1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai phan tich bai tho khe chim keu cua vuong duy

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 396,97 KB

Nội dung

Dàn ý Phân tích bài thơ Khe chim kêu của Vương Duy 1 Mở bài Giới thiệu khái quát về Vương Duy là một nhà thơ nổi tiếng với phong cách thơ thiên nhiên tinh tế, tao nhã Giới thiệu chung về bài thơ Khe c[.]

Dàn ý Phân tích thơ Khe chim kêu Vương Duy Mở - Giới thiệu khái quát Vương Duy: nhà thơ tiếng với phong cách thơ thiên nhiên tinh tế, tao nhã - Giới thiệu chung thơ Khe chim kêu (Điểu minh giản): thơ tả cảnh thiên nhiên đẹp tranh Thân a Hai câu đầu Nhân nhàn hoa quế lạc Dạ tĩnh xuân sơn khơng - Hai câu thơ đầu thể hình ảnh người sống cảnh nhàn hạ, sống người ẩn sĩ nơi điền viên sơn thủy, hịa vào thiên nhiên - Có giao hòa, giao cảm cách tự nhiên người cảnh: Trong đêm tĩnh lặng, thi nhân nghe tiếng hoa quế rơi => Cho thấy nhạy cảm tĩnh lặng tâm hồn thi nhân - Có kết hợp ba từ "lạc" (rụng), "tĩnh" (vắng lặng), "không" (vắng không) => gợi tịch mịch cảnh đêm nơi rừng núi => Cảnh người thật hịa hợp, người nhàn nhã, cảnh tao, hoa li ti nhẹ rơi làm tăng thêm vẻ tĩnh mịch Đêm yên tĩnh, đêm núi vắng mùa xuân lại tĩnh lặng b Hai câu thơ sau Nguyệt xuất kinh sơn điểu, Thời minh giản trung - Khơng khí n tĩnh tới mức mà ấn tượng thị giác (trăng lên) tạo nên hiệu tiếng động - Ánh sáng ánh trăng lan tỏa làm kinh động đến tiếng chim núi, làm chim núi bừng tỉnh, giật mình, thảng Ánh trăng lên khơng tiếng động mà làm chim núi giật mình, điều cho thấy cảnh yên đến mức thay đổi nhỏ đủ làm khuấy động yên tĩnh - Hai câu thơ dường có chuyển dịch từ khơng gian tính tối (hai câu đầu) sang động, sáng rõ Đó xuất ánh sáng (trăng lên) âm (chim núi cất tiếng kêu) làm tô điểm thêm cho tĩnh lặng cảnh vật => Nhà thơ lấy động để thể tĩnh - tĩnh lặng đêm bình yên tâm hồn Kết bài: - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ: với nghệ thuật lấy động tả tĩnh, lấy hình gợi âm đầy tài tình, thơ miêu tả tranh với âm nhẹ nhàng thiên nhiên, qua ta thấy tình yêu thiên nhiên đầy tinh tế Phân tích thơ Khe chim kêu Vương Duy – Mẫu Vương Duy (701-761) tự Ma Cật quê Sơn Tây, Trung Quốc Năm 21 tuổi đỗ tiến sĩ, làm quan thời Thịnh Đường Ông nghệ sĩ tiếng tài hoa: thơ hay, vẽ đẹp, thư pháp rồng bay phượng múa Ông để lại 400 thơ nghìn hoạ, thư pháp Tơ Thức thời Tống ca ngợi: "Thưởng thức thơ Ma Cật thấy thơ có họa; xem họa Ma Cật, thấy họa có thơ" "Điểu minh giản" (Khe chim kêu) thơ ngũ ngôn tứ tuyệt thể rõ phong cách nghệ thuật Vương Duy "trong thơ có hoạ": "Nhân nhàn quế hoa lạc, Dạ tĩnh xuân sơn không Nguyệt xuất kinh sơn điểu, Thời minh giản trung" Người đọc nghe thấy gì, nhìn thấy bút tranh thuỷ mặc "Điểu minh giản" này? Hai câu thơ vừa có cảnh, vừa có tình Đêm n tĩnh (dạ tĩnh) thời gian nghệ thuật Ngọn núi xuân xa mờ lên vắng lặng Một đóa hoa quế rụng Hoa nguyệt quế trắng phau, thơm nồng nàn, tháng nở hoa lần; thi sĩ không tả màu sắc, hương thơm hoa nguyệt quế, mà gợi tả "quế hoa lạc" Chữ "rụng" lạc nhãn tự Tác giả lấy động, tiếng hoa quế rụng để làm bật vắng không núi xuân, yên tĩnh đêm xn khuya Đó khơng gian nghệ thuật Chữ "nhàn" qua hình ảnh "nhân nhàn" tâm trạng nghệ thuật: nhà thơ sống thư nhân, tâm hồn thư thái, mơ màng, lắng nghe tiếng rụng hoa quế rơi Mơ hồ thầm Đó tiếng đâm xuân êm đềm Phải tiếng thở nhẹ giai nhân? Đóa hoa quế cúc bạch ngọc mỏng manh, rụng xuống se mà thi nhân nghe được, cảm được, không tâm nhàn mà hồn mộng Người Cảnh giao hồ Ngơ Tất Tố dùng thơ lục bát đế dịch thơ ngũ ngôn Vương Duy tạo nên nhạc điệu êm đềm thơ mộng: "Người nhàn hoa quế nhẹ rơi, Đêm xuân lặng ngắt trái đồi vắng tanh" Hai câu cuối nét vẽ vừa có ánh sáng vừa có âm Trăng đột hiện, trăng xn Vì núi cao nên thấy trăng mọc rõ Bóng tối đêm nơi núi xuân bị xua tan Ánh trăng làm cho chim núi giật (kinh sơn điểu) cất tiếng kêu nơi khe sâu bên vách núi Nghệ thuật chấm phá ngòi bút nghệ thuật Vương Duy thật thần tình: lấy động (tiếng chim kêu khe) để đặc tả vắng lặng, êm đềm núi xuân, đêm xuân; lấy sáng đế tả tối, lấy ánh trăng để tả đêm, tả sâu hút, thâm u khe suối Thi nhân chấm phá, điểm nhấn vài đường nét mà rung động, ấn tượng Tiếng chim kêu khe, ánh tráng vừa mọc làm cho nhà thơ tỉnh giấc mộng đêm xuân Ngô Tất Tổ dịch hay sáng lạo: "Trăng lên, chim núi giật mình, Tiếng kêu thủng thẳng đưa quanh khe đồi" "Điểu minh giản" thơ tuyệt tác Vương Duy "Thi trung hữu hoạ, thi trung hữu cầm" Một hoa quế rụng Một núi xuân vắng không Một đêm xuân tĩnh lặng, êm đềm Trăng mọc Chim núi giật kêu lên khe núi Giữa khung cảnh êm đẹp ấy, nhà thơ tỉnh giấc mộng đêm xuân Tâm nhàn, mộng đẹp, cảnh hữu tình nên thơ "Điểu minh giản" mang vẻ đẹp họa sơn thủy Vương Duy lấp lánh sắc màu thời gian Dàn ý Cảm nghĩ thơ Khe chim kêu Vương Duy I KIẾN THỨC CƠ BẢN Vương Duy (701 - 761) tự Ma Cật, quê đất Kì, Thái Nguyên (nay thuộc tỉnh Sơn Tây) Suốt đời làm quan ông thường sống ẩn dật Sùng tín đạo Phật, thơ ơng mang đậm ý vị Thiền Cho nên, ơng cịn mệnh danh “thi Phật” 2 Với 400 lại, thơ Vương Duy mang phong cách trang nhã bình đạm Thơ ơng gần gũi với người tranh đẹp thiên nhiên Bài thơ Điểu minh giản tác phẩm tiêu biểu Vương Duy Nó thể bình n tâm hồn khung cảnh thiên nhiên tĩnh lặng II RÈN KĨ NĂNG Cây quế cành sum suê hoa nhỏ Nhưng nhà thơ lại cảm nhận “hoa quế rụng” Chi tiết cho thấy không gian buổi đêm vô yên tĩnh Đồng thời cho thấy tinh tế, bình yêu, tĩnh lặng tâm hồn thi nhân Mối quan hệ động tĩnh thơ Hoa quế nhỏ mà nghe tiếng rụng Trăng lên không tiếng mà lại làm cho “chim núi giật mình” Tất đêm lặng tâm hồn người lặng Cái tĩnh đêm lại cảm nhận qua động âm khẽ khàng Sau vài tiếng kêu thưa thớt “sơn điểu” đêm lại tĩnh lặng Cái tĩnh lặng đêm lịng người Có thể lột tả thơ câu sau Trong Điểu minh giản, Vương Duy lấy động khẽ khàng đêm để thể tĩnh lặng trẻo tâm hồn người Cảm nghĩ thơ Khe chim kêu Vương Duy – Mẫu Vương Duy (701 - 761) nhà thơ tiếng đời Đường, tự Ma Cật, người đất Kì, Thái Nguyên (nay thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc) Năm 21 tuổi ông đỗ tiến sĩ, làm quan, có thời gian dài ơng sống người ẩn dật, "mỗi lần bãi triều đốt hương ngồi mình, đọc kinh niệm Phật" Thơ Vương Duy thuộc loại thơ điền viên sơn thuỷ Cảnh sắc thiên nhiên thơ ơng mang tính chất nhàn, yên tĩnh, giàu chất hoạ, thơ hoạ Điểu minh giản thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Vương Duy: cảnh vật thiên nhiên vô yên tĩnh, thơ giàu chất hoạ, âm lại sinh động Bài thơ vẽ nên tranh thiên nhiên sáng gợi buồn Nhân nhàn quế hoa lạc Dạ tĩnh xuân sơn không (Người nhàn, hoa quế rụng Đêm yên tĩnh, non xuân vắng khơng) Người sống cảnh nhàn hạ, sống người ẩn sĩ Hoa quế loài hoa nhỏ, nên hoa rụng không gây nên động Cảnh vật nhẹ nhàng cao Một khung cảnh thiên nhiên trữ tình, tranh sơn thuỷ đáng yêu Cảnh người thật hồ hợp, người nhàn nhã, cảnh tao, hoa li ti nhẹ rơi làm tăng thêm vẻ tĩnh mịch Đêm yên tĩnh, đêm núi vắng vào mùa xuân lại tĩnh lặng Một chữ "tĩnh" chữ "không" cộng hưởng để làm bật lên tịch mịch đêm núi vắng Không gian núi "đồi" Ngô Tất Tố dịch câu chưa sát nghĩa "Tĩnh" khác với "vắng tanh" Cảnh vật hai câu đầu thiên vẻ tĩnh tối Một đêm mùa xuân yên tĩnh tao Nhưng đến hai câu sau, khơng gian đột ngột có thay đổi, tưởng trái ngược với cảnh hai câu Nguyệt xuất kinh sơn Điểu, Thời minh Xuân giản trung Ánh trăng ló lên làm chim núi giật Thỉnh thoảng hót khe núi Đó xuất âm ánh sáng Ánh sáng trăng xuân lên âm tiếng chim núi giật Tưởng cảnh sáng động hơn, thực ánh sáng âm đủ sức làm bật tĩnh lặng đêm núi vắng Trăng làm tăng vẻ huyền ảo, tiếng chim "thỉnh thoảng cất tiếng kêu khe suối" làm rõ tĩnh đêm Một tranh sơn thuỷ hữu tình, n tĩnh khơng q buồn Trăng lên tiếng chim kêu miêu tả thật sinh động, giàu sức gợi Nhà thơ dùng ánh sáng để miêu tả đêm tối, dùng âm để miêu tả tĩnh lặng Đây thủ pháp nghệ thuật quen thuộc thơ ca đời Đường Khung cảnh thiên nhiên thoát tục, gợi đến sống thản nhàn nhã chốn điền viên sơn dã Điểm bật tranh hình ảnh tao nhân mặc khách muốn lánh chốn bụi trần để tịnh tâm Với Điểu minh giản, Vương Duy không hổ danh nhà thơ đứng đầu phái thơ điền viên sơn thuỷ đời Đường, thơ hoạ hoà hợp làm nên vẻ đẹp cho thi phẩm Thơ điền viên sơn thuỷ Vương Duy khiến cho người đọc cảm nhận vẻ tao khiết tâm hồn Cảm nghĩ thơ Khe chim kêu Vương Duy – Mẫu Đối với lịch sử Trung Hoa cổ đại, thời Đường xem thời đại thịnh với phát triển bậc tất phương diện bao gồm kinh tế, trị, xã hội đặc biệt văn hóa Trong phải kể đến nở rộ rực rỡ thi ca với xuất loạt nhà thơ lớn thể thơ Đường luật trứ danh Nổi tiếng tứ trụ thơ Đường bao gồm Thi tiên - Lý Bạch tài hoa, lãng mạn, Thi thánh Đỗ Phủ khắc họa thực đỉnh cao, Thi quỷ - Lý Hạ, với lối thơ kỳ dị, khó hiểu, cịn Thi Phật - Vương Duy lại tạo riêng cho lối thơ điền viên thiền tịnh Có thể nói Vương Duy nhà ngơn ngữ hội họa tài ba, thơ ông không tả nhiều mà chủ yếu gợi, vẻ đẹp thơ ông mang đậm phong thái thủy mặc sơn thiền, trang nhã, đạm mạc, ẩn chứa nhiều triết lý sâu sắc chốn thiền môn Khe chim kêu thơ tiếng ông với, mang đầy đủ phong cách thơ tác giả Vương Duy tài hoa đời gian truân, đời làm quan đường quan lộ không suôn sẻ, nên sau ông chí tiến thủ, quay với sống dân dã, gần gũi thiên nhiên, viết thơ vẽ tranh, niệm Phật Sáng tác ơng có hai giai đoạn bao gồm giai đoạn đầu tích cực với đời, với nghiệp, giai đoạn sau xa lánh trần thế, ưa thích gần gũi thiên nhiên, sáng tác theo trường phái "điền viên-sơn thủy" Bài thơ Khe chim kêu tác phẩm tiêu biểu giai đoạn sau Không nhà thơ tài mà Vương Duy họa sĩ tiếng đời Đường, Tô Đông Pha nhận xét: "Thưởng thức thơ Ma Cật, thấy thơ có họa, xem họa Ma Cật, thấy họa có thơ" Bài thơ với vẻ bề ngồi đơn họa cảnh sâu xa lại bộc lộ tâm trạng tác giả, thản, tĩnh lặng tâm hồn giao hòa với thiên nhiên vạn vật, thể tinh tế, với chất thiền thơ Vương Duy "Nhân nhàn quế hoa lạc" (Người nhàn, hoa quế rụng) Trong bối cảnh thơ tác giả chờ trăng lên, với tư thái "nhàn" nhàn không biểu lộ trạng thái nghỉ ngơi thể xác mà quan trọng trạng thái "nhàn" tinh thần Tâm hồn nhà thơ hồn tồn bng lỏng, thảnh thơi tĩnh Chính có tư thái tĩnh lặng tâm hồn nên chuyển biến nhỏ nhoi nhiên nhiên đánh động tâm hồn thi sĩ Hoa quế, khơng phải lồi hoa to lớn, nhiều hương sắc hoa sen, hoa hồng không rực rỡ kiều diễm phù dung, mẫu đơn mà trái lại, nhỏ li ti nên dường người cảm nhận biến đổi Ngoại trừ Vương Duy, đêm khuya tịch mịch, rõ ràng cảm nhận thị giác điều khó khăn, tác giả nhận biết cảnh hoa quế rơi rụng đầy sân thính giác Đó thực tuyệt đỉnh phong thái "nhàn" tịnh tâm nhà thơ, tâm có n, lịng có nghe tiếng hoa quế đáp xuống sân nhà đêm vắng, tối tăm Khung cảnh đêm khuya vắng lại tác giả làm rõ câu thơ "Dạ tĩnh xuân sơn không" (Đêm yên tĩnh, non xuân vắng không.) Vương Duy họa nên buổi đêm vắng lặng tịch mịch cách thêm vào nét "xuân sơn không" Rõ ràng đêm vốn khuya vắng, lại thêm phần yên tĩnh tuyệt đối chữ "khơng" ấy, khơng có gì, khơng tiếng động, khơng có biến chuyển đáng kể Ngoại trừ hoa quế, lồi hoa tí ti, nấp cành xum xuê, đóa hoa trắng lặng lẽ rơi rụng đêm tối, tưởng chừng khơng phát giác Chính phát tiếng động hoa quế rơi, mà Vương Duy gợi bóng đêm yên tĩnh lại thêm tịch mịch cô đọng bút pháp "lấy động tả tĩnh" Đồng thời tự họa nên chân dung tâm hồn tinh tế, trang nhã, tịnh, lòng hướng Phật, khơi gợi chất thiền tu thơ thân "Nguyệt xuất kinh sơn điểu Thời minh giản trung" (Trăng lên làm chim núi giật Thỉnh thoảng cất tiếng kêu khe suối) Cuối bóng trăng thơ mộng, bình mà thi nhân mong đợi chịu xuất Ở câu thơ trái lại tĩnh xuất trước, hình ảnh trăng lên biểu cho chậm rãi, yên bình, thú vị chỗ có lẽ khơng gian tĩnh lặng nên trăng có lên từ từ, không tiếng động đủ làm lũ chim yên giấc giật Bởi nỗi chúng quen với tịch mịch tuyệt đối trăng lên vô thanh, vô thức lại thay đổi lớn chúng, mà thực tế thi nhân điều lại nhấn mạnh yên tĩnh đêm Tiếng chim kêu, với tiếng hoa quế rụng âm Vương Duy tinh tế cài vào để đêm ông trở nên tĩnh Và đặc biệt âm rời rạc nhỏ bé lại nhấn mạnh, tơ đậm nên tính "nhàn" người thi sĩ Tác giả chờ trăng, lại nghe hoa quế rụng, trăng lên chậm rãi không làm cho đêm sáng rực mà lại giữ vẻ tao nhã, đậm chất thiền, không gian lặng tờ gợi lên tiếng chim thảng vọng từ khe núi Đêm yên lại yên, lòng người vốn tịnh lại thêm tịnh tựa vị Phật tử, thấu hiểu hồng trần, thấu hiểu vạn vật sinh sôi Khe chim kêu vẻn vẹn gồm 23 chữ tiêu đề, không tả nhiều cảnh, không chứa đựng nhiều nội dung, phong cách sáng tác "thi trung hữu họa", Vương Duy họa hai tranh đơn giản đầy trang nhã Trước cảnh đêm tịch mịch, nhã, hai tranh tâm hồn tịnh, tinh tế với khả nắm bắt cảm nhận thiên nhiên cách trọn vẹn tuyệt đối Bình giảng thơ Khe chim kêu Vương Duy – Mẫu Vương Duy (701-761) tự Ma Cật quê Sơn Tây, Trung Quốc Năm 21 tuổi đỗ tiến sĩ, làm quan thời Thịnh Đường Ông nghệ sĩ tiếng tài hoa: thơ hay, vẽ đẹp, thư pháp rồng bay phượng múa Ông để lại 400 thơ nghìn hoạ, thư pháp Tơ Thức thời Tống ca ngợi: "Thưởng thức thơ Ma Cật thấy thơ có họa; xem họa Ma Cật, thấy họa có thơ" "Điểu minh giản" (Khe chim kêu) thơ ngũ ngôn tứ tuyệt thể rõ phong cách nghệ thuật Vương Duy "trong thơ có hoạ": "Nhân nhàn quế hoa lạc, Dạ tĩnh xuân sơn không Nguyệt xuất kinh sơn điểu, Thời minh giản trung" Người đọc nghe thấy gì, nhìn thấy bút tranh thuỷ mặc "Điểu minh giản" này? Hai câu thơ vừa có cánh, vừa có tình Đêm n tĩnh (dạ tĩnh) thời gian nghệ thụật Ngọn núi xuân xa mờ lên vắng lặng Một đóa hoa quế rụng Hoa nguyệt quế trắng phau, thơm nồng nàn, tháng nở hoa lần; thi sĩ không tả màu sắc, hương thơm hoa nguyệt quế, mà gợi tả "quế hoa lạc" Chữ "rụng" lạc nhãn tự Tác giả lấy động, tiếng hoa quế rụng để làm bật vắng không núi xuân, yên tĩnh đêm xn khuya Đó khơng gian nghệ thuật Chữ "nhàn" qua hình ảnh "nhân nhàn" tâm trạng nghệ thuật: nhà thơ sống thư nhân, tâm hồn thư thái, mơ màng, lắng nghe tiếng rụng hoa quế rơi Mơ hồ thầm Đó tiếng đâm xuân êm đềm Phải tiếng thở nhẹ giai nhân? Đóa hoa quế cúc bạch ngọc mỏng manh, rụng xuống se mà thi nhân nghe được, cảm được, không tâm nhàn mà hồn mộng Người Cảnh giao hồ Ngơ Tất Tố dùng thơ lục bát đế dịch thơ ngũ ngôn Vương Duy tạo nên nhạc điệu êm đềm thơ mộng: "Người nhàn hoa quế nhẹ rơi, Đêm xuân lặng ngắt trái đồi vắng tanh" Hai câu cuối nét vẽ vừa có ánh sáng vừa có âm Trăng đột hiện, trăng xn Vì núi cao nên thấy trăng mọc rõ Bóng tối đêm nơi núi xuân bị xua tan Ánh trăng làm cho chim núi giật (kinh sơn điểu) cất tiếng kêu nơi khe sâu bên vách núi Nghệ thuật chấm phá ngòi bút nghệ thuật Vương Duy thật thần tình: lấy động (tiếng chim kêu khe) để đặc tả vắng lặng, êm đềm núi xuân, đêm xuân; lấy sáng đế tả tối, lấy ánh trăng để tả đêm, tả sâu hút, thâm u khe suối Thi nhân chấm phá, điểm nhấn vài đường nét mà rung động, ấn tượng Tiếng chim kêu khe, ánh tráng vừa mọc làm cho nhà thơ tỉnh giấc mộng đêm xuân Ngô Tất Tổ dịch hay sáng lạo: "Trăng lên, chim núi giật mình, Tiếng kêu thủng thẳng đưa quanh khe đồi" "Điểu minh giản" thơ tuyệt tác Vương Duy "Thi trung hữu hoạ, thi trung hữu cầm" Một hoa quế rụng Một núi xuân vắng không Một đêm xuân tĩnh lặng, êm đềm Trăng mọc Chim núi giật kêu lên khe núi Giữa khung cảnh êm đẹp ấy, nhà thơ tỉnh giấc mộng đêm xuân Tâm nhàn, mộng đẹp, cảnh hữu tình nên thơ "Điểu minh giản" mang vẻ đẹp họa sơn thủy Vương Duy lấp lánh sắc màu thời gian Bình giảng thơ Khe chim kêu Vương Duy – Mẫu Thơ Đường thành tựu tiêu biểu văn học Trung Hoa cổ, đồng thời nhân chứng văn hóa cho thơ ca lỗi lạc Trong suốt chiều dài gây dựng, phát triển phục dựng, thơ Đường có nhiều thay đổi, mang đến ảnh hưởng không nhỏ tới phong cách thơ ca nước láng giềng Trong số tác giả bật đương thời, tên Vương Duy lên với hồn thơ tinh giản, an nhàn, hòa nhập với thiên nhiên, đất trời để bày tỏ lịng Bài thơ "Điểu minh giản" - Khe chim kêu coi sáng tác làm nên tên tuổi cho nhà thơ, đó, n bình thản văn phong nhà thơ bộc lộ chân thực, rõ nét Sớm đỗ đạt làm quan triều đình, chàng niên Vương Duy tuổi cịn trẻ mà nắm chức triều đình Có lẽ thế, khoảng thời gian dài, ơng chọn lối sống ẩn sĩ có phần khổ hạnh, thờ Phật, hướng đạo với niềm tin mãnh liệt, không để thân lầm lỗi chốn cung đình thị phi Từ đây, lối viết thơ Vương Duy mang màu sắc đạm, n bình, ln cởi mở với thiên nhiên "Điểu minh giản" thơ bật cho phong cách thơ này, thể họa sinh động, mối liên kết, hòa hợp người thiên nhiên Bức tranh thiên nhiên gợi mở với cảnh thiên nhiên trẻo: Nhân nhàn quế hoa lạc Dạ tĩnh xuân sơn không (Người nhàn, hoa quế rụng Đêm yên tĩnh, non xuân vắng không) Ngay từ đầu thơ, từ "nhàn" nhắc đến với nhẹ nhàng, thể "nhàn" điều hiển nhiên, đối lập hoàn toàn với quyền cao chức trọng Vương Duy nắm giữ Vì người nhà, tâm người khơng tính tốn, nên người nghe tiếng hoa quế, biết hoa quế rụng Một bơng hoa quế nhỏ bé chạm đất, có người tinh tường, tâm hồn không vẩn đục cảm nhận tiếng rơi khẽ khàng Cảnh người rào cản, chia cắt Trong không gian "tĩnh", "vắng", "không" vào buổi đêm, núi vắng với tiết xn bình lặng, cảnh tưởng có phần cô tịch, quạnh hiu Nhưng dường như, người sống khung cảnh lại không thấy buồn mà trái lại, tình, nghệ, giao hịa với thiên nhiên, thụ hưởng cao yêu bình có Một kiếp người sớm trải đời nơi cung đình lại có thời gian cảm dịng chảy, hiểu nhịp đập thiên nhiên, thú, nhàn tâm hồn Hai câu thơ sau, khung cảnh tĩnh lặng khơng cịn mang trạng thái liêu mà thay vào xuất nhân tố thiên nhiên khác: Nguyệt xuất kinh sơn Điểu Thời minh Xuân giản trung (Ánh trăng ló lên làm chim núi giật Thỉnh thoảng hót khe núi) Ánh sáng vầng trăng đêm xuân cảnh, xen lẫn tiếng chim "giản trung", tiếng chim giật núi Khơng gian n tĩnh bị phá vỡ tiếng chim kêu, chim giật ánh trắng ló sáng đỉnh núi Lấy động âm ánh sáng để đặc tả tĩnh lặng khung cảnh Cái tĩnh lặng bao trùm lên vạn vật, nuốt trọn ánh sáng vầng trăng tiếng kêu va vào vách núi chim, tất tạo nên tranh vừa hùng vĩ, vừa bình Phải tĩnh đến cảm âm ấy, phải cảnh đất trời núi non cao nào, ánh sáng trăng soi tỏ làm thức giấc loài chim Cái hay câu thơ nằm chỗ lấy động tả tĩnh, lấy ánh sáng để tả đêm, lấy tiếng chim kêu để làm bật khung cảnh yên bình Nhưng đây, n bình khơng phải im lặng rợn người, cô tịch mà người ta thấy đó, người hịa nhập với thiên nhiên, sống không vương bụi trần, giản dị, dân dã Lời thơ ngắn gọn, thể thơ ngũ ngôn quen thuộc thơ Đường, Vương Duy kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố người - cảnh - vật, tạo nên sơn thủy hữu tình vừa mộng mơ, vừa hùng vĩ Thể thơ điền viên sơn thủy, nêu cao tinh thần ung dung tự tại, không màng danh lại tác giả sử dụng cách khôn khéo, thơ có họa, họa vẽ nên thơ Có thể nói, thơ tạo nên Vương Duy, tạo nên tên tuổi sức ảnh hưởng thể thơ suốt bề dày văn học thơ Đường

Ngày đăng: 14/02/2023, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN