1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở việt nam

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục Lục MỞ ĐẦU I LÝ THUYẾT Khái niệm trang trại, kinh tế trang trại Sự giống khác kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại tế Đặc trưng chủ yếu kinh tế trang trại nh Vị trí vai trò kinh tế trang trại 5 Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại 10 Ki Phân loại kinh tế trang trại 10 lý Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 12 uả n II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KTTT Ở VIỆT NAM 14 Q Kinh tế trang trại - Động lực tăng trưởng nông nghiệp .17 sĩ Kinh tế trang trại - Khai thác mặt nước đất trống 18 ạc Kinh Tế Trang Trại - Thu hút vốn, tạo thêm việc làm 19 th III GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KTTT Ở VIỆT NAM 20 Quy hoạch vùng phát triển trang trại 21 vă n Tiến hành giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện tích đất chưa cấp .21 Lu ận Nâng cao trình độ ứng dụng khoa học cơng nghệ (KH&CN) trang trại 22 Hỗ trợ trang trại tiếp cận thị trường, tiêu thụ nơng lâm sản hàng hố 22 Nâng cao lực quản lý chủ trang trại nâng cao tay nghề người lao động 23 Thực sách hỗ trợ Nhà nước phát triển kinh tế trang trại 23 Tạo sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn lương thực, thực phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP để chủ động hội nhập .24 KẾT LUẬN 24 Lu ận n vă ạc th sĩ n uả Q lý nh Ki tế MỞ ĐẦU Hơn 20 năm qua, thực công đổi mới, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách, có Nghị 10/NQ/TW Bộ trị (tháng 4/1988) khoán đến hộ xã viên tạo động lực thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển Sự thay đổi kinh tế nông thôn phải kể đến đóng góp thành phần kinh tế trang trại Từ năm 1990 hình thành mơ hình kinh tế trang trại tế nông, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Để tiếp sức cho kinh tế trang trại phát nh triển, Chính phủ có Nghị số 03/2000/NQ - CP ngày 02/02/2000 phát Ki triển kinh tế trang trại Đây sở pháp lý để quan chức đưa lý thông tư hướng dẫn đầu tư, phát triển kinh tế trang trại, gần Bộ Nông n nghiệp PTNT đưa Thông tư số 74/2003/TT - BNN ngày 4/7/2003 tiêu uả chí xác định kinh tế trang trại Căn vào tiêu chí này, qua báo cáo sơ kết Q tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006, tính đến thời điểm sĩ 1/7/2006, nước có 113.730 trang trại, so với năm 2001 tăng 52.713 trang trại (+ th ạc 86,4%) Kinh tế trang trại tiếp tục phát triển ngày đóng vai trị quan trọng sản xuất nơng, lâm nghiệp thuỷ sản vă n Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất quan trọng Lu ận sản xuất hàng hoá Trong gần hai kỷ qua, nông nghiệp giới có nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác Cho đến qua thử thách thực tiễn, số nơi hình thức sản xuất theo mơ hình tập thể, quốc doanh, xí nghiệp tư nông nghiệp tập trung quy mô lớn, không tỏ hiệu Trong đó, hình thức tổ chức sản xuất theo mơ hình kinh tế trang trại phù hợp với đặc thù nông nghiệp nên đạt hiệu cao, ngày phát triển hầu giới So với kinh tế tiểu nơng kinh tế trang trại bước phát triển kinh tế hàng hố Việc hình thành phát triển kinh tế trang trại q trình chuyển đổi từ kinh tế hộ nơng dân chủ yếu, mang tính sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hố có quy mơ từ nhỏ tới lớn Trong tiến trình phát triển nơng nghiệp, nơng thôn nước ta, sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, với quy mơ ngày lớn mang tính thâm canh, chuyên canh, phân vùng yêu cầu tất yếu khách quan Sự phát triển kinh tế trang trại đã, đóng góp to lớn khối lượng nơng sản sản xuất, đáp ứng nhu cầu nông sản nước, mặt khác cịn tế đóng vai trị tiến trình hội nhập với kinh tế quốc tế, với sản lượng nh kim ngạch xuất hàng năm tăng trưởng tích cực ổn định, đóng Ki góp trang trại lớn, đem lại lợi nhuận cho trang trại, mà lý cải thiện đáng kể thu nhập người lao động trang trại Kinh uả n tế trang trại đem lại thu nhập cho nhiều gia đình, góp phần xố đói, giảm nghèo Q cho nhiều hộ nông dân Phát triển kinh tế trang trại hướng đắn, phù hợp sĩ với quy luật khách quan sản xuất hàng hoá ạc Kinh tế trang trại bước phát triển cao có tính quy luật kinh tế nơng th hộ, mơ hình sản xuất có từ lâu, mang tính phổ biến giữ vai trị quan n trọng q trình phát triển nơng nghiệp hầu hết quốc gia giới vă Thực tiễn khẳng định khả phát triển hiệu nhiều mặt kinh tế Lu ận trang trại, góp phần khai thác có hiệu nguồn lực, tạo khối lượng nơng sản hàng hố ngày nhiều; tạo khả to lớn việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, tăng suất lao động,…, sở góp phần giải vấn đề phát triển kinh tế xã hội môi trường bền vững Ở Việt Nam, năm gần đây, từ sau Nghị 10 Bộ Chính trị năm 1988, kinh tế trang trại có bước phát triển bước khẳng định hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp có nhiều ưu phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu sản xuất nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá I LÝ THUYẾT Khái niệm trang trại, kinh tế trang trại Trang trại loại hình sở sản xuất nông nghiệp hộ gia đình nơng dân, hình thành phát triển chủ yếu điều kiện kinh tế thị trường phương thức sản xuất tư thay phương thức sản xuất phong kiến Phần lớn các nhà nghiên cứu cho trang trại loại hình tổ tế chức sản xuất sở nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, có mục đích sản nh xuất hàng hố, có tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng Ki người chủ độc lập, sản xuất tiến hành quy mô ruộng đất yếu lý tố sản xuất tiến bộ, trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị uả n trường Q Kinh tế trang trại loại hình kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển sĩ sở kinh tế hộ quy mô lớn hơn, đầu tư nhiều vốn kỹ ạc thuật, thuê mướn nhân công để sản xuất vài loại sản phẩm hàng hố từ th nơng nghiệp với khối lượng lớn cho thị trường n Để hiểu khái niệm kinh tế trang trại, trước hết cần phân biệt thuật vă ngữ “trang trại” “kinh tế trang trại” Trong tiếng Việt hai thuật ngữ Lu ận nhiều trường hợp sử dụng không phân biệt, nhiên thực chất “trang trại” „kinh tế trang trại” hai khái niệm không đồng Kinh tế trang trại tổng thể yếu tố vật chất sản xuất quan hệ kinh tế nảy sinh trình tồn hoạt động trang trại Còn trang trại nơi kết hợp yếu tố vật chất sản xuất chủ thể quan hệ kinh tế Sự giống khác kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại - Sự giống nhau: Sản xuất chủ yếu dựa vào tư liệu sản xuất, ruộng đất, lao động tiền vốn gia đình chủ hộ chủ trang trại, tự định sản xuất kinh doanh tổ chức thực định cách nhanh nhất, triệt để có hiệu quả, tài sản sản phẩm thuộc sở hữu gia đình pháp luật bảo vệ - Sự khác nhau: Trang trại hình thức tổ chức sản xuất cao kinh tế nông hộ Kinh tế nông hộ muốn tiến tới kinh tế trang trại phải phá vỡ vỏ bọc tự cấp tự túc vốn có kinh tế tiểu nông để vào sản xuất hàng hoá tế Đặc trưng chủ yếu kinh tế trang trại Theo công văn số 216/KTTW ngày 04/09/1998 Ban Kinh tế Trung ương nh báo cáo kết hội nghị nghiên cứu kinh tế trang trại sơ xác định đặc Ki trưng chủ yếu để nhận dạng kinh tế trang trại nước ta là: lý  Trang trại hình thức tổ chức kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, uả n hình thành sở kinh tế hộ mang tính chất sản xuất hàng hố rõ Q rệt, đạt khối lượng tỷ lệ sản phẩm hàng hoá lớn thu lợi sĩ nhuận nhiều ạc  Mục đích chủ yếu kinh tế trang trại sản xuất nơng sản phẩm hàng hố th theo nhu cầu thị trường n  Tư liệu sản xuất trang trại thuộc quyền sở hữu hay sử dụng vă người chủ Trang trại hoàn tồn có quyền tự chủ tổ chức hoạt động sản Lu ận xuất kinh doanh  Các yếu tố sản xuất trang trại trước hết ruộng đất tiền vốn tập trung với quy mô định theo yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá  Lao động trang trại chủ yếu chủ trang trại người gia đình có th mướn lao động theo hình thức cơng nhật thời vụ  Chủ trang trại người có ý chí làm giàu, có vốn, có lực tổ chức quản lý, có kiến thức kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, đồng thời có hiểu biết định kinh doanh nắm bắt nhu cầu thị trường  Trang trại có cách tổ chức quản lý sản xuất tiến dựa sở chun mơn hố sản xuất, thâm canh, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ, thực hạch tốn, điều hành sản xuất hợp lý thường xuyên tiếp cận thị trường  Phương thức khai thác đất đai sức lao động trực tiếp kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp gia đình tế  Kinh tế trang trại mang chất kinh tế hai mặt kinh tế hộ nơng dân: loại hình doanh nghiệp tư nhân chủ sở hữu Kinh tế trang trại có đặc trưng thể phát triển cao chất so Ki  nh vừa đơn vị sản xuất mang tính chất gia đình; vừa mang dáng dấp n lý với kinh tế nông hộ, điểm khác chủ yếu kinh tế nông hộ với kinh tế uả trang trại mục tiêu quy mơ sản xuất hàng hố; sản xuất hàng hố đất Q đặc trưng có tính chất kinh tế trang trại ạc sĩ Vị trí vai trị kinh tế trang trại * Về tính chất vị trí kinh tế trang trại: Theo Nghị 03 năm 2000 th Chính phủ thì: n - Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp nơng vă thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản Lu ận xuất gắn với chế biến tiêu thụ nông lâm, thuỷ sản - Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo, phân bổ lại lao đông, dân cư, xây dựng nông thôn - Q trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành trang trại gắn liền với trình phân công lại lao động nông thôn, bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành phi nơng nghiệp, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn * Vai trị kinh tế trang trại Ở nước phát triển, trang trại gia đình loại hình trang trại chủ yếu, có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống kinh tế nơng nghiệp, có vai trị to lớn định sản xuất nông nghiệp, lực lượng sản xuất phần lớn sản phẩm nông nghiệp xã hội, tiêu thụ sản phẩm cho ngành công nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho chế biến thương nghiệp Trong điều kiện nước ta, vai trò hiệu phát triển kinh tế trang trại phải tế đánh giá, nhìn nhận ba mặt là: hiệu mặt kinh tế, xã hội nh môi trường Được thể rõ nội dung chủ yếu sau: lý nghiệp lên cơng nghiệp hố, đại hố Ki  Vai trị thúc đẩy sản xuất hàng hố phát triển, góp phần đưa sản xuất nơng uả n Kinh tế trang trại bước phát triển sản xuất xã hội, nhân tố Q nông thôn, động lực mới, nối tiếp phát huy động lực kinh tế hộ sĩ nông dân, đột phá bước chuyển sang sản xuất nơng nghiệp hàng hố, ạc tạo sức sản xuất mới, có khả tạo khối lượng lớn nơng sản hàng th hố đáp ứng tiêu dùng nước xuất vă n Kinh tế trang trại làm sản phẩm để bán theo yêu cầu thị trường, nên Lu ận kích thích sản xuất đòi hỏi cạnh tranh để tồn tại, phát triển Để giành thắng lợi cạnh tranh, trang trại phải nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, giảm giá thành để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Muốn vậy, trang trại phải biết đầu tư quy mô sản xuất hợp lý, đầu tư khoa học cơng nghệ, máy móc thiết bị, tăng cường quản lý , kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy nhanh việc sản xuất hàng hố nơng nghiệp nơng thơn Sự tập trung sản xuất đòi hỏi trang trại tất yếu phải tiến hành giới hố, điện khí hố khâu trình sản xuất, vận chuyển, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm Như vậy, kinh tế trang trại tạo điều kiện để đưa nông nghiệp dần vào cơng nghiệp hố, đại hố, tạo tiền đề lên sản xuất lớn  Vai trị chuyển dịch cấu kinh tế hình thành quan hệ sản xuất nông nghiệp nông thơn Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại nước ta xu hướng tất yếu tập trung hố, chun mơn hố thị trường hố sản xuất nơng nghiệp, tế góp phần tích cực trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông nh thôn, phát triển loại trồng, vật ni có giá trị hàng hố cao, khắc phục Ki dần tình trạng manh mún, phân tán, tạo nên vùng chuyên canh hoá, tập lý trung hoá thâm canh cao, tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp phát triển n công nghiệp chế biến, thương mại dịch vụ, góp phần làm nơng thơn phát uả triển, tạo thu nhập ổn định phận dân cư làm nông nghiệp Q Nhiều chủ trang trại đầu tư tự giác hợp tác với để đầu tư mua sắm sĩ máy móc thiết bị công nghiệp để chế biến sản phẩm tạo bán thành ạc phẩm nơng sản hàng hố cung cấp đầu vào cho sở chế biến hàng xuất th lớn Nhà nước vă n Một số doanh nghiệp Nhà nước hợp tác với trang trại thực đầu tư Lu ận ứng trước vốn cho chủ trang trại bao tiêu toàn sản phẩm, tạo chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh Một số lâm trường quốc doanh khốn khoanh ni, bảo vệ, chăm sóc rừng cho hộ dân, điều tạo phân công hợp tác, làm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hố, đại hố  Vai trị huy động, khai thác nguồn lực dân, giải việc làm cho lao động xã hội, làm giàu cho nông dân, cho đất nước Kinh tế trang trại đột phá bước chuyển sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá, lấy việc khai thác tiềm lợi so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phương thức chủ yếu, nên trang trại phải nỗ lực tìm biện pháp để phát huy tiềm đất đai Huy động nguồn lực vốn, lao động, kinh nghiệm, kỹ thuật dân cách hợp lý, có hiệu để mở rộng phát triển sản xuất, tăng thêm lợi nhuận Điều dẫn đến tích tụ tập trung đất đai, vốn đầu tư tạo quy mô sản xuất trang trại ngày lớn hơn, thu hút, sử dụng ngày nhiều lao động tế  Vai trò sử dụng hiệu bảo vệ tài nguyên đất đai nh Bên cạnh lợi ích kinh tế, Nhà nước cộng đồng cịn thu lợi ích tài Ki nguyên môi trường Phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác sử lý dụng có hiệu nguồn lực đất đai tài nguyên, đưa đất hoang hoá vào phát n triển sản xuất, vùng trung du, miền núi, ven biển Ngoài ra, uả phát triển kinh tế trang trại cịn góp phần tăng nhanh độ che phủ rừng, bảo vệ sĩ Q môi trường sinh thái, tận dụng mặt nước cho nuôi trồng thuỷ sản ạc Từ phân tích trên, thấy: th  Kinh tế trang trại lực lượng sản xuất nhỏ bé, n góp phần đáng kể vào huy động nội lực, khơi dậy tiềm lao động, vă đất đai, vốn dân vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng Lu ận nghiệp nông thôn  Phát triển kinh tế trang trại nước ta cần thiết hướng Kinh tế trang trại giữ vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp, trở thành hình thức sản xuất chủ yếu, mơ hình làm ăn kinh tế phổ biến, có hiệu không lâu trở thành phận kinh tế quan trọng nước ta Nhưng thực tế, nhiều nơi chưa có thống nhận thức vai trị, vị trí kinh tế trang trại, làm cho chủ trang trại chưa yên tâm gặp nhiều khó khăn q trình tổ chức sản xuất, giao dịch thương trường Vì vậy, cần phải khuyến khích, tạo điều kiện cho kinh tế - Trang trại gia đình: tồn tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hộ gia đình, hộ gia đình người tự định tổ chức sản xuất kinh doanh Loại hình trang trại sử dụng sức lao động gia đình chính, kết hợp th nhân cơng phụ mùa vụ Trang trại gia đình mơ hình sản xuất phổ biến nơng nghiệp giới, chiếm tỷ trọng lớn đất canh tác khối lượng nông sản so với loại hình sản xuất khác tế - Trang trại hợp tác: loại hình hợp tác tự nguyện số trang trại gia nh đình với thành trang trại quy mô lớn để tăng thêm khả vốn, Ki tư liệu sản xuất công nghệ tạo ưu cạnh tranh lý - Trang trại cổ phần: loại hình hợp tác trang trại thành trang trại lớn uả n theo nguyên tắc góp cổ phần hoạt động giống nguyên tắc cơng ty cổ phần Q Loại hình chủ yếu phát triển lĩnh vực chế biến, tiêu thụ lâm sản sĩ - Nông trại uỷ thác: loại hình trang trại mà chủ trang trại uỷ thác cho bà con, ạc bạn bè quản lý phần tồn q trình sản xuất kinh doanh khoảng th thời gian định chủ trang trại làm việc khác n * Theo cấu sản xuất vă - Trang trại kinh doanh tổng hợp: loại nông trại sản xuất kinh doanh nhiều Lu ận loại sản phẩm, gắn trồng trọt với chăn nuôi, nông nghiệp với ngành nghề khác - Trang trại sản xuất chun mơn hố trang trại tập trung sản xuất kinh doanh loại sản phẩm trang trại chuyên ni gà, vịt, lợn bị sữa, chun trồng hoa, rau, chun ni trồng thuỷ sản * Theo hình thức sở hữu - Chủ trang trại sở hữu toàn tư liệu sản xuất (thường trang trại gia đình) loại hình phổ biến nước - Chủ trang trại sở hữu phần tư liệu sản xuất phần lại phải thuê người khác 11 - Trang trại thuê toàn tư liệu sản xuất chủ khác để sản xuất kinh doanh Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại  Các yếu tố đầu vào trình sản xuất Quá trình sản xuất trình kết hợp yếu tố đầu vào (nguồn lực sản xuất) theo cách thức định để tạo đầu theo nhu cầu xã hội - Đất đai yếu tố sản xuất, khơng có ý nghĩa quan trọng nơng nghiệp mà cịn quan trọng sản xuất công nghiệp dịch vụ Đất đai yếu tế tố cố định, lại bị giới hạn qui mô, nên người ta phải đầu tư thêm vốn, lao động nh đơn vị diện tích nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai Do vậy, để hình Ki thành trang trại cần phải có quĩ đất cần thiết để phát triển trang trại Để làm điều lý này, Nhà nước phải đưa sách đất đai phù hợp để chủ trang trại uả n yên tâm sản xuất đất giao Q Theo Nghị số 03/CP ngày 02/02/2000 hộ gia đình có nhu cầu sĩ khả sử dụng đất để phát triển trang trại nhà nước giao đất cho thuê ạc đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSDĐ) Thẩm quyền giao th đất cho thuê, áp dụng theo quy định Nghị định số 85/NĐ-CP ngày n 28/08/1999 Chính phủ sửa đổi bổ sung số quy định giao đất nông vă nghiệp cho số hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Nghị định số Lu ận 163/1999/ NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Mặt khác, theo điều 82 Luật Đất đai năm 2003, đất sử dụng cho kinh tế trang trại quy định "Nhà nước khuyến khích hình thức KTTT hộ gia đình, cá nhân nhằm khai thác có hiệu đất đai để phát triển sản xuất, mở rộng quy mô nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối gắn với dịch vụ chế biến tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp 12 Nghiêm cấm việc lợi dụng hình thức KTTT để bao chiếm, tích tụ đất đai khơng mục đích sản xuất" - Lực lượng lao động yếu tố đặc biệt quan trọng trình sản xuất Mọi hoạt động sản xuất lao động người định, người lao động có kỹ thuật, kinh nghiệm kỹ lao động Do đó, chất lượng lao động định kết hiệu sản xuất Bởi vậy, để phát triển trang trại, trước hết chủ trang trại phải người có khát khao, ý chí làm giàu, có kinh nghiệm tế từ sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản người sử dụng có hiệu từ nguồn nh lao động gia đình lao động th mướn bên ngồi Bên cạnh đó, Nhà nước Ki cần khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ để chủ trang trại mở rộng quy mô lý SXKD, tạo nhiều việc làm cho người lao động nông thôn Ưu tiên sử uả n dụng lao động hộ nông dân không đất, thiếu đất sản xuất nông nghiệp, hộ Q nghèo thiếu việc làm Chủ trang trại thuê lao động không hạn chế số lượng, sĩ trả công lao động sở thoả thuận với người lao động theo quy định pháp ạc luật lao động th Để kinh tế trang trại phát triển cách bền vững, việc giao đất lâu n năm cho hộ yên tâm sản xuất Nhà nước địa phương cần phải Lu ận trình độ kiến thức vă mở lớp đào tạo ngắn hạn trung hạn cho chủ trang trại nhằm nâng cao - Vốn sản xuất tư liệu sản xuất máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, kho tàng, kết cấu hạ tầng kỹ thuật Vốn yếu tố vô quan trọng Trong điều kiện suất lao động không đổi tăng tổng số vốn dẫn đến tăng thêm giá trị sản lượng hàng hoá Tất nhiên, thực tế tăng thêm giá trị sản lượng hàng hố cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, chẳng hạn chất lượng lao động, trình độ kỹ thuật Đặc biệt, phát triển trang trại, vốn nhân tố có tính định tới việc hình thành phát triển KTTT, trang trại cần nhiều vốn để đầu tư sở hạ tầng, mua giống 13 - Khoa học công nghệ, yếu tố sản xuất quan trọng, định thay đổi suất lao động chất lượng sản phẩm; yếu tố có vai trò quan trọng sản xuất hàng hố với quy mơ lớn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Bới vì, có ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ đại vào sản xuất giảm giá thành để cạnh tranh với hàng hoá nước giới  Các yếu tố phi kinh tế tế Ngoài yếu tố kể trên, để phát triển kinh tế trang trại yếu tố thể nh chế trị, đường lối phát triển kinh tế; đặc điểm dân tộc, tôn giáo, Ki văn hố vùng có tác động không nhỏ đến tập quán sản xuất n lý hướng đến phát triển sản xuất hàng hố có khác uả II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KTTT Ở VIỆT NAM Q Ở Việt Nam số nước giới, trình tổ chức sản xuất sĩ nông nghiệp nông thôn luôn tồn song song hai hình thức tổ ạc chức sản xuất phân tán tổ chức sản xuất tập trung th Hình thức tổ chức phân tán nông nghiệp nước ta tồn từ lâu đời với quy vă n mô chủ yếu quy mô hộ gia đình với đặc trưng sản xuất tự cấp tự túc Lu ận Hình thức tổ chức sản xuất tập trung nông nghiệp Việt Nam đời từ sớm, từ chế độ phong kiến phát triển nước ta Mặc dù hình thức tổ chức sản xuất tập trung đem lại ưu quan trọng kinh tế - xã hội, hình thức có đặc điểm chung mang nặng tính tự cấp tự túc Những hình thức tổ chức sản xuất tập trung mầm mống ban đầu cho phát triển trang trại giai đoạn sau nước ta Trong thời kỳ lịch sử đất nước, phát triển trang trại trải qua nhiều giai đoạn khác 14 * Thời kỳ Lý – Trần: Nhà Lý (1009 - 1225) nhà Trần (1226 - 1400) triều đại phong kiến phát triển thịnh vượng Việt Nam Nhà Lý nhà Trần coi phát triển nông nghiệp quốc sách hàng đầu Đất đai quốc gia chia làm loại với kiểu tổ chức sản xuất điển hình sau đây: - Đất công đất thuộc sở hữu quốc gia, thường giao cho làng xã quản lý Sau làng xã thường chia đất công cho tá điền tế canh tác, hàng năm thu tơ phải có trách nhiệm đóng góp cho nhà nước Trung nh ương - Đất tư loại đất thuộc sở hữu tư nhân (thường gọi địa chủ), n ấp, điền trang để khai khẩn vùng đất lý Ki loại đất phổ biến có loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp thái uả - Ruộng nhà chùa bắt đầu có từ thời Lý đặc biệt từ thời Trần, đạo Q Phật coi quốc đạo, triều đình tạo điều kiện để phát triển đạo Phật Mỗi sĩ chùa chiền nhà vua cấp cho diện tích định để tổ chức sản xuất th ạc nuôi sống lực lượng sống chùa [5] * Thời kỳ Lê - Nguyễn: Nhà Lê (1428-1778) nhà Nguyễn (1802-1884) vă n hai triều đại phong kiến có nhiều cơng lao việc xây dựng, phát triển đất nước Lu ận mặt Nhà Lê, trọng phát triển hình thức sản xuất tập trung đồn điền, sang thời kỳ nhà Nguyễn đồn điền tạo điều kiện phát triển mạnh hệ thống đồn điền góp phần to lớn vào nghiệp mở mang, phát triển mặt đất nước * Thời Pháp thuộc: Năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam trì ách thực dân gần trăm năm Các trang trại thời kỳ chủ yếu đồn điền người Pháp Đến 31/12/1943, theo số liệu thống kê Pháp; người Pháp chiếm diện tích triệu đất trồng nước tổ chức thành 3.928 đồn điền chủ yếu trồng trọt chăn nuôi; phát triển mạnh đồn điền trồng 15 công nghiệp cao su, cà phê, chè qui mô lớn người Pháp kinh doanh tập trung theo kiểu đồn điền tư chủ nghĩa [5] * Thời kỳ chiến tranh giải phóng thống đất nước đến trước năm 1986 Sau năm 1954, miền Bắc hồn tồn giải phóng khỏi ách thực dân Pháp, tiến lên xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Ở nông thôn tiến hành cải cách ruộng đất, tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho nông dân, xoá bỏ chế độ tư hữu ruộng tế đất, đất đai thuộc sở hữu tồn dân Trong nơng nghiệp phát triển hợp tác xã nông nh nghiệp xây dựng nông, lâm trường quốc doanh Ki Cuộc cách mạng kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, miền Nam hoàn tồn giải lý phóng, đất nước thống nhất, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong giai uả n đoạn sau giải phóng, nước ta trì chủ trương xây dựng kinh tế Q theo chế kế hoạch hố tập trung, nơng nghiệp nông thôn, kinh tế quốc sĩ doanh kinh tế hợp tác xã chiếm địa vị thống trị, trang trại không tồn ạc th * Thời kỳ đổi kinh tế vă n Cho đến năm cuối thập niên 80 kỷ 20, Đảng Nhà nước ta Lu ận thực đổi toàn diện kinh tế theo hướng xây dựng kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có điều tiết nhà nước Phát triển KTTT chủ trương Đảng hình thành trình tìm tịi, nghiên cứu đổi tồn diện kinh tế đất nước, có lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn Để hình thành khẳng định hướng đổi nơng nghiệp nơng thơn, có chủ trương phát triển KTTT, Đảng ta có nghiên cứu thử nghiệm đề nghị làm sở định hướng cho hoạt động nhà nước việc khuyến khích phát triển KTTT nước ta qua thời kỳ 16 Kinh tế trang trại - Động lực tăng trưởng nông nghiệp Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), tính đến năm 2009, nước có khoảng 150.102 trang trại, bình qn tỉnh có 2.382 trang trại, chủ yếu tập trung Đồng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ Đồng sông Hồng Từ năm 2000 đến 2009, năm tăng thêm khoảng 8.600 trang trại Những địa phương có nhiều quỹ đất nơng, lâm nghiệp diện tích  mặt nước chưa sử dụng, hay vùng kinh tế động, tế KTTT phát triển nhanh nh Hiện nay, có 47,2% trang trại trồng trọt nông nghiệp; 26,1% trang trại nuôi Ki trồng thủy sản; 13,3% trang trại chăn nuôi; 0,7% trang trại lâm nghiệp 9,7% lý trang trại sản xuất, kinh doanh tổng hợp Các loại hình có xu hướng chuyển uả n dịch theo hướng tăng tỉ trọng nuôi trồng thủy sản chăn nuôi Khu vực Đồng sông Cửu Long, sông Hồng Nam Trung Bộ chuyển hàng ngàn lúa sĩ Q sang nuôi trồng thủy sản Ở vùng sản xuất nguyên liệu gắn với khu công ạc nghiệp chế biến, mía đường, dứa… trang trại trồng trọt nơng nghiệp ổn th định phát triển.   n Trong năm qua, tốc độ tăng trưởng bình quân kinh tế trang trại vă 13,8% Năm 2007, tổng vốn sản xuất hệ thống trang trại đạt 29.320,1 tỉ đồng, Lu ận vốn sản xuất bình quân trang trại 257,8 triệu đồng Nhiều trang trại tỉnh phía Nam như: Lâm Đồng, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Bà RịaVũng Tàu có quy mơ vốn bình quân 500 triệu đồng Lợi nhuận bình quân từ KTTT đạt gần 120 triệu đồng/trang trại, cao gấp 15 lần so với lợi nhuận bình qn nơng hộ Giá trị sản phẩm hàng hóa trang trại cao mức bình quân chung nước từ 7-10% Tỉ lệ hàng hóa nhiều trang trại đạt 90% cà phê, cao su… Một số trang trại kết hợp sản xuất chế biến, nên đạt hiệu kinh tế cao 17 Kinh tế trang trại - Khai thác mặt nước đất trống Theo ơng Trương Văn Quy, Phó cục trưởng cục Hợp tác nơng thơn Việt Nam (khu vực phía Nam): “KTTT phát triển góp phần khai thác diện tích mặt nước, đất hoang hóa, đất ven sơng, ven biển… đưa vào sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất đai, thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, cấu mùa vụ, tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản phát triển” Trong kết điều tra năm 2002 Cục Thống kê, trang trại sử dụng tế 369.600 đất mặt nước, bình qn diện tích sử dụng đất trang trại nh 6,08ha Đến năm 2009, diện tích đất mặt nước mà trang trại sử dụng đạt Ki số 990.000ha (trong 49% trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp; lý 29% chăn nuôi nuôi trồng thủy sản) uả n Những năm vừa qua, nhiều chủ trang trại TP Hồ Chí Minh đầu tư mạnh vào tỉnh như: Bình Dương, Bình Phước, Lâm Đồng, Đắc Nông, Đắc Lắc, Đồng sĩ Q Nai Hàng trăm ngàn đồi trọc, đất trống chuyển thành rừng cao su, cà ạc phê, hồ tiêu, điều, keo lai, vườn ăn trái, hồ nuôi cá sấu, cá ba sa, tơm… Khơng th diện tích đất trống, đồi trọc, mặt nước để hoang phí, mà diện tích đất n trồng lúa hiệu địa phương chuyển đổi cấu trồng, vă trở thành vùng đất sản xuất-kinh doanh hiệu Lu ận Hiện nay, tình hình suy giảm kinh tế ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển mơ hình KTTT, song diện tích đất hoang hóa khai thác ngày nhiều Các địa phương Đồng sông Cửu Long, sông Hồng, miền Đông Nam bộ nơi tận dụng đất đai, mặt nước để phát triển nhiều Nếu quyền địa phương, chủ trang trại đầu tư tốt khảo sát, xây dựng kế hoạch phát triển, khai hoang, phục hóa đất đai hiệu 18 Kinh Tế Trang Trại - Thu hút vốn, tạo thêm việc làm Từ có sách phát triển trang trại Nhà nước, chủ trang trại đầu tư lượng vốn lớn để mở rộng, phát triển sản xuất - kinh doanh Năm 2007, bình quân trang trại đầu tư 285 triệu đồng Bước sang năm 2008 2009, bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới suy giảm kinh tế nước, trang trại tiếp tục đầu tư đáng kể Ông Lê Duy Minh, Quyền Chủ tịch Hội doanh nghiệp Trang trại Việt Nam cho biết: “Ở khu tế vực miền Đơng Nam Bộ, có trang trại đầu tư 1,14 tỉ đồng/năm Các trang trại nh Tây Nguyên có vốn đầu tư từ 269 đến 300 triệu đồng/năm” Ngoài nguồn lý vốn người thân để mở rộng phát triển.  Ki vốn tự có (khoảng 85%), chủ trang trại cịn vay tiền từ ngân hàng, huy động uả n Trang trại phát triển, thu hút lượng lao động đáng kể vào làm việc, vùng nông thôn, miền núi Nếu năm 2001, trang trại thu hút sĩ Q 374.701 lao động vào làm việc, đến năm 2007 số lượng tăng lên ạc 488.277; đầu năm 2009 đạt số 510.000 lao động, lao động th chủ trang trại chiếm khoảng 40%, lại lao động thuê Với nhiều địa n phương đất sản xuất nơng nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng, trang vă trại góp phần tạo thêm nhiều công ăn, việc làm cho người dân, đặc biệt khu Lu ận vực Đồng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ Lao động làm th trả cơng trung bình 50.000 đồng/ngày Ở trang trại cao su, hồ tiêu, cà phê hay ni trồng thủy sản cịn trả cao thưởng thêm Kinh tế trang trại năm qua có bước phát triển tốt,đây bước phát triển kinh tế hộ gắn với mục tiêu sản xuất hàng hố qui mơ lớn, góp phần thúc đẩy trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hoá, tạo vùng sản xuất tập trung làm tiền đề cho công nghiệp chế biến nông lâm sản, đưa công nghiệp ngành 19 nghề dịch vụ vào nông thôn, tăng tốc độ phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải thiện mơi trường sinh thái Tuy nhiên, q trình phát triển, kinh tế trang trại gặp khó khăn Đó vấn đề ruộng đất, mở rộng quy mô canh tác Hiện nay, giá đất, nguyên vật liệu xây dựng sở hạ tầng cao, nhiều nơng dân khơng có vốn để đầu tư Thị trường tiêu thụ sản phẩm bấp bênh Nhất vào vụ thu hoạch rộ, người nơng dân thường bị tư thương ép giá, có lúc giá bán khơng đủ chi phí sản xuất tế Tình hình dịch bệnh liên tiếp xảy đàn gia súc, gia cầm, số loại bệnh nh chưa có vắc-xin phòng trị đặc hiệu; thiên tai ảnh hưởng đến trồng, vật nuôi, Ki thủy sản, ảnh hưởng đến tâm lý người dân Tình trạng nhiễm mơi trường đất, lý nước, khơng khí ngày gia tăng, tiềm ẩn nguy phát sinh dịch bệnh ảnh uả n hưởng đến sinh trưởng, phát triển trồng, vật nuôi, dẫn đến chất lượng Q sản phẩm hàng hóa chưa cao, hạn chế khả cạnh tranh thị trường tiêu thụ.  sĩ Sự liên kết trang trại lỏng lẻo, tư tưởng "mạnh người làm", ạc khiến nhiều sản phẩm làm bị tư thương ép giá Vấn đề tiếp cận vốn cịn gặp th nhiều khó khăn Một số trang trại thuê đất công điền, chưa cấp giấy chứng n nhận trang trại nên khơng có tài sản chấp vay vốn ngân hàng Đa số chủ vă trang trại lao động làm thuê nông dân, chưa qua lớp đào tạo dài hạn, Lu ận chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa đáp ứng nhu cầu Cơ sở vật chất trang trại nghèo nàn, hạn chế đến việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh III GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KTTT Ở VIỆT NAM Để thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển, chế, sách hỗ trợ trước tiếp tục thực Bên cạnh đó, cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến, tổng kết, nhân rộng mô hình kinh tế tiêu biểu, làm ăn hiệu để người dân học hỏi áp dụng Cần có chế, sách hỗ trợ vay vốn với lãi 20 suất ưu đãi,  hỗ trợ thiên tai, dịch bệnh xảy Quy hoạch vùng, khu vực xây dựng trang trại, hộ dân mua thuê đất với giá ưu đãi Xây dựng sở hạ tầng đường giao thông, điện, hệ thống mương máng tạo thuận lợi cho người dân làm kinh tế trang trại Thường xuyên mở lớp tập huấn, nâng cao trình độ kỹ thuật cho chủ trang trại việc lựa chọn ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Chủ trang trại cần có ý thức học hỏi, vươn lên, tiếp thu mới, chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ tế Để xây dựng phát triển nơng nghiệp theo hướng hình thành hệ thống nh trang trại cần thực số giải pháp sau: lý Ki Quy hoạch vùng phát triển trang trại Để trang trại phát triển tạo khối lượng hàng hố lớn, hình thành vùng uả n sản xuất tập trung, tạo khả cạnh tranh mới, khắc phục tình trạng trang trại Q phát triển tự phát Các tỉnh thành phố cần rà sốt lại quy hoạch phát triển sản xuất sĩ nơng, lâm, ngư nghiệp, xác định vùng phát triển trang trại; cơng bố quỹ đất có ạc thể giao cho thuê để phát triển trang trại, chủ yếu vùng đất trống, đồi th núi trọc, đất hoang hố, ao hồ, đầm, bãi bồi ven sơng, ven biển…Hướng n 5-10 năm tới, khai thác đưa vào sử dụng nông nghiệp khoảng triệu ha, vă trồng khoanh nuôi tái sinh triệu rừng sản xuất Lu ận Xác định phương hướng phát triển loại trồng, vật nuôi phù hợp với lợi đất đai, khí hậu vùng có tính đến khả tiêu thụ sản phẩm Quy hoạch kết cấu hạ tầng, hệ thống thuỷ lợi, giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, sở công nghiệp chế biến, sở sản xuất, cung ứng giống cây, con, vv…đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất trang trại Tiến hành giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện tích đất chưa cấp Các địa phương rà soát lại trang trại có, xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại chưa cấp giấy 21 chứng nhận theo sách đất đai nêu Nghị Chính phủ hướng dẫn Tổng cục Địa Nâng cao trình độ ứng dụng khoa học cơng nghệ (KH&CN) trang trại Trang trại nơi sản xuất nơng sản hàng hố nên phải có khả cạnh tranh cao Muốn thực mục tiêu đó, phải nâng cao trình độ ứng dụng KH&CN Đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi đầu mối kênh trục kết hợp với tế vốn trang trại đào ao, đắp đập, xây dựng cơng trình thuỷ lợi nhỏ, ứng dụng nh phương pháp tưới tiêu khoa học, tiết kiệm nước Ki  Đầu tư xây dựng sở ươm, nhân giống trồng, vật nuôi, giống lý lâm nghiệp Hỗ trợ trang trại áp dụng tiến kỹ thuật bảo quản sản n phẩm: áp dụng công nghệ chế biến tiên tiến có quy mơ vừa nhỏ; sử dụng máy uả móc phù hợp để làm đất, vận chuyển, bơm nước…Tổ chức tốt công tác khuyến Q nông, khuyến lâm, khuyến ngư để hỗ trợ trang trại áp dụng nhanh tiến sĩ khoa học vào sản xuất Đồng thời khuyến khích chủ trang trại tham gia chuyển th ạc giao tiến kỹ thuật tới hộ nông dân vùng Các viện trung tâm nghiên cứu khoa học theo dõi sát nhu cầu trang Lu ận cho nông dân vă n trại, liên kết với trang trại để xác định mơ hình chuyển giao kỹ thuật Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng giống trồng, vật nuôi, vật tư nông nghiệp, xử lý kịp thời trường hợp buôn bán hàng giả, hàng chất lượng xấu, để giúp nông dân chủ trang trại phát triển sản xuất có hiệu quả, hạn chế rủi ro Hỗ trợ trang trại tiếp cận thị trường, tiêu thụ nông lâm sản hàng hố  Hướng dẫn sở cơng nghiệp chế biến hợp đồng cung ứng vật tư tiêu thụ nơng, lâm sản hàng hố với chủ trang trại hộ nông dân Tuyên truyền, hướng dẫn giúp đỡ trang trại, thực liên kết trang trại với 22 doanh nghiệp Nhà nước để phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại có khả tham gia xuất sản phẩm trực tiếp Quy hoạch đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng nông thôn địa bàn tập trung phát triển kinh tế trang trại Tổ chức tốt việc cung cấp thông tin thị trường, hướng dẫn trang trại sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường nước nh tế Nâng cao lực quản lý chủ trang trại nâng cao tay nghề người lao động Số chủ trang trại có trình độ chun mơn chiếm khoảng 32%, việc Ki đào tạo, nâng cao lực quản lý cho chủ trang trại đặt cấp bách Trước lý mắt, thông qua tổng kết, tổ chức tham quan trang trại quản lý kinh doanh giỏi n để học tập lẫn tổ chức bồi dưỡng kiến thức khoa học quản lý uả Về lâu dài, tổ chức khố đào tạo chun mơn kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý cho Q chủ trang trại th ạc sĩ Thực sách hỗ trợ Nhà nước phát triển kinh tế trang trại Các địa phương có kế hoạch bố trí vốn để hỗ trợ trang trại đầu tư phát n triển kết cấu hạ tầng, sở chế biến, cung cấp thông tin Trang trại vay vốn vă tín dụng đầu tư phát triển Nhà nườc Thực miễn thuế thu nhập với thời Lu ận gian tối đa chủ trang trại đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn đất trống, đồi núi trọc, bãi bồi, đầm phá ven biển Thực miễn giảm thuế đất cho chủ trang trại thuê đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng sản xuất, trồng lâu năm, thuê diện tích đất vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư, cải tạo để sản xuất kinh doanh Tăng cường công tác đạo, kiểm tra kinh tế trang trại, đảm bảo chủ trang trại thực đầy đủ quy trình kỹ thuật canh tác bảo vệ làm giàu đất, bảo vệ môi trường; thực nghĩa vụ Nhà nước theo pháp luật Đồng thời bảo vệ quyền lợi đáng chủ trang trại tài sản lợi ích khác 23 Tạo sản phẩm nơng nghiệp sạch, an tồn lương thực, thực phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP để chủ động hội nhập  Chúng ta nhập WTO, tham gia buôn bán với 149 nước, lại không liên kết với nhau? Vậy từ cần phải tổ chức liên kết hợp tác thích hợp, câu lạc trang trại để học tập, trao đổi, giúp đỡ khoa học, công nghệ, kinh nghiệm sản xuất, quản lý, thông tin thị trường, giá cả…kịp thời, hiệu Phải xây dựng quy trình sản xuất từ khâu tế giống đến chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo quản tạo nông sản, thực phẩm nh sạch, an toàn lương thực, thực phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP để sản phẩm ta có Ki thể cạnh tranh tiêu thụ nước nước ngồi, lý chủ động bước vào hội nhập uả n KẾT LUẬN Q Thực đường lối kinh tế đổi Đảng Nhà nước, kết sau sĩ 20 năm đổi kinh tế nói chung, ngành nơng nghiệp nói riêng tăng trưởng ạc với tốc độ cao ổn định Kinh tế hộ nơng dân bước khỏi tình trạng sản th xuất tự cấp tự túc, vươn lên thành hộ sản xuất hàng hoá nhỏ chuyển thành hộ vă n sản xuất hàng hoá lớn mơ hình kinh tế trang trại Lu ận Sau năm vào hoạt động theo tinh thần Nghị 03/CP, kinh tế trang trại hình thành phát triển hầu hết địa phương địa bàn thị xã Tăng nhanh số lượng, loại hình sản xuất đa dạng góp phần tích cực vào trình chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỏ đơn vị sản xuất kinh doanh nơng nghiệp phù hợp, có hiệu Phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực việc tham gia vào khai hoang, phục hoá vùng đất trống, đồi núi trọc, trở thành vùng kinh tế trù phú, góp phần bảo vệ mơi trường, làm tăng giầu tài nguyên rừng Hơn nữa, kinh tế trang trại cịn mơ hình huy động sử 24 dụng nguồn lực cách có hiệu quả, đầu thực công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Tính đến năm 2007, tồn thị xã có 109 trang trại (chiếm 3,32% số trang trại tỉnh), tăng 19 trang trại (+21,1%) so với năm 2005, bình quân hàng năm giai đoạn 2005-2007 tăng 10,1%/năm Nét bật phát triển kinh tế trang trại thị xã là, loại hình sản xuất ngày đa dạng có chuyển dịch cấu theo tế hướng giảm tỷ trọng trang trại trồng lâu năm; nuôi trồng thủy sản tăng nh tỷ trọng loại trang trại chăn nuôi, trang trại SXKD tổng hợp trồng hàng Ki năm lý Kinh tế trang trại phát triển góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho lao n động khu vực nông thôn Kết điều tra cho thấy, trang trại tạo việc làm Q uả thường xuyên bình quân cho 3,5 lao động/trang trại sĩ Thu nhập bình quân lao động gia đình trang trại 19,41 triệu ạc đồng/năm Tuy nhiên, lao động làm việc trang trại chủ yếu lao động th phổ thông Tỷ lệ chủ trang trại có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên có xu n hướng giảm, chiếm 15,79% vă Qui mô vốn sản xuất, kinh doanh trang trại tăng nhanh chủ trang Lu ận trại tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất, thâm canh trồng vật ni Tính đến năm 2007, vốn sản xuất, kinh doanh bình quân trang trại đạt 145,0 triệu đồng; cao loại hình trang trại SXKD tổng hợp BQ đạt 262,5 triệu đồng; tiếp đến trang trại chăn nuôi đạt 171,8 triệu đồng thấp trang trại trồng lâu năm 83,5 riệu đồng Hiệu đồng chi phí trung gian tạo 2,98 đồng giá trị sản xuất; 1,48 đồng giá trị tăng thêm 0,96 đồng thu nhập hỗn hợp Bình quân 1ha đất canh tác đem lại thu nhập 9,39 triệu đồng/năm; thu nhập bình quân trang trại đạt 42,71 triệu đồng/năm 25

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:26

w