MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Lời mở đầu 2 I Lý luận về sản xuất hàng hoá và phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam 3 1 Sản xuất hàng hóa 3 2 Nền kinh tế sản xuất hàng hóa 5 II Thực trạng về sản xuất hàng hoá và[.]
MỤC LỤC MỤC LỤC Lời mở đầu I Lý luận sản xuất hàng hoá phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam .3 Sản xuất hàng hóa Nền kinh tế sản xuất hàng hóa II Thực trạng sản xuất hàng hoá phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam Thực trạng sản xuất hàng hoá phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam .6 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam III Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển Kinh tế hàng hoá Việt Nam 14 Phát triển nguồn lực người 14 Xây dựng phát triển Khoa học – Kỹ thuật, sớm tiếp cận công nghệ 15 Về phía quan quản lý 15 Xoá bỏ chế quản lý quan liêu, bao cấp, hoàn thiện quản lý kinh tế .16 Kết luận .18 Tài liệu tham khảo .19 Lời mở đầu Trong thời kì đầu xã hội lồi người lạc hậu lực lượng sản xuất nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu người bị bó hẹp phạm vi, giới hạn định Khi lực lượng sản xuất phát triển có nhiều thành tựu mới, người dần thoát khỏi kinh tế tự nhiên chuyển sang kinh tế hàng hóa Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến đỉnh cao kinh tế thị trường Sản xuất hàng hóa phận kinh tế quốc tế, tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ thực nhiều hình thức, hình thành phát triển sở phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sản xuất hàng hóa ví mắt xích quan trọng guồng máy kinh tế, đóng vai trò quan trọng, xu hội nhập phát triển nay, khơng góp phần đắc lực vào q trình thúc đẩy tồn kinh tế phát triển mà mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Sản xuất hàng hóa q trình tạo sản phẩm hàng hóa nhằm đáp ứng làm thỏa mãn nhu cầu người Trong thời đại kinh tế mở cạnh tranh nay, quốc gia phải nghiên cứu tìm hướng đắn cho kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực giới thời đại Chính việc nghiên cứu điều kiện đời, đặc trưng, ưu sản xuất hàng hóa vơ quan trọng, từ ta liên hệ với nước ta làm cho trình sản xuất hàng hóa nước ta ngày phát triển với chất lượng cao Bài tiểu luận em trình bày lý luận Marx-Lenin sản xuất hàng hóa, nghiên cứu phương pháp đánh giá vật tượng mối liên hệ phát triển không ngừng (dựa quan điểm vật biện chứng) – phương pháp trừu tượng hóa khoa học đặc thù kinh tế trị Do hạn chế mặt kiến thức mặt thời gian tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn I Lý luận sản xuất hàng hoá phát triển kinh tế hàng hố Việt Nam Sản xuất hàng hóa a) Sản xuất hàng hố tính tất yếu Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng kinh tế trị MarxLenin dùng để kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán thị trường Nói cách khác, tồn trình sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng; câu hỏi sản xuất gì, nào, cho thông qua hệ thống thị trường thị trường định Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế phân biệt với sản xuất tự cung tự cấp thời kì đầu lịch sử lồi người Ở thời kì đó, sản phẩm lao động tạo để phục vụ trực tiếp cho nhu cầu người sản xuất chúng Đây kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên khép kín phạm vi đơn vị nhỏ, không cho phép mở rộng quan hệ với đơn vị khác Vì có tích chất bảo thủ, trì trệ, bị giới hạn nhu cầu hạn hẹp Sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực lượng sản xuất cịn chưa phát triển, mà lao động thủ công chiếm địa vị thống trị Nó có thời kỳ cơng xã nguyên thủy tồn chủ yếu thời kỳ chiếm hữu nô lệ Trong thời kỳ phong kiến, sản xuất tự cung tự cấp tồn hình thái điền trang, thái ấp địa chủ kinh tế nông dân gia trưởng.Khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân cơng lao động mở rộng xuất trao đổi hàng hóa Khi trao đổi hàng hóa trở thành mục đích thường xun sản xuất sản xuất hàng hóa đời theo quy luật tất yếu b) Điều kiện đời sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa phạm trù lịch sử, xuất tồn xã hội có điều kiện định Theo quan điểm Chủ nghĩa Marx đời tồn sản xuất hàng hóa phụ thuộc vào hai điều kiện sau: • Phân cơng lao động xã hội: chun mơn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác sản xuất xã hội Tuy nhiên, thân người lại có nhiều nhu cầu khác nhau, đòi hỏi họ phải trao đổi sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu Phân cơng lao động xã hội sở, tiền đề sản xuất hàng hóa Theo C.Mác: “Sự phân công lao động xã hội điều kiện tồn sản xuất hàng hóa, ngược lại, sản xuất hàng hóa khơng phải điều kiện tồn phân công lao động xã hội” Phân công lao động xã hội phát triển, sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng hơn, đa dạng • Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất: người sản xuất trở thành chủ thể có độc lập định với Do sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá Trong lịch sử, tách biệt chế độ tư hữu tư hữu tư liệu sản xuất quy định Trong chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tư liệu sản xuất thuộc sở hữu cá nhân kết sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu họ Như vậy: Phân công lao động xã hội làm người sản xuất phụ thuộc vào chế độ tư hữu lại chia rẽ làm họ độc lập với Đây mâu thuẫn mâu thuẫn giải thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm Chính thế, sản xuất hàng hóa bắt nguồn từ yêu cầu sống c) Đặc trưng sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa có hai đặc trưng sau: • Sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế đối lập với sản xuất tự cung tự cấp thời kì đầu lịch sử lồi người Cụ thể, sản xuất hàng hóa sản phẩm tạo để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán • Lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội Tính chất tư nhân thể đặc tính sản phẩm định cá nhân người làm người trực tiếp sở hữu tư liệu sản xuất danh nghĩa Tính chất xã hội thể qua việc sản phẩm tạo đáp ứng cho nhu cầu người khác xã hội Tính chất tư nhân phù hợp khơng phù hợp với tính chất xã hội Đó mâu thuẫn sản xuất hàng hóa d) Ưu sản xuất hàng hóa • Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Sản xuất hàng hóa đời sở phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất thế, khai thác học lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở sản xuất Bên cạnh đó, phát triển sản xuất hàng hóa lại tác động trở lại, thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội, làm cho chun mơn hóa lao động ngày tăng • Đẩy mạnh q trình xã hội hóa sản xuất Sản xuất hàng hóa phá vỡ tính tự cung tự cấp, bảo thủ, lạc hậu sản xuất tự cấp tự túc Khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở, vùng, địa phương, kích thích phát triển kinh tế quốc gia • Đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người ngày gia tăng lượng chất, sản xuất hàng hóa giúp cho họ có nhiều lựa chọn để đáp ứng nhu cầu Góp phần cải thiện đời sống xã hội đồng thời làm tăng khả lao động xã hội Nền kinh tế sản xuất hàng hóa a) Khái niệm Kinh tế hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà hình thái phổ biến sản xuất hàng hóa sản xuất sản phẩm để bán, trao đổi thị trường Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi hàng đổi hàng Khi tiền xuất hiện, cá nhân sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi Lúc này, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế tiền tệ Khi chế trao đổi dựa giá thị trường, kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường Khi chế trao đổi dựa xếp quy hoạch từ trung tâm, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế kế hoạch Kinh tế hàng hóa giai đoạn phát triển định lịch sử phát triển xã hội theo trình tự: kinh tế tự nhiên- kinh tế hàng hóakinh tế sản phẩm Trong chế độ xã hội nào, tồn hình thái giá trị thị trường ln đặc trưng chung kinh tế hàng hóa b) Những ưu điểm So với kinh tế tự nhiên, loại hình kinh tế in đậm dấu vết nước ta, kinh tế hàng hóa có ưu sau: Một là, thúc đẩy q trình xã hội hóa sản xuất nhanh chóng, làm cho phân cơng lao động, chun mơn hóa sản xuất sâu sắc, hình thành mối liên hệ học kinh tế phụ thuộc lẫn doanh nghiệp người sản xuất, tạo tiền đề cho hợp tác lao động ngày chặt chẽ Hai là, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, buộc người sản xuất phải động, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm, nâng cao suất lao động, cải tiến chất lượng hình thức mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu xã hội Ba là, thúc đẩy q trình tích tụ tập trung sản xuất Mở rộng giao lưu kinh tế nước hội nhập giới Có tác dụng lớn việc tuyển chọn doanh nghiệp cá nhân quản lý giỏi Bốn là, giải phóng mối quan hệ kinh tế khỏi trói buộc sản xuất khép kín kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, tạo điều kiện cần thiết cho việc tổ chức quản lý kinh tế phát triển trình độ cao hình thức quan hệ hàng hóa, tiền tệ c) Những khuyết điểm Bên cạnh ưu điểm, kinh tế hàng hóa chứa đựng khuyết điểm Thị trường chứa đựng nhiều yếu tố tự phát, bất ổn dẫn đến cân đối Vì chạy theo lợi nhuận, nhà sản xuất kinh doanh gây nhiều hậu xấu: Một là, đặt lợi nhuận lên hàng đầu, có lãi làm nên khơng giải gọi “hàng hóa cơng cộng” Hai là, vấn đề công xã hội không bảo đảm, phân hóa xã hội cao, khoảng cách giàu nghèo ngày tăng Ba là, suy đồi đạo đức, muốn làm giàu giá, khơng cịn lương tâm mà làm hàng giả, chất lượng Bên cạnh đó, mơi trường sống người bị hủy hoại trầm trọng Do tính tự phát vốn có, kinh tế hàng hóa mang lại khơng tiến mà cịn suy thối, khủng hoảng xung đột xã hội nên cần thiết phải có can thiệp, quản lý chặt chẽ Nhà nước Nhờ đảm bảo hiệu cho vận động thị trường ổn định, tối đa hóa hiệu kinh tế, đảm bảo định hướng trị phát triển kinh tế, sữa chữa khắc phục khuyết điểm vốn có, tạo cơng cụ quan trọng điều tiết thị trường Bằng cách đó, Nhà nước kiềm chế tính tự phát, đồng thời kích thích sản xuất thơng qua trao đổi hàng hóa hình thức thương mại II Thực trạng sản xuất hàng hoá phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam Thực trạng sản xuất hàng hoá phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam có bước phát triển tích cực, đạt nhiều thành tựu đáng kể Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2019 đạt kết ấn tượng, với tốc độ tăng trưởng 7,02%, vượt mục tiêu Quốc Hội đề từ 6,6%-6,8% Đây năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7% kể từ năm 2011 Về chất lượng tăng trưởng kinh tế, năm 2019, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP đạt 46,11%, bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt 44,46%, cao nhiều so với mức bình quân 33,58% giai đoạn 2011-2015 Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2019 đạt 110,4 triệu đồng/lao động (tương đương 4.791 USD/lao động, tăng 272 USD so với năm 2018); theo giá so sánh, suất lao động tăng 6,2% lực lượng lao động bổ sung số lao động có việc làm năm 2019 tăng cao Hiệu đầu tư cải thiện, nhiều lực sản xuất bổ sung cho kinh tế Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD, ghi nhận phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế nước lĩnh vực xuất với tốc độ tăng trưởng cao nhiều tốc độ tăng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Cán cân thương mại hàng hóa năm 2019 ước tính xuất siêu 9,9 tỷ USD, mức cao năm liên tiếp xuất siêu Tình hình lao động, việc làm nước có chuyển biến tích cực Đời sống dân cư ngày cải thiện Chương trình xây dựng nơng thơn năm qua chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao đời sống nhân dân khu vực nông thôn, đẩy mạnh phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nơng thơn Tính đến cuối tháng 12/2019, nước có 4.806 xã (đạt 53,92%) 111 huyện công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, vượt 3,92% so với mục tiêu giai đoạn 20102020 Đây kết đạo điều hành tích cực Đảng, Nhà nước cố gắng người dân sản xuất chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; mở rộng xây khu công nghiệp, nhà máy, cơng trình, phát triển làng nghề để tạo thêm cơng ăn việc làm Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam a) Thành tựu đạt kinh tế hàng hoá Việt Nam Năm 2019, kinh tế - xã hội nước ta khép lại với thành tựu ấn tượng: Tăng trưởng kinh tế đạt 7,02%, năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7% kể từ năm 2011 Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát thấp năm qua Công nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ thị trường đóng vai trị động lực phát triển kinh tế đất nước Kim ngạch xuất nhập hàng hóa vượt mốc 500 tỷ USD Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giảm dần, thu nhập người lao động tăng lên An sinh xã hội quan tâm thực GDP năm 2019 đạt kết ấn tượng với tốc độ tăng 7,02% Mức tăng trưởng năm thấp mức tăng 7,08% năm 2018 cao mức tăng năm 2011-2017[1] Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào mức tăng chung; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 8,90%, đóng góp 50,4%; khu vực dịch vụ tăng 7,3%, đóng góp 45% Về sử dụng GDP năm 2019, tiêu dùng cuối tăng 7,23% so với năm 2018; tích lũy tài sản tăng 7,91%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 6,71%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 8,35% Trong mức tăng trưởng 8,9% khu vực công nghiệp xây dựng, ngành cơng nghiệp năm 2019 trì mức tăng trưởng cao với 8,86%, đóng góp 2,91 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế Ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trị chủ chớt dẫn dắt nền kinh tế tăng trưởng với mức tăng 11,29%, đóng góp 2,33 điểm phần trăm Ngành cơng nghiệp khai khống tăng nhẹ 1,29% sau năm giảm liên tục nhờ khai thác than tăng cao, bù đắp cho sụt giảm khai thác dầu thơ, đóng góp 0,09 điểm phần trăm Ngành xây dựng trì đà tăng trưởng tích cực với tốc độ 9,1%, đóng góp 0,66 điểm phần trăm vào mức tăng chung Nhìn chung, hoạt động thương mại, dịch vụ nước năm 2019 tiếp tục phát triển ổn định tăng trưởng Lượng cung hàng hóa thị trường dồi dào, đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2019 tăng cao 11,8% so với năm trước, mức tăng cao giai đoạn 20162019 Chất lượng tăng trưởng hiệu kinh tế cải thiện Tăng trưởng kinh tế dần dịch chuyển theo chiều sâu, tỷ lệ đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 46,11%, bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt 44,46%, cao nhiều so với mức bình quân 33,58% giai đoạn 2011-2015 10 Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2019 ước tính đạt 110,4 triệu đồng/lao động, tương đương 4.791 USD/lao động, tăng 272 USD so với năm 2018 Tic độ tăng suất lao động đạt 6,2% cao năm 2016-2019 Hiệu đầu tư cải thiện với nhiều lực sản xuất bổ sung cho kinh tế Chỉ số hiệu sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) giảm từ mức 6,42 năm 2016 xuống 6,07 năm 2019 Bình quân giai đoạn 2016-2019 hệ số ICOR đạt 6,14, thấp so với hệ số 6,25 giai đoạn 2011-2015 Độ mở kinh tế ngày lớn, năm 2019 tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ so với GDP đạt 210,4%, điều chứng tỏ Việt Nam khai thác mạnh kinh tế nước, đồng thời tranh thủ thị trường giới Cơ cấu kinh tế năm 2019 tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP (giảm 0,72 điểm phần trăm so với năm 2018); khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,49% (tăng 0,26 điểm phần trăm); khu vực dịch vụ chiếm 41,64% (tăng 0,52 điểm phần trăm); thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91% (Cơ cấu tương ứng năm 2018 là: 14,68%; 34,23%; 41,12%; 9,97%) Bên cạnh đó, số tiêu khác cho thấy dấu hiệu tích cực kinh tế Theo báo cáo Nikkei, tâm lý kinh doanh lạc quan số PMI Việt Nam 11 tháng năm 2019 trì mức 50 điểm- mức cao nhiều nước khu vực, đứng nhóm quốc gia có số PMI cao giới Trong tháng 11/2019, sản lượng tăng lần tháng qua số lượng đơn đặt hàng tăng nhanh Các nhà sản xuất cho sản lượng tăng thời gian tới kỳ vọng nhu cầu thị trường cải thiện, số lượng đơn đặt hàng tăng Theo kết điều tra xu hướng kinh doanh doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Tổng cục Thống kê thực quý IV/2019 cho thấy đa số doanh nghiệp đánh giá tình 11 hình sản xuất kinh doanh ổn định tốt quý trước với tỷ lệ 83% tổng số doanh nghiệp điều tra Xuất, nhập hàng hóa xác lập kỷ lục Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2019 đạt 516,96 tỷ USD Đáng ý, khu vực kinh tế nước có tốc tăng trưởng xuất đạt tới 17,7%, cao nhiều tốc tăng khu vực có vốn đầu tư nước (4,2%) Cán cân thương mại hàng hóa năm 2019 ước tính xuất siêu 9,9 tỷ USD, mức cao năm liên tiếp xuất siêu[6] Đây kết đáng mừng xuất Việt Nam bối cảnh thương mại toàn cầu kinh tế nước có quan hệ thương mại lớn với Việt Nam suy giảm Kim ngạch hàng hóa xuất năm 2019 ước tính đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2018, khu vực kinh tế nước đạt 82,10 tỷ USD, tăng 17,7%, chiếm 31,2% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 181,35 tỷ USD, tăng 4,2%, chiếm 68,8% (tỷ trọng giảm 2,5 điểm phần trăm so với năm trước) Trong năm 2019 có 32 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 92,9% tổng kim ngạch xuất (có mặt hàng đạt kim ngạch xuất 10 tỷ USD, chiếm 63,4%) Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2019 ước tính đạt 253,51 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2018, khu vực kinh tế nước đạt 108,01 tỷ USD, tăng 13,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 145,50 tỷ USD, tăng 2,5% Trong năm 2019 có 37 mặt hàng nhập đạt kim ngạch tỷ USD, chiếm tới 90,6% tổng kim ngạch nhập (4 mặt hàng đạt 10 tỷ USD, chiếm 45,8%) Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giảm Tình hình lao động, việc năm 2019 nước có chuyển biến tích cực, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giảm, số người có việc làm tăng, thu nhập người lao động làm cơng hưởng lương có xu hướng tăng Chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực, lao động khu vực 12 nơng, lâm nghiệp thủy sản giảm nhanh, lao động khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao tổng số lao động kinh tế Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước năm 2019 55,8 triệu người, tăng 417,1 nghìn người so với năm 2018; lực lượng lao động tuổi lao động 49,1 triệu người, tăng 527,7 nghìn người so với năm trước Lao động 15 tuổi trở lên làm việc năm 2019 54,7 triệu người, bao gồm 19 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 34,7% tổng số (giảm điểm phần trăm so với năm trước); khu vực công nghiệp xây dựng 16,1 triệu người, chiếm 29,4% (tăng 2,7 điểm phần trăm); khu vực dịch vụ 19,6 triệu người, chiếm 35,9% (tăng 0,3 điểm phần trăm) Tính chung năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp chung nước ước tính 1,98%; tỷ lệ thất nghiệp lao động tuổi ước tính 2,16%; tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15-24 tuổi) ước tính 6,39% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động tuổi năm 2019 ước tính 1,26%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 0,67%; khu vực nông thôn 1,57% Tóm lại, bối cảnh tình hình giới năm qua biến động phức tạp, kinh tế thương mại toàn cầu suy giảm nhờ nỗ lực, tâm cao hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp nhân dân nước nên tranh kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2019 đạt kết tích cực lĩnh vực Nền kinh tế trì đà tăng trưởng cao, năm thứ hai liên tiếp giai đoạn chiến lược 10 năm kinh tế đạt mức tăng trưởng 7%, vượt mục tiêu đề ra, quy mô mở rộng với chất lượng ngày cải thiện Đây tiền đề vững chắc, hy vọng để bước sang năm 2020 nước ta tiếp tục đạt thành tựu b) Những hạn chế nguyên nhân Chất lượng lao động chưa cao 13 Chủ yếu lao động nông nghiệp, nông thôn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển: Nguồn cung lao động Việt Nam xảy tình trạng thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình cao, lao động số ngành dịch vụ (ngân hàng, tài chính, thơng tin viễn thơng, du lịch…) công nghiệp Tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực tác phong lao động cơng nghiệp cịn yếu nên khả cạnh tranh thấp Tình trạng thể lực lao động Việt Nam mức trung bình kém, chiều cao, cân nặng sức bền, dẻo dai, chưa đáp ứng cường độ làm việc yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế Kỷ luật lao động người Việt Nam nói chung chưa đáp ứng u cầu đặt q trình sản xuất cơng nghiệp Khảo sát cho thấy, khả hòa nhập học sinh, sinh viên Việt Nam sau tốt nghiệp mơi trường lao động mới; Khả thích ứng với thay đổi, kỹ thực hành ý thức, tác phong làm việc thách thức không nhỏ lao động Việt Nam Theo nghiên cứu gần Viện Khoa học lao động xã hội, suất lao động Việt Nam trình độ quản trị doanh nghiệp thấp 2/3 người lao động thiếu hụt kỹ lao động kỹ thuật; 55% số doanh nghiệp cho khó tìm kiếm nguồn lao động có chất lượng cao Trong 60% số doanh nghiệp FDI có kế hoạch mở rộng đầu tư Việt Nam, không nâng cao chất lượng nguồn lao động khó thu hút đầu tư Ngun nhân: • Một phận lớn người lao động chưa tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp • Phần lớn lao động xuất thân từ nông thôn, nông nghiệp, mang nặng tác phong sản xuất nông nghiệp tiểu nông, tùy tiện giấc hành vi 14 Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, khơng có khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc Tốc độ đổi khoa học doanh nghiệp chưa tốt Hiện nay, số lượng doanh nghiệp Việt Nam nhiều gia tăng liên tục, có đến 97% doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ Năng lực sản xuất doanh nghiệp Việt Nam hạn chế cập nhật thay đổi thị trường công nghệ Thực trạng chung doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu, suất lao động thấp so với nước khu vực, thường xuyên gặp khó tài chính, nhân lực yếu chưa tiếp nhận thông tin công nghệ sản xuất, sách hỗ trợ nhà nước Q trình đổi cơng nghệ doanh nghiệp đối mặt với trở lực, công nghệ đầu tư với giá trị lớn lạc hậu chưa thu hồi vốn, kiến thức kỹ nguồn nhân lực khơng thích ứng với bối cảnh mới. Hiện nay, doanh nghiệp nhận thức lợi ích từ việc đổi mới, cải tiến cơng nghệ, đối mặt với khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh, công nghệ vấn đề chưa doanh nghiệp nhỏ vừa ưu tiên đầu tư Ngun nhân: • Với việc cơng nghệ khơng coi lĩnh vực ưu tiên bắt đầu kinh doanh, doanh nghiệp thiếu tầm nhìn phát triển cơng nghệ, thiếu đầu tư cách đồng bộ, dẫn đến tốn thời gian để chuyển đổi cơng nghệ, khó tăng quy mơ sản xuất • Tình trạng doanh nghiệp thiếu chủ động việc tiếp cận công nghệ mới, chưa quan tâm việc đầu tư công nghệ sản xuất không làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, mà cịn kéo theo hậu tác động xấu đến môi trường địa bàn nơi doanh nghiệp đóng Quản lý, khai thác, sử dụng, phát huy nguồn lực hạn chế, bất cập 15 Việc quản lý, khai thác, sử dụng, phát huy nguồn lực hạn chế, bất cập; việc phân bổ sử dụng nguồn lực chưa hợp lý, hiệu chưa cao, nhiều trường hợp chưa theo chế thị trường, gây lãng phí làm cạn kiệt nguồn lực đất nước Chất lượng nguồn nhân lực nhìn chung cịn thấp, cấu lao động theo trình độ đào tạo cịn bất hợp lý, thiếu hụt nhân lực kỹ sư thực hành, cơng nhân kỹ thuật bậc cao, trình độ ngoại ngữ hạn chế, thiếu kỹ mềm Kết nối cung - cầu thị trường lao động nhiều bất cập Tình trạng thất nghiệp nhóm lao động trẻ khơng phù hợp cơng việc trình độ đào tạo phổ biến Chất lượng việc làm thấp, việc làm phi thức chiếm tỉ trọng cao Năng suất lao động thấp so với nước khu vực Việc quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hiệu Diện tích đất sử dụng hiệu Năng lực khai thác tài ngun khống sản cịn nhiều hạn chế, cơng nghệ chậm đổi Việc phối hợp chủ thể quản lý tài ngun khống sản chưa tốt, cịn tượng cát thiếu đồng bộ, liên thông vùng, miền, địa phương, làm giảm hiệu khai thác tài ngun Tình trạng khai thác tài ngun khống sản, nguồn nước ngầm mức gây lãng phí huỷ hoại mơi trường cịn xảy nhiều nơi Thị trường tài ngun khống sản chậm hình thành, phát triển thiếu đồng Quan điểm đẩy mạnh kinh tế hố ngành tài ngun, mơi trường chậm triển khai, thể chế hoá tổ chức thực Cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội lạc hậu, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đầu tư vào kết cấu hạ tầng dựa nhiều vào ngân sách nhà nước; hoạt động xã hội hoá, thu hút thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư kết cấu hạ tầng nhiều hạn chế Khung khổ pháp lý thiếu, chưa đồng bộ; việc quản lý, khai thác sử dụng sở hạ tầng bất cập Hiệu sử dụng nguồn lực tài chính, tiền tệ chưa cao: Cân đối chi chưa gắn kết chặt chẽ với khả thu từ kinh tế; việc phân bổ nguồn lực dàn trải, lãng phí; ứng chi 16 nợ đọng xây dựng lớn; bội chi ngân sách mức cao, nguồn lực dự trữ quốc gia hạn chế Quản lý, sử dụng tài sản cơng cịn hiệu quả, lãng phí, thất Nợ xấu xử lý bước quan trọng tiềm ẩn rủi ro an toàn, hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việc dự báo, cân đối quản lý quỹ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội chưa tốt Nguyên nhân: • Việc phối hợp chủ thể quản lý tài nguyên khống sản chưa tốt, cịn tượng cát thiếu đồng bộ, liên thông vùng, miền, địa phương, làm giảm hiệu khai thác tài nguyên • Cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội lạc hậu, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước • Quản lý, sử dụng tài sản cơng cịn hiệu quả, lãng phí, thất • uan điểm đẩy mạnh kinh tế hoá ngành tài nguyên, mơi trường chậm triển khai, thể chế hố tổ chức thực III Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển Kinh tế hàng hoá Việt Nam Phát triển nguồn lực người Thời kỳ hội nhập đã, đặt yêu cầu cao người lao động Việt Nam, đòi hỏi nguồn nhân lực phải có nhiều kỹ khác ngồi kiến thức chuyên môn như: khả giao tiếp, khả làm việc nhóm, kỹ báo cáo hay trình độ tin học Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động hội nhập kinh tế quốc tế, thời gian tới cần tập trung vào số giải pháp trọng tâm sau: 17 • Đổi yêu cầu giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, lực thực hành; tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá, đa dạng nguồn lực cho phát triển giáo dục nghề nghiệp Rà soát tổng thể đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp để thực thiện chuẩn hóa xây dựng lộ trình chuẩn hóa để đáp ứng mục tiêu đào tạo nghề đến năm 2020. • Đẩy nhanh việc xây dựng chuẩn đầu dựa tiêu chuẩn nghề phù hợp với Khung trình độ quốc gia, trước mắt tập trung vào nghề trọng điểm, nghề có danh mục hội thi tay nghề ASEAN; rà sốt điều chỉnh việc xây dựng chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, theo hướng linh hoạt, tăng tính thực hành Bên cạnh đó, tiếp tục xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề, ưu tiên tập trung nghề trọng điểm cấp độ quốc gia; rà soát, chỉnh sửa danh mục thiết bị ban hành theo hướng tiếp cận với nước khu vực; áp dụng tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị đào tạo theo chuẩn khu vực, quốc tế Đồng thời, rà sốt, thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; xây dựng chế, quy định đảm bảo chất lượng; chế, quy định phát triển hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp • Tham gia xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo; tổ chức giảng dạy, hướng dẫn thực tập đánh giá kết học tập người học sở giáo dục nghề nghiệp; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề đào tạo lại nghề cho người lao động doanh nghiệp; Các khoản chi cho hoạt động đào tạo nghề nghiệp doanh nghiệp trừ xác định thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật thuế; Cung cấp thông tin nhu cầu đào tạo, sử dụng lao động DN theo ngành, nghề nhu cầu tuyển dụng lao động năm cho quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp • Tăng cường đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, tư vấn để tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức tầm quan trọng 18 giáo dục nghề nghiệp toàn xã hội; Xây dựng sản phẩm tuyên truyền, tư vấn, hướng nghiệp, phân luồng học sinh nhà trường phổ thông; giới thiệu việc làm trường nghề Tiếp tục hợp tác với phủ Hàn Quốc, Đức, Italia Nhật Bản triển khai dự án ODA lĩnh vực dạy nghề ký kết; thực đám phán với nhóm nước ASEAN để tiến tới công nhận văn bằng, chứng kỹ nghề nước; Hồn thiện sách, khuyến khích sở giáo dục nghề nghiệp nước mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngoài; hợp tác nghiên cứu khoa học; thu hút nhà đầu tư nước phát triển sở giáo dục nghề nghiệp, hợp tác đào tạo, mở văn phòng đại diện Việt Nam Xây dựng phát triển Khoa học – Kỹ thuật, sớm tiếp cận cơng nghệ Về phía quan quản lý • Cải thiện hiệu chế, sách hỗ trợ phát triển khoa học cơng nghệ doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV Chẳng hạn, phải đảm bảo hiệu thực thi từ ban hành sách đến người thực xét duyệt hồ sơ; đồng thời, cắt giảm thủ tục, giấy tờ không cần thiết, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, công nghệ hỗ trợ nhanh Nghiên cứu thêm sách cụ thể vấn đề công nghệ giống quỹ đầu tư mạo hiểm chấp nhận rủi ro lĩnh vực công nghệ mới, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận vốn • Xây dựng sở liệu công nghệ mới, công nghệ tiên tiến lực lượng chuyên gia công nghệ, để tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV khai thác, sử dụng phục vụ đổi công nghệ Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng hệ thống thông tin quản lý nguồn lực doanh nghiệp quảng cáo sản phẩm 19 • Hỗ trợ Doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm, ứng dụng công nghệ tiên tiến, đào tạo, thuê chuyên gia thiết kế, sản xuất sản phẩm thay đổi quy trình cơng nghệ Cùng với đó, bám sát triển khai quy định nêu Luật Hỗ trợ DNNVV Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 Chính phủ quy định quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ DNNVV, đặc biệt hỗ trợ hình thành sở ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ nghiên cứu, ứng dụng sản xuất sản phẩm Về phía doanh nghiệp • Nâng cao tiềm lực tài DN thơng qua nguồn vốn vay từ ngân hàng, vốn hỗ trợ từ Nhà nước để nghiên cứu, đầu tư cơng nghệ thích hợp phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Tăng cường mở rộng hợp tác, quan hệ với DN ngành, tổ chức tín dụng để khơng giúp DN có thêm thơng tin kinh doanh mà cịn giúp mở rộng nguồn vốn có khả tiếp cận • Các doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV nên xem xét việc áp dụng đổi công nghệ theo giai đoạn Theo đó, doanh nghiệp phân nhỏ q trình đầu tư theo chu kỳ kinh doanh xem xét cải tiến công đoạn nhằm giảm sức ép vốn đầu tư • Tăng cường liên kết, hợp tác tốt với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để thuận lợi nắm bắt tiêu chuẩn, kỹ thuật mới, tiếp cận tri thức công nghệ Đồng thời, doanh nghiệp cần chuẩn bị nhân lực có khả hấp thụ thành tiến cơng nghệ tồn cầu Xố bỏ chế quản lý quan liêu, bao cấp, hoàn thiện quản lý kinh tế Nghị số 39-NQ/TW đặt mục tiêu nâng cao hiệu quản lý, khai thác, huy động, phân bổ, sử dụng nguồn lực kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững, thực tiến bộ, công xã hội, cải thiện đời sống nhân 20