng cộng sản” Tập thơ “Việt Bắc” đỉnh cao thơ Tố Hữu đồng thời thành tựu hàng đầu thơ ca kháng chiến chống Pháp, thơ “Việt Bắc” coi kết tinh sở trường nghệ thuật ngòi bút Tố Hữu Đó khúc hát ân tình người kháng chiến quê hương, đất nước với nhân dân cách mạng thể nghệ thuật vừa cổ điển vừa đại mà cốt lõi truyền thống ân nghĩa đạo lý thủy chung dân tộc Được coi người sinh để thơ hoá vấn đề trị, thơ Tố Hữu ln bám sát kiện cách mạng Men theo năm tháng thơ Tố Hữu, ta tái lại chặng đường hào hùng cách mạng Việt Nam Thơ ông “cuốn biên niên sử thơ” có nhà nghiên cứu đánh giá “Việt Bắc” ngoại lệ Tháng 7/1954 kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi hồ bình lập lại, miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng, trang sử mở cho đất nước Tháng 10/1954, quan Trung ương Đảng Nhà nước chuyển từ địa thủ đô Trong thời điểm lịch sử ấy, thơ “Việt Bắc” đời “Việt Bắc” khơng cịn tình cảm riêng Tố Hữu mà cịn tiêu biểu cho tình cảm người kháng chiến miền xuôi chiến khu cách mạng, với đất nước, với nhân dân Một kiện trị chuyển hố thành thơ ca theo cách “Tâm tình hố, đặc trưng lối thơ trữ tình trị Tố Hữu 20 câu thơ “Việt Bắc” thể rõ đặc trưng nghệ thuật Đoạn thơ mở đầu câu thơ ngào: “Mình có nhớ ta ... - Khái quát lại nội dung đoạn trích - Nêu cảm nhận em Phân tích 20 câu thơ đầu thơ Việt Bắc - mẫu "Việt Bắc" thơ lục bát dài 150 câu thơ Tố Hữu sáng tác vào tháng 10 năm 1954, ngày thủ Hà Nội... thơ câu thơ hay thơ “Việt Bắc” Phân tích 20 câu thơ đầu thơ Việt Bắc - mẫu Tơ Hồi coi Tố Hữu xứng đáng "Ngôi sáng bầu trời thơ ca cách mạng Việt Nam kỷ 20" Với Nguyễn Ðăng Mạnh Tố Hữu mệnh danh... với người Tóm lại, với 20 câu thơ đầu, Tố Hữu khắc họa nói chuyện tâm tình thủ thỉ hình thức đối đáp quen thuộc ca dao người dân Việt Bắc với người cách mạng xuôi Với 20 câu thơ ấy, kỉ niệm đẹp