1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA LIÊN HỆ VỚI NHỮNG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 824,83 KB
File đính kèm ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA SẢN XUẤT.rar (639 KB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài “ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA LIÊN HỆ VỚI NHỮNG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài: “ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA - LIÊN HỆ VỚI NHỮNG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM” GVHD: Nhóm sinh viên thực hiện: MSSV: Tp.Hồ Chí Minh, ngày 03, tháng 06, năm 2021 Báo cáo hoạt động nhóm STT Họ tên Nhiệm vụ phân công Tổng hợp nội dung, chỉnh sửa tiểu luận Thu thập nội dung Thu thập nội dung Thu thập nội dung Thu thập nội dung Thu thập nội dung Đánh giá 100% 100% 100% 100% 100% 100% Điểm số Tiêu chí Điểm Nội dung Bố cục Trình bày Tổng Nhận xét giảng viên Ký tên GV.Ths MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu .5 Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.1 Sản xuất hàng hóa kinh tế trị Mác Lênin .6 1.2 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa 1.3 Nền kinh tế sản xuất hàng hóa CHƯƠNG 2: NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM .11 2.1 Sơ lược lịch sử phát kinh tế hàng hóa Việt Nam 11 2.2 Thực trạng sản xuất hàng hóa nước ta 14 CHƯƠNG 3: HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 19 C KẾT LUẬN 21 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1976, Việt Nam hoàn toàn thống nhất, nước ta bước xây dựng Chủ nghĩa Xã hội Trong thời kỳ này, kinh tế nước ta gặt hái nhiều thành tựu đồng thời gặp nhiều khó khăn, thách thức Tháng 12/1986, Đại hội VI, Đảng Nhà nước ta có định quan trọng việc đổi kinh tế, thay kinh tế tập trung quan liêu bao cấp kinh tế sản xuất hàng hóa Và từ đó, sản xuất hàng hóa trở thành tảng, động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững đất nước; giúp kinh tế nước ta bước hội nhập với lên không ngừng khu vực giới, đạt nhiều thành tựu quan trọng Cụ thể, ngày 28/07/1995, Việt Nam thức thành viên thứ ASEAN Ngày 11/01/2007, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ WTO Hiện tại, hoàn cảnh đại dịch COVID-19 kinh tế nước ta giới bị ảnh hưởng nặng nề vai trị sản xuất hàng hóa đề cao hết Năm 2020 tổng sản phẩm nước (GDP) tăng 2,91%, mức tăng thấp năm giai đoạn 2011 - 2020 bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tới lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội, thành cơng lớn Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao giới Đại dịch có diễn biến phức tạp nhiều quốc gia giới, tiềm ẩn nhiều rủi ro việc tiếp tục giữ vững ổn định trị - xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế đơi với phịng, chống dịch bệnh hiệu quả, uy tín vị Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá cao Đây hội “vàng” để Việt Nam tiếp tục tăng cường vai trị, tiếng nói vị quốc gia trường quốc tế, điểm đến đầu tư an tồn sẵn sàng đón nhận dịng vốn chuyển dịch tới Việt Nam, sản xuất hàng hóa vững mạnh giúp nước ta đạt điều Chính vậy, nhóm chúng em chọn vấn đề “Nền sản xuất hàng hóa điều kiện phát triển hàng hóa Việt Nam nay” làm đề tài cho tiểu luận Mục tiêu - Hiểu chất sản xuất hàng hóa yếu tố tác động - Đưa nhìn tổng quan thực trạng sản xuất hàng hóa nước ta - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm giải vấn đề hạn chế tồn đọng phát huy tối đa điểm mạnh sản xuất hàng hóa nước ta Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê, tổng hợp - Phương pháp phân tích, đánh giá B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.1 Sản xuất hàng hóa kinh tế trị Mác Lênin 1.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng kinh tế trị MácLênin dùng để kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất khơng phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán thị trường Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để bán Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế phân biệt với sản xuất tự cung tự cấp thời kì đầu lịch sử lồi người Ở thời kì đó, sản phẩm lao động tạo để phục vụ trực tiếp cho nhu cầu người sản xuất chúng Nhưng sản xuất ngày phát triển, nhu cầu người ngày tăng cao làm cho sản xuất tự cung tự cấp bị chuyển hóa thành sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa tồn từ chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, sau chế độ tư chủ nghĩa chế độ xã hội chủ nghĩa Sản xuất hàng hóa tồn sở trao đổi hàng hóa tảng cho kinh tế 1.1.2 Điều kiện đời, tồn sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa phạm trù lịch sử, xuất tồn xã hội có điều kiện định Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác đời tồn sản xuất hàng hóa phụ thuộc vào hai điều kiện sau: Phân công lao động xã hội: chuyên mơn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác sản xuất xã hội Tuy nhiên, thân người lại có nhiều nhu cầu khác nhau, đòi hỏi họ phải trao đổi sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu Phân công lao động xã hội sở, tiền đề sản xuất hàng hóa Theo C.Mác: “Sự phân công lao động xã hội điều kiện tồn sản xuất hàng hóa, ngược lại, sản xuất hàng hóa khơng phải điều kiện tồn phân công lao động xã hội” Phân công lao động xã hội phát triển, sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng hơn, đa dạng Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất: người sản xuất trở thành chủ thể có độc lập định với Do sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá Trong lịch sử, tách biệt chế độ tư hữu tư tiệu sản xuất quy định Trong chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tư liệu sản xuất thuộc sở hữu cá nhân kết sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu họ Hai điều kiện điều kiện cần đủ cho đời tồn sản xuất hàng hóa, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa Chính vậy, xem xét thực trạng sản xuất hàng hóa, cần phải coi tảng sở để tìm hiểu 1.2 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa 1.2.1 Đặc trưng Sản xuất hàng hóa có đặc trưng sau: Sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán khơng phải để người sản xuất tiêu dùng Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế đối lập với sản xuất tự cung tự cấp thời kì đầu lịch sử lồi người Cụ thể, sản xuất hàng hóa sản phẩm tạo để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội: Lao động người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội sản phẩm làm xã hội, đáp ứng nhu cầu người khác xã hội Nhưng với tách biệt tương đối kinh tế, lao động người sản xuất hàng hóa đồng thời lại mang tính chất tư nhân, việc sản xuất gì, cơng việc riêng, mang tính độc lập người Tính chất tư nhân phù hợp khơng phù hợp với tính chất xã hội Đó mâu thuẫn sản xuất hàng hóa Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội sở, mầm mống khủng hoảng kinh tế hàng hóa 1.2.2 Ưu So với kinh tế tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa có nhiều ưu vượt trội hẳn: Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa đời sở phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất Do đó, khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở sản xuất vùng, địa phương Đồng thời, phát triển sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội, làm cho chun mơn hóa lao động ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày trở nên mở rộng, sâu sắc Từ đó, phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu ngành, địa phương làm cho suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ Khi sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng quốc gia, cịn khai thác lợi quốc gia với Thứ hai: Trong sản xuất hàng hóa, quy mơ sản xuất khơng bị giới hạn nhu cầu nguồn lực mang tính hạn hẹp cá nhân, gia đình, sở, vùng, địa phương, mà mở rộng, dựa sở nhu cầu nguồn lực xã hội Điều lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển Thứ ba: Trong sản xuất hàng hóa, tác động quy luật vốn có sản xuất trao đổi hàng hóa quy luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh buộc người sản xuất hàng hóa phải ln ln động, nhạy bén, biết tính tốn, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế, cải tiến hình thức, quy cách chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng ngày cao Thứ tư: Trong sản xuất hàng hóa, phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, nước không làm cho đời sống vật chất mà đời sống văn hóa, tinh thần nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa có mặt trái phân hóa giàu - nghèo người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn khả khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái, xã hội, v.v 1.3 Nền kinh tế sản xuất hàng hóa Kinh tế hàng hóa kinh tế có phân cơng lao động trao đổi hàng hóa, dịch vụ người với người khác Nó trái với kinh tế tự cung tự cấp người ta tự sản xuất sản phẩm tự tiêu dùng Để cho đơn giản, giả định kinh tế có hai cá nhân A B Có phân cơng lao động (có thể dựa lực sản xuất) hai người; A chuyên sản xuất gạo B chuyên sản xuất thịt Hai người đem trao đổi sản phẩm với nhau, nhờ người có gạo lẫn thịt Khi sản phẩm trao đổi, chúng trở thành hàng hóa Nền kinh tế hình thành từ quan hệ trao đổi hàng hóa kinh tế hàng hóa Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi hàng đổi hàng Người sản xuất gạo cần thịt gặp người sản xuất thịt cần gạo để đổi trực tiếp gạo lấy thịt Đây kinh tế hàng hóa Tuy nhiên, khơng gặp người có thứ cần cần thứ có, trao đổi không thực Khi tiền đời, có nhiều hai cá nhân, người ta sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi Người A bán gạo cho người B nhận tiền để mua rượu từ người C Người C bán rượu cho người A nhận tiền để mua thịt từ người B Người B lại bán thịt cho người C nhận tiền để mua gạo người A Lúc này, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế tiền tệ Kinh tế hàng hóa hình thái sản xuất xã hội nối tiếp cao sản xuất tự cung tự cấp, sản phẩm sản xuất để trao đổi thông qua mua - bán thị trường; hình thái quan hệ kinh tế thống trị mối liên hệ kinh tế quan hệ hàng hoá - tiền tệ (H – T) Theo Mác, kinh tế hàng hóa giai đoạn phát triển định lịch sử phát triển xã hội theo tiến trình: kinh tế tự nhiên - kinh tế hàng hoá - kinh tế sản phẩm Điều kiện chung tồn sản xuất hàng hố phân cơng lao động xã hội tách biệt (độc lập) kinh tế người sản xuất Đặc trưng chung kinh tế hàng hóa chế độ xã hội tồn hình thái giá trị thị trường, giá trị hàng hoá - lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hoá đó, đo tiền tệ mang hình thái giá cả; quy luật đặc trưng sản xuất hàng hoá quy luật giá trị, quy luật liên quan quy luật cung cầu, quy luật lưu thơng tiền tệ, quy luật hàng hố trao đổi theo nguyên tắc ngang giá 10 CHƯƠNG 2: NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 2.1 Sơ lược lịch sử phát kinh tế hàng hóa Việt Nam Từ sản xuất hàng hóa giản đơn thời phong kiến tới kinh tế hàng hóa sau này, sản xuất hàng hóa nước ta khơng ngừng biến đổi phát triển Thời kì phong kiến, trình độ lao động, suất lao động nước ta chưa cao, sách bế quan số triều đại kìm hãm lưu thơng hàng hóa Sở hữu tư liệu lao động nằm tay số người tầng lớp Tóm lại, thời kì này, sản xuất hàng hóa nước ta xuất hiện, chưa phát triển Trong thời kì bao cấp trước đổi mới, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế kế hoạch Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp kìm hãm phát triển sản xuất hàng hóa Biến hình thức tiền lương thành lương vật, thủ tiêu động lực sản xuất, thủ tiêu cạnh tranh lưu thông thị trường Sự nhận thức sai lầm nước ta thời kì khiến kinh tế suy sụp, sức sản xuất hàng hóa xuống dốc khơng phanh Từ năm 1976 đến 1980, thu nhập quốc dân tăng chậm, có năm cịn giảm: Năm 1977 tăng 2,8%, năm 1978 tăng 2,3%, năm 1979 giảm 2%, năm 1980 giảm 1,4%, bình quân 1977-1980 tăng 0,4%/năm, thấp xa so với tốc độ tăng trưởng dân số, làm cho thu nhập quốc dân bình quân đầu người bị sụt giảm 14% Từ năm 1986, sau Đảng Nhà nước kịp thời chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế sản xuất hàng hóa nước ta có bước phát triển mạnh mẽ Thời kì chia thành giai đoạn: - Giai đoạn 1986 – 2000: Giai đoạn chuyển tiếp kinh tế Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Thị trường kinh tế nhiều thành phần công nhận bước đầu phát triển Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu sở đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước Tuy nhiên, thời kì kinh tế Việt Nam nhiều tồn chưa giải Điều khiến kinh tế chậm phát triển chiều sâu 11 Thời gian Riêng GDP KV I KV II KV III 1986-1990 4,4 2,7 4,7 5,7 1991-1995 8,2 4,1 12,0 8,6 1996-2000 7,0 4,4 10,6 5,7 Bảng 1: Tốc độ tăng GDP bình quân năm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1986-2000 (%) Biểu đồ 1: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta qua năm (%) - Giai đoạn 2000 – 2007: giai đoạn kinh tế hàng hóa nước ta phát triển mạnh mẽ GDP liên tục tăng mạnh “Năm 2003 tăng 7,3% ; 2004 tăng 7,7% ; 2005 tăng 8,4% ; 2006 tăng 8,2%” Tốc độ tăng trưởng năm 2007 8,5%, cao kể từ năm 1997 đến Việc gia nhập WTO giúp Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa dễ dàng có hội mở rộng thị trường giới - Giai đoạn 2007 – nay: kinh tế Việt Nam có dấu hiệu chững lại Tăng trưởng GDP giảm tốc lạm phát kéo dài Các sách đưa khơng đem lại hiệu 12 Biểu đồ 2: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2008-2013(%) Biểu đồ 3: Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2016-2020 13 Kịch tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2021(%) 2.2 Thực trạng sản xuất hàng hóa nước ta 2.2.1 Thành tựu Trong khoảng thời gian gần đây, kinh tế hàng hóa Việt Nam có xu hướng sụt giảm Tuy khủng hoảng thời gian dài năm 2013, kinh tế nước ta có dấu hiệu hồi phục Tốc độ tăng trưởng năm 2011 6,24%, năm 2012 5,25% năm 2013 5.42% Việc GDP năm 2013 có tăng nhẹ cho niềm tin rằng: “Kinh tế Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn, phục hồi hướng tới tốc độ tăng trưởng cao hơn,” Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đưa phát biểu Diễn đàn Đối tác Phát triển Việt Nam (VDPF) 2013 tổ chức sáng 5/12 Hà Nội Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam từ sau đổi tới có nhiều thay đổi đáng mừng Có chuyển đổi tích cực từ khu vực I (nơng lâm nghiệp thủy sản) sang khu vực II (công nghiệp xây dựng) khu vực III (dịch vụ) 14 Hình 1: Cơ cấu kinh tế từ năm 2009 đến (GDP theo giá thực tế)(%) Hình 2: Tốc độ tăng trưởng ngành (%) 15 Vùng kinh tế Năm Tổng số vùng Vùng kinh Vùng kinh Vùng kinh trọng điểm kinh tế trọng tế trọng tế trọng tế trọng vùng đồng điểm điểm Bắc điểm Trung điểm Nam sông Bộ Bộ Bộ Cửu Long 1997 13 4 2004 20 2009 24 Bảng 2: Số vùng kinh tế trọng điểm nước ta năm 1997, 2004, 2009 Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta có tiến Từ kinh tế mang nặng tính cơng hữu, lấy kinh tế quốc doanh hình thức cao nhất, đến nay, nước ta có kinh tế nhiều thành phần với tham gia ngày mạnh mẽ kinh tế Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Hình 3: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 1995-2006 (Tỷ đồng) 16 2.2.2 Hạn chế Tuy đạt số thành tựu định kinh tế hàng hóa Việt Nam chưa thể cách triệt để ưu Bên cạnh tồn đọng hạn chế sản xuất hàng hóa nước ta cần sớm giải - Về thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển: Lực lượng sản xuất Việt Nam dù có phát triển lớn so với trước đổi mới, song trình độ lao động Việt Nam cịn “Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (theo thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nước Châu Á tham gia xếp hạng” - Về đẩy mạnh q trình xã hội hóa sản xuất: Năng suất lao động xã hội Việt Nam thấp Việc xuất hàng Việt Nam gặp nhiều khó khăn giá thành cao, bị kiện bán phá giá hay bị kiểm soát thị trường số nước Hoa Kì 17 Hình 4: Năng suất lao động quốc tế năm 2012 (USD) - Về đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội: Nước ta đáp ứng tốt mẫu mã chất lượng Tuy nhiên xuất hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng thị trường ngày nhiều Giá mặt hàng thiết yếu điện, nước liên tục tăng 18 Hình 5: Tỷ số GDP lao động gia đoạn 1991-2016 19 CHƯƠNG 3: HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Qua việc tìm hiểu sản xuất hàng hóa nước ta kết hợp với tình hình kinh tế nước ta nay, tiểu luận đưa số hướng phát triển cho sản xuất hàng hóa nước ta: - Phát triển sản xuất hàng hóa cho xuất nhằm mở rộng thị trường: Nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thương Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ Điều cho thấy lực lượng lao động nước ta hoàn toàn có đủ điều kiện để sản xuất hàng hóa xuất Hiện nay, nhiều mặt hàng xuất gạo, cá tra, cá basa đóng góp phần không nhỏ cho GDP nước ta - Phát triển kinh tế nhiều thành phần sở hữu tảng công hữu: Là quốc gia theo đường xã hội chủ nghĩa nên việc coi trọng công hữu bỏ qua Nhưng với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần sở hữu tảng công hữu giúp vừa phát triển kinh tế thị trường vừa phát triển trị theo hướng xã hội chủ nghĩa - Hoàn thiện thể chế thị trường chặt chẽ phù hợp Qua học từ Trung Quốc, cần đặt nhiệm vụ hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường chặt chẽ phù hợp với kinh tế nước để giúp nước ta dễ dàng kiểm soát tình hình, nhanh chóng nắm bắt thời giúp nước ta kịp thời đưa cách giải phù hợp để phát triển kinh tế Đây việc quan trọng trình phát triển kinh tế hàng hóa - Tập trung đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao Tỷ lệ lao động thất nghiệp Việt Nam cao lại không đủ số lao động có trình độ lao động nên đáp ứng nhu cầu kinh tế Nước ta nên mở rộng đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao chun mơn sâu, thu hẹp hệ thống đào tạo đại học, cao đẳng chất lượng - Phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việc xây dựng vùng kinh tế trọng điểm giúp ta tận dụng lợi vùng để phát triển hợp lý Hiện nước ta có tới 24 vùng kinh tế trọng điểm với cách 20 phát triển kinh tế khác Đây cách nhanh chóng giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế nước ta - Hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển Công tác quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển công tác đóng vai trị quan trọng điều tiết kinh tế Hồn thiện cơng tác giúp kinh tế có chỗ dựa vững chắc, đẩy nhanh phát triển kinh tế hàng hóa - Kiểm sốt lạm phát giá Việc giá leo thang lạm phát kéo dài ảnh hưởng lớn tới kinh tế sống hàng ngày người lao động Nhà nước cần kiểm sốt tình hình Đồng thời, áp giá sàn cho sản phẩm nông sản mua vườn, ruộng để bảo vệ quyền lợi cho nơng dân, tránh tình trạng rớt giá xuống q thấp khiến nhà nông khốn đốn thời gian qua - Giải vấn đề tiền lương Vấn đề tiền lương chưa giải gây nhiều hậu nghiêm trọng cho kinh tế Giải vấn đề tiền lương hợp lý giúp tăng sức lao động kích cầu khiến kinh tế hàng hóa phát triển 21 C KẾT LUẬN Việt Nam giai đoạn độ lên Chủ nghĩa xã hội thời kỳ phức tạp đầy biến động, thời kỳ xây dựng sở vật chất hạ tầng cho Chủ nghĩa xã hội để hoàn thành cách mạng dân chủ Với điểm xuất phát thấp, điều kiện kinh tế khó khăn có nhiều trở ngại Muốn phát triển kinh tế bền vững ta thực kinh tế hàng hoá bước ngoặt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tất yếu cần thiết Tuy nhiên trình thực kinh tế hàng hố nhiều thành phần xuất nhiều khó khăn, phức tạp tác động đến mặt xã hội nói chung Ngồi ra, đại dịch Covid-19 diễn từ cuối năm 2019 đến nay, gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới, diễn biến phức tạp Kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối nghiêm trọng, kinh tế Việt Nam chịu tác động không nhỏ từ đại dịch Covid-19 Để hạn chế tác động tiêu cực ta cần định hướng cho kinh tế phát triển, buộc phải theo đường mà lựa chọn xây dựng Chủ nghĩa xã hội Chính sách phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần có định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu cấp thiết hợp lý quy luật phát triển, thể tư tưởng tiến bộ, sáng suốt Đảng Trong thực bước chuyển đổi phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đứng ngang tầm với mục tiêu phát triển kinh tế Muốn cần phải ngày hoàn chỉnh máy Nhà Nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo đưa nước ta theo đường xã hội chủ nghĩa chọn 22 D TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungvungkinhtetrongdiemq uocgia?articleId=10000721 G.A Cô-dơ-lốp S.P Pê-rơ-vu-sin (1976), Từ điển kinh tế http://baophutho.vn/giao-duc-dao-tao/201405/dao-tao-nhan-luc-chat-luong-caoba-nha-chua-chung-mot-mai-2325934/ http://www.tinkinhte.com/the-gioi/chau-a/suc-nang-cua-kinh-te-trung-quocngay-mot-lon.nd5-dt.154969.102104.html http://ndh.vn/thu-tuong-gdp-cua-viet-nam-tang-truong-5-4-nam-201320131205091619944p145c152.news Trần Đình Thảo (2010), Giáo trình Kinh tế trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_xu%E1%BA%A5t_h %C3%A0ng_h%C3%B3a 23 ... hội chủ nghĩa Sản xuất hàng hóa tồn sở trao đổi hàng hóa tảng cho kinh tế 1.1.2 Điều kiện đời, tồn sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa phạm trù lịch sử, xuất tồn xã hội có điều kiện định Theo... vốn chuyển dịch tới Việt Nam, sản xuất hàng hóa vững mạnh giúp nước ta đạt điều Chính vậy, nhóm chúng em chọn vấn đề “Nền sản xuất hàng hóa điều kiện phát triển hàng hóa Việt Nam nay” làm đề tài... hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa Chính vậy, xem xét thực trạng sản xuất hàng hóa, cần phải coi tảng sở để tìm hiểu 1.2 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa 1.2.1 Đặc trưng Sản xuất hàng hóa

Ngày đăng: 01/08/2022, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w