1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng phát triển và phân tích năng lực cạnh tranh của các kênh truyền hình địa phương ở miền trung và tây nguyên hiện nay

136 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS.TS : Giáo sư Tiến sĩ HTVC : Truyền hình Cáp Thành phố Hồ Chí Minh NXB : Nhà xuất O2TV : Kênh truyền hình chuyên sức khỏe PTTH : Phát Truyền hình P BTCT : Phịng Biên tập chương trình P CĐKG : Phịng Chun đề khoa giáo P DVQC : Phòng Dịch vụ quảng cáo P KHTV : Phòng Kế hoạch tài vụ SMS : Short massege servisce (Dịch vụ tin nhắn ngắn) THVN : Truyền hình Việt Nam TNS : Taylor Nelson Sofres (Công ty Nghiên cứu thị trường) TRT : Kênh truyền hình Đài Phát truyền hình Thừa Thiên Huế KTV : Kênh truyền hình Đài Phát truyền hình Khánh Hịa LTV : Kênh truyền hình Đài Phát truyền hình Lâm Đồng TTĐT : Thông tin điện tử TS : Tiến sĩ VCTV : Vietnam Cable Television (Truyền hình Cáp Việt Nam) VTC :Vietnam Television Corporation (Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện Việt Nam) VTV : Vietnam Television (Truyền hình Việt Nam) Rating : Chỉ số đo lượng người xem truyền hình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn chuyên đề .1 2- Mục đích, nhiệm vụ chuyên đề 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu chuyên đề 4- Giả thuyết nghiên cứu .6 5- Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6- Đóng góp chuyên đề 7- Ý nghĩa lý luận thực tiễn 8- Kết cấu 10 NỘI DUNG 12 Thực trạng phát triển kênh truyền hình địa phương Việt Nam 12 1.1 Môi trường tồn kênh truyền hình địa phương 12 1.2 Mơ hình tổ chức kênh truyền hình địa phương 12 1.3 Nội dung kênh truyền hình địa phương .14 1.4 Nguồn nhân lực 15 1.5.Cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ 16 1.6 Công tác quản lý 17 Phân tích lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương miền Trung Tây Nguyên (Khảo sát kênh: TRT(Thừa Thiên Huế), KTV(Khánh Hòa), LTV(Lâm Đồng) .18 2.1 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh 18 2.1.1 Truyền hình nước 18 2.1.3 Các loại hình truyền thơng khác: .21 2.2 Phân tích lực cạnh tranh dựa tiêu chí riêng biệt 22 2.2.1.Nguồn tài nguyên chương trình .22 2.2.2 Lượng khán giả 29 2.2.3 Hiệu kinh tế 32 2.2.4 Nguồn nhân lực 39 2.2.5 Việc ứng dụng kỹ thuật, công nghệ .49 Đánh giá lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương miền Trung Tây Nguyên 52 3.1.Những điểm mạnh 53 3.2 Những hạn chế 58 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề “Năng lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương miền Trung Tây Nguyên nay” chủ đề nghiên cứu luận án Tiến sĩ Báo chí học Lý lựa chọn chủ đề nghiên cứu là: Kỷ ngun tồn cầu hóa đưa thông tin đến tận ngõ ngách trái đất nơi sống dù vùng nông thôn hẻo lánh hay đô thị sầm uất, mặt khác, tồn cầu hóa thơng tin tạo điều kiện cho người khơng cịn phải thụ động tiếp nhận thông tin, tiếp nhận nguồn thông tin mà lúc tiếp nhận nhiều nguồn thông tin; Đề án Số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 Theo đề án số hóa đài địa phương thuộc khu vực miền Trung Tây Nguyên thực số hóa từ 2015-2018(trừ Đà Nẵng hồn thành vào năm 2015,Khánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận hoàn thành vào năm 2016), tham gia vào lộ trình số hóa phạm vi tốc độ phát sóng vượt qua phạm vi cấp tỉnh, mở rộng phạm vi toàn quốc, phận đài cấp tỉnh cạnh tranh với đài quốc gia phạm vi cấp khu vực lẫn tồn quốc Lúc này, kênh truyền hình địa phương bước vào thời kỳ cạnh tranh thị phần, đài địa phương triển khai công cạnh tranh phạm vi cấp khu vực; Và tới đề án Qui hoạch báo chí đến năm 2025, theo đó, kênh truyền hình địa phương phải tự chủ tài Đây yếu tố khiến kênh địa phương phải nỗ lực trước hết để đảm bảo nguồn chi, sau cạnh tranh với kênh truyền hình khác để tồn Miền Trung Tây Nguyên có 22 kênh truyền hình quảng bá Đài Truyền hình Việt Nam 19 tỉnh, thành phố Đây khu vực với nhiều địa danh du lịch tiếng, kinh tế xã hội phát triển không đồng đều, khác biệt văn hóa vùng miền đậm nét, đài truyền hình tỉnh, thành khu vực vừa có điểm chung điểm riêng, với thân ngành truyền hình cịn có quy luật chung quy luật thông thường, nhiều thuận lợi đầy thách thức Nhìn vào tình hình phủ sóng gần (theo số liệu khảo sát Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 Bộ Thông tin Truyền thông năm 2011) diện phủ sóng chương trình truyền hình quốc gia khu vực miền Trung Tây Nguyên tương đối cao 90-95%, cịn chương trình đài địa phương lại thấp 80-85% địa hình nhiều đồi núi vùng lõm Mức độ phủ sóng thị trường khách hàng kênh địa phương đa phần hạn chế phạm vi cấp tỉnh, khách hàng tỉnh xem chương trình tỉnh khách hàng xem trọng giá trị cấp tỉnh kênh này, giá trị ngồi tỉnh phạm vi nước bị bỏ qua Trong đó, với mức độ phủ sóng tồn quốc người xem tồn quốc khách quan mà nói kênh truyền hình quốc gia thể giá trị mang tính tồn quốc Thời lượng phát sóng chương trình Đài khu vực miền Trung Tây Nguyên(theo Đề án qui hoạch báo chí tồn quốc đến năm 2025) có thời gian trung bình 10h/ngày Thời lượng phát sóng chương trình địa phương tự sản xuất, biên tập dao động từ 7-9 tiếng/ngày Có thể thấy giá trị kênh địa phương thấp Giữa giá trị tiềm tàng giá trị thực tế kênh địa phương tồn chênh lệch cực lớn, việc đánh giá giá trị kênh địa phương Bên cạnh đó, thấy nhiều thách thức đặt kênh truyền hình địa phương tham gia vào q trình số hóa thực Qui hoạch báo chí: trước kia, chương trình địa phương xem địa phương đó, chương trình tất đài có mặt hệ thống, khán giả nước có dịp so sánh, đánh giá, lựa chọn; thách thức đặt ngày gay gắt liệu kênh địa phương có cịn kênh mà bật tivi khán giả địa phương xem hay khơng, xem nhiều hay xem với chương trình thời sự?; liệu khán giả địa phương tối dành phút xem chương trình “của mình” liệu khán giả địa phương có cịn xem chương trình địa phương hay khơng; từ nguồn thu quảng cáo, tài trợ liệu phần trăm so với trước? Với tư cách đài cấp tỉnh, truyền hình địa phương mặt phải thực nhiệm vụ trị phát sóng tin tức thời sự, mặt khác phải làm tốt nhiệm vụ kinh doanh, giành tỉ lệ người xem cao trách nhiệm quảng cáo cho tỉnh nhà Hiệu xã hội hiệu kinh tế, tuyên truyền kinh doanh vấn đề yếu mà kênh truyền hình địa phương phải đối mặt Chính điều đặt hội, thách thức cạnh tranh lớn cho quan báo chí truyền thơng: cạnh tranh quan báo chí thống lực lượng truyền thơng khơng thống (mạng xã hội blog cá nhân…), cạnh tranh báo in báo điện tử; cạnh tranh báo in, báo điện tử với đài phát truyền hình; cạnh tranh đài phát truyền hình với Đó cạnh tranh dội nội dung thông tin, công chúng, doanh thu quảng cáo… Đánh giá thực trạng phát triển phân tích lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương miền Trung Tây Nguyên việc làm cần thiết lý mà nghiên cứu sinh lựa chọn cho chuyên đề Mục tiêu chuyên đề đặt qua phân tích thực trạng phát triển đài PTTH địa phương dựa tiêu chí đánh giá, rút nhận xét, đánh giá ưu, nhược điểm nguyên nhân để giúp kênh truyền hình địa phương có nhìn tồn diện hơn, từ tìm cho hướng hợp lý thời gian tới 2- Mục đích, nhiệm vụ chuyên đề 2.1- Mục đích nghiên cứu Mục đích chuyên đề phân tích lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương miền Trung Tây Nguyên dựa tiêu chí đánh giá chun đề Từ đó, nêu bật điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân 2.2- Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chuyên đề phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu trạng phát triển đánh giá lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương Tiến hành nghiên cứu sâu đài truyền hình địa phương khung hệ thống ngành truyền hình Việt Nam, vị trí truyền hình địa phương với hệ tham chiếu hệ thống ngành truyền hình; từ tiến hành phân tích khác biệt không gian trạng thái thị trường cạnh tranh kênh truyền hình địa phương cách có hệ thống; phân tích nội dung cốt lõi lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương: tài nguyên chương trình, lượng khán giả, hiệu kinh tế, nguồn nhân lực, việc ứng dụng công nghệ; phân tích những ́u tớ tự nhiên - kinh tế - xã hội, kênh đối trọng - Tiến hành nghiên cứu, khảo sát, đánh giá lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương miền Trung Tây Nguyên - Trên sở phân tích đánh giá cách có khoa học, chun đề phân tích ưu điểm, hạn chế nguyên nhân 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu chuyên đề 3.1- Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu kênh truyền hình địa phương miền Trung Tây Nguyên tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương miền Trung Tây Nguyên 3.2- Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chuyên đề kênh truyền hình đài PTTH địa phương miền Trung Tây Nguyên từ năm 2010 đến 2014 miền Trung Tây Nguyên Lý xác lập phạm vi, thời điểm nghiên cứu: Thứ nhất, mơ hình đài PTTH địa phương nước ta thực nhiệm vụ chủ yếu báo nói (phát thanh), báo hình (truyền hình), gần làm thêm nhiệm vụ báo điện tử (trang thơng tin điện tử), có đài thực nhiệm vụ báo in (tạp chí) Trong máy tổ chức việc làm tăng nguồn thu cho đài PTTH địa phương truyền hình giữ vị trí chủ đạo Phát coi trọng thực tế xu hướng công chúng xem nhiều nghe nên lĩnh vực phát trở nên ”yếu thế” Thông tin điện tử lĩnh vực mẻ đài hoạt động khiêm tốn Như vậy, truyền hình phận nằm hệ thống đài PTTH địa phương lại chi phối toàn lĩnh vực hoạt động đài, chiếm số lượng nhiều nguồn nhân lực, máy móc thiết bị, nguồn tài Và truyền hình tạo nguồn thu cho đài tồn phát triển Vì vậy, phạm vi chuyên đề này, nghiên cứu kênh truyền hình đài PTTH địa phương Và phân tích lực cạnh tranh kênh truyền hình, chúng tơi xem xét yếu tố: nội dung chương trình truyền hình, tổ chức máy, chế hoạt động, nguồn tài chính, nhân lực, thiết bị kỹ thuật, công nghệ Thứ hai, từ năm 2010, Thủ tướng đạo địa phương triển khai thực lộ trình số hóa đến cuối năm 2013, Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương xây dựng Quy hoạch hệ thống Phát truyền hình (PTTH) nước đến năm 2020 Truyền hình số chia thành loại hình chủ yếu (dựa theo phương thức truyền dẫn tín hiệu) là: truyền hình số mặt đất, truyền hình số vệ tinh, truyền hình cáp số, IPTV, Truyền hình OTT Ở đây, chuyên đề sâu nghiên cứu truyền hình số phục vụ cho mục đích quảng bá Trên sở đối tượng phạm vi nghiên cứu, tác giả xác định đối tượng phạm vi khảo sát sau: đối tượng khảo sát chuyên đề kênh truyền hình địa phương; nguồn tài nguyên chương trình, thị phần khán giả, hiệu kinh tế, nguồn nhân lực ứng dụng kỹ thuật, công nghệ kênh truyền hình địa phương miền Trung Tây Nguyên Phạm vi khảo sát: Tác giả chọn ba kênh truyền hình địa phương đại diện cho miềnTrung Tây Nguyên Kênh TRT (Đài PTTH Thừa Thiên Huế) đại diện cho khu vực Bắc Trung Bộ; kênh KTV(Đài PTTH Khánh Hòa) đại diện cho khu vực Nam Trung Bộ kênh LTV(Đài PTTH Lâm Đồng) đại diện cho khu vực Tây Nguyên 4- Giả thuyết nghiên cứu - Sự cạnh tranh gay gắt nội dung chương trình, công chúng, thị trường quảng cáo kênh truyền hình địa phương với kênh truyền hình Trung ương, truyền hình trả tiền loại hình báo chí khác - Ứng dụng công nghệ kỹ thuật kênh truyền hình địa phương cịn nhiều khó khăn, thiết bị lại không tương ứng với thiệt bị cũ - Nguồn nhân lực chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển, đặc biệt đội ngũ lãnh đạo đội ngũ chun mơn( phóng viên, kỹ thuật viên chuyên viên quảng cáo) 5- Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1- Cơ sở lý luận Chuyên đề thực tảng: - Lý thuyết báo chí học Truyền thơng đại chúng: Luận án kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học lĩnh vực báo chí, truyền thơng tiêu biểu như: GS.TS Tạ Ngọc Tấn, PGS.TS Nguyễn Văn Dững, PGS.TS Dương Xuân Sơn, PGS.TS Đinh Văn Hường, PGS.TS Mai Quỳnh Nam, TS Bùi Chí Trung - Lý thuyết cạnh tranh: Đại hội IX (2001) khẳng định, báo chí phát triển điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải tuân thủ nghiêm ngặt quy luật cạnh tranh Khi luận giải lực cjanh tranh kênh truyền hình địa phương, luận án kế thừa lý luận cạnh tranh doanh nghiệp - Lý thuyết quan hệ công chúng: Sự tồn đài truyền hình, kênh truyền hình phụ thuộc lớn vào cơng chúng xây dựng thương hiệu Luận án kế thừa tài liệu quan hệ công chúng nhà khoa học tiêu biểu PGS.TS Đinh Thị Thúy Hằng, TS.Đỗ Thị Thu Hằng 5.2- Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung đặt chuyên đề, trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tài liệu: dùng để xem xét, phân tích thơng tin có sẵn tài liệu, từ rút thơng tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu, phân tích tài liệu, tác giả kế thừa kết nghiên cứu có, sử dụng để so sánh, minh họa cho kết khảo sát mình, từ đưa đóng góp - Phương pháp điều tra bảng hỏi (an-két): Mục tiêu phương pháp thu nhận đánh giá, nhận xét công chúng kênh truyền hình diện khảo sát Cụ thể: * Thiết kế mẫu khảo sát + Cuộc khảo sát áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng nhiều bước kết hợp với việc chọn mẫu đối tượng khảo sát kiểm soát quota (quota sample) Biến số kiểm soát quota độ tuổi giới tính Quota mẫu xác lập sở tính toán từ kết tổng điều tra dân số ba tỉnh Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, Khánh Hòa năm 2009 + Số mẫu khảo sát: 350 phiếu cho tỉnh khu vực thành thị nông thôn + Số lượng mẫu khảo sát khu vực thành thị, nông thôn phân bổ theo tỉ lệ dân số khu vực Điều đảm bảo cho khu vực có số mẫu đại diện tối thiểu để đảm bảo kết khảo sát khu vực đạt mức độ tin cậy cần thiết + Phân phối số lượng mẫu khảo sát cho khu vực khảo sát độ tuổi, giới tính trình bày chi tiết phần Lứa tuổi Tổng số Thành thị Tổng số Nam Nữ Nông thôn Nam Nữ - 14 25 12 13 30 15 15 15 - 29 45 20 25 65 30 35 30 - 59 45 21 24 60 30 30 ... truyền hình địa phương miền Trung Tây Nguyên 3.2- Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chuyên đề kênh truyền hình đài PTTH địa phương miền Trung Tây Nguyên từ năm 2010 đến 2014 miền Trung Tây Nguyên. .. phát triển kênh truyền hình địa phương Việt Nam 1.1 Môi trường tồn kênh truyền hình địa phương Mơ hình phát truyền hình Việt Nam dựa vào địa bàn hành để xây dựng cấu truyền hình, có nghĩa ? ?truyền. .. giá thực trạng phát triển phân tích lực cạnh tranh kênh truyền hình địa phương miền Trung Tây Nguyên việc làm cần thiết lý mà nghiên cứu sinh lựa chọn cho chuyên đề Mục tiêu chuyên đề đặt qua phân

Ngày đăng: 13/02/2023, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w