1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở việt nam trong thời gian qua 1

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 36,7 KB

Nội dung

Lời nói đầu Đối với quốc gia, khu vực kinh tế t nhân có vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nớc Đối với Việt Nam kinh tế t nhân đợc phục hồi phát triển từ sau đại hội VI Đảng (1986) Đến đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX đà khẳng định phơng hớng phát triển lền kinh tế nhiều thành phần, tạo điều kiện khuyến khích khu vực kinh tế t nhân tồn phát triển Trải qua gần 20 năm đổi khu vực kinh tế t nhân đà phát triển số lợng, quy mô khắp địa bàn nhiều lĩnh vực, nghành nghề, đà đạt đợc nhiều hiệu đáng ghi nhận Tuy nhiên môi trờng điều kiện hoạt động khu vực kinh tế t nhân thiếu ổn định Và hiệu Kinh tế t nhân vấn đề nhạy cảm lí luận thực tiễn, có nhiều ý kiến thảo luận, nhiều vấn đề cấp bách lí luận thực tiễn cha đợc giải cách thấu đáo: từ khái niệm kinh tế t nhân đến vấn đề khác nh: quan hệ sở hữu t nhân bóc lột, đánh giá khách quan tiềm năng, vai trò tồn kinh tế t nhân, ý nghĩa phát triĨn kinh tÕ t nh©n thêi më cưa, hiƯu hiệu lực quản lý nhà nớc kinh tế kinh tế t nhân Do nhiều Do nhiều sách đảng nhà nớc đợc ban hành nhằm khuyến khÝch sù ph¸t triĨn cđa khu vùc kinh tÕ t nhân nhng việc cụ thể hóa sách địa phơng vấn đề bất cập Phát triển kinh tế t nhân vấn đề chiến lợc lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hớng XHCN, góp phần quan trọng vào thắng lợi nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, CNH- HĐH nâng cao nội lực đất nớc hội nhập kinh tế quốc dân Trớc nhu cầu cấp bách mà lí luận thực tiễn đặt ra, cần nghiên cứu cách có hệ thống khu vực kinh tế Dới xin nêu số ý kiến vấn đề nhiên đề án không tránh khỏi sai xót mong đợc đóng góp ý kiến thầy giáo để đề án trở lên hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Chơng I: Lý Luận Về Kinh Tế T nhân 1.1: Bản chất kinh tế t nhân: Kinh tế t nhân gồm kinh tế cá thể,tiểu chủ kinh tế t t nhân, hoạt động dới hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp t nhân Với khái niệm kinh tế t nhân bao gồm nội dung sau: Về lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Kinh tế t nhân bao gồm hộ gia đình doanh nghiệp t nhân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp nh công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, chế biến nông lâm sản, đánh bắt chế biến thuỷ sản, thơng mại dịch vụ du lịch Về mô hình tổ chức : Kinh tế t nhân gồm hộ kinh doanh cá thể doanh nghiệp t nh©n ( Doanh nghiƯp t nh©n bao gåm: doanh nghiƯp t nhân, công TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh ) Ngoài gồm phần đầu t t nhân vào khu vực kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu t nớc Song có vấn đề lý luận cần làm rõ kinh tế t nhân vấn dề bóc lột giá trị thặng d lao động, kinh tế t nhân định hớng XHCN 1.1.1: Kinh tế t nhân vấn đề bóc lột giá trị thặng d lao động Xuất phát từ quan niệm cho kinh tế t nhân gắn liền với bóc lột, quy mô kinh tế nhỏ bóc lột ít, quy mô kinh tế lớn bóc lột nhiều, nên thời kinh tế t nhân không đợc khuyến khích phát triển, đối tợng cải tạo XHCN để bớc thu hẹp xoá bỏ khu vực kinh tế Thái ®é ®èi xư víi khu vùc kinh tÕ t nh©n, đặc biệt kinh tế t t nhân quan điểm bóc lột chất tợng kinh tế độ nên CNXH cách thức xử lý tợng Nhà nớc XHCN Bản chất hình thức bóc lột phơng thức sản xuất TBCN đà đợc nhà sáng lập chủ nghĩa Mác phân tích sở vận dụng t tởng học thuyết giá trị thặng d Sự bóc lột diễn giá trị lao động sáng tạo vợt qúa giá sức lao động cho thuê mớn sức lao động chiếm định phần thặng d làm sở hữu Với lý giải bóc lột có thuê mớn lao động có bóc lột thuê nhiều công nhân có mức bóc lột cao Bởi víi mét st lao ®éng mét nỊn kinh tÕ phát triển phần giá trị thặng d mà ngời lao động sáng tạo thấp phần giá trị thặng d mà ngời chủ thuê mớn lao động thu đợc thấp số ngời làm công đông Đó cha kể đến yếu tố khách quan khác ảnh hởng đến lỗ lÃi kinh doanh Do động chiếm đoạt đợc giá trị thặng d hay không chiếm đoạt đựơc nhiều hay 1.1.2: Kinh tế t nhân định hớng XHCN: Nhà nớc xà hội chủ nghĩa với quyền điều hành kinh tế có sách làm hạn chế mức độ chênh lệch thu nhập bóc lột sức lao động Trong quan hệ mua bán sức lao động, nhà nớc thông qua luật lao động quy chế khác bắt buộc ngời thuê mớn lao động đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động, tiền lơng, lao động, vệ sinh lao động Do nhiềuTơng tự nh vậy, quan hệ phân phối phân phối lại thu nhập, nhà nớc hoàn toàn thông qua việc xác định thể chế thuê mớn lao động, hợp đồng lao động, trả công lao động, sách phúc lợi xà hội Do nhiềuđể trả lại phần giá trị thặng d cho ngời lao ®éng ®· t¹o nã Nh thÕ, cã thĨ nãi, nhà nớc XHCN điều hành đất nớc, có điều hành kinh tế mức phù hợp nhà t ngời lao động nhà t ngời làm thuê tuý nh XHCNTB Tất điều trình bày cho thấy doanh nghiệp t t nhân kinh tế thị trờng định hớng XHCN doanh nghiệp t t nhân kinh tế thị trờng t chủ nghĩa có khác biệt bản.Vì không thoả đáng xem doanh nghiệp t t nhân ngày, đẻ chủ nghĩa t đối tợng cải tạo XHCN Ngợc lại hình thức kinh tế t nhân có đóng góp quan trọng lâu dài vào nghiệp phát triển kinh tế theo chế thị trờng định hớng XHCN 1.2: Sự tồn tất yếu khách quan kinh tế t nhân: Nh đà biết, tồn khách quan nhiều thành phần kinh tế Trong trình xây dựng CNXH đà đựơc V.I.LêNin đề cập vào ngày đầu quyền Xô Viết Vào năm 1918 V.I.LêNin đà kinh tế thời kỳ độ có đan xen yếu tố, phận, mảnh c¶ chđ nghÜa t b¶n lÉn chđ nghÜa x· héi Ngay sau giành đợc độc lập nhà nớc non trẻ vừa kháng chiến chống thù giặc vừa tiến hành kiến quốc, ngày từ 1953 tác phẩm Thờng thức trị Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói đến tồn năm loại kinh tế khác chế độ mới: Kinh tế quốc doanh, hợp tác xÃ, kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghiệp, t t nhân, t nhà nớc Tuy nhiên sau đại thắng 1975, miền nam giải phóng đất nớc thống chóng ta cha qu¸n triƯt t tëng Hå ChÝ Minh mắc phải bệnh chủ quan, nóng vội ý chí cải tạo xà hội chủ nghĩa nên đà xoá bỏ thành phần kinh tế phi chủ nghÜa x· héi”, nhanh trãng biÕn kinh tÕ t b¶n t nhân thành quốc doanh, muốn hoàn thành thời gian ngắn cải tạo XHCN, kết thành phần kinh tế t nhân thuộc sở hữu t nhân t liệu sản xuất đà bị triệt tiêu kinh tế phát triển chậm dần, từ đầu năm 80 kỷ XX đất nớc lâm vào khủng hoảng kinh tế xà hội trầm trọng Vì khu vực kinh tế quốc doanh tập thể không ®đ tháa m·n mäi mỈt cđa ®êi sèng kinh tÕ xà hội đất nớc nên khu vực kinh tế t nhân cần thiết cho kinh tế âm thầm tồn dới dạng kinh tế phụ gia đình, tiểu chủ, loại hình công ty hiƯn phỉ biÕn nhÊt lµ doanh nghiƯp nhá vµ vừa dới hình thức công ty t nhân, công ty hợp doanh Do kinh tế t nhân kết hợp với kinh tế nhà nớc, tập thể tạo thành kinh tế nhiều thành phần Vì kinh tế t nhân nói riêng kinh tế nhiều thành phần nói chung tồn tất yếu khách quan vì: Thứ nhất, lực lợng sản xuất tồn nhiều trình độ khác nhau, tơng ứng với trình độ lực lợng sản xuất có kiểu quan hệ sản xuất cấu kinh tế phải nhiều thành phần Thứ hai, xà hội cũ để lại không thành phần kinh tế cha cải biến nhanh đợc Hơn sau nhiều năm cải tạo xây dựng quan hệ sản xuất đà xuất thêm thành phần kinh tế Thứ ba, nớc ta có lực lợng sản xuất dồi (gồm 40 triệu lao động) cần cù, thông minh, song số ngời cha có việc làm nhiều, vừa lÃng phí sức lao động Vừa gây khó khăn lớn kinh tế - xà hội Trong khả thu hút lao động khu vực kinh tế nhà nớc không nhiều việc khai thác, tận dụng tiềm thành phần kinh tế giải pháp quan trọng để tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động Thứ t, kinh tế nhiều thành phần thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trởng nhanh, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, phát triển mặt đời sống kinh tế - xà hội Thứ năm, cho phép sử dụng có hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế nớc: vốn, lao động, tài nguyên, kinh nghiệm tổ chức quản lý, khoa học công nghệ Do nhiều Thứ sáu, cấu kinh tế nhiều thành phần tạo tiền đề khắc phục tình trạng độc quyền, tạo quan hệ cạnh tranh, động lực quan trọng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lợng sản xuất Thứ bảy, việc sử dụng hay xoá bỏ chuyển đổi thành phần kinh tế t nhân xuất phát từ yêu cầu trình độ xà hội sản xuất, tuỳ thuộc vào khả tổ chức quản lý nhà nớc XHCN, nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam trình xây dựng, đổi hoàn thiện, lực quản lý đất nớc nhiều yếu Mặt khác thực tiễn cho thấy việc xoá bỏ hình thức sở hữu để thay hình thức sở hữu khác không khó, mà khó phức tạp nhiều làm t liệu sản xuất sức lao động đợc sử dụng tốt hơn, có hiệu hơn, đời sống vật chất tinh thần ngời dân ngày đợc cải thiện Với lý giải bóc lột có thuê mớn lao động có bóc lột thuê nhiều công nhân có mức bóc lột cao Bởi với tính quy luật nhỏ lên CNXH thể tinh tinh thần dân chủ kinh tế bảo đảm cho ngời đợc tự làm ăn theo pháp luật Chơng II: thực trạng phát triển kinh tÕ t nh©n ë viƯt nam thêi gian qua 2.1: Sự phát triển số lợng khu vùc kinh tÕ t nh©n: 2.1.1: VỊ kinh doanh c¸ thĨ, tiĨu chđ: Hé kinh doanh c¸ thĨ cã số lợng lớn tăng nhanh Tính đến cuối năm 2003, nớc có 2,7 hộ kinh doanh cá thể công thơng nghiệp, 130.000 trang trại 10 triệu hộ nông dân sản xuất hàng hoá Nh tính thời điểm năm 2000, số hộ kinh doanh thơng mại, dịch vụ chiếm 51,89% số hộ sản xuất công nghiệp chiếm 30,21%, giao thông vận tải chiếm 11,63%, xây dựng chiếm 0,81%, hoạt động khác chiếm 5,64% 2.1.2: Về doanh nghiệp t nhân: Năm 1991 nớc có 414 doanh nghiệp, đến năm 1992 là5189 doanh nghiệp, năm 1995 15276 doanh nghiệp, năm 1999 28700 doanh nghiệp Trong giai đoạn 1991 đến 1999, bình quân năm tăng thêm 5000 doanh nghiệp Trong số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân, loại hình doanh nhân chiếm khoảng 70%, tiếp công ty cổ phần công ty hợp danh Cho đến cha cã sè liƯu chÝnh x¸c vỊ sè doanh ngiệp không hoạt động Tuy nhiên, theo số liệu sở kế hoạch đầu t số tỉnh, thành phố tỷ lệ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân địa bàn không liên hệ đến quan thuế không đáng kể: thành phố Hồ Chí Minh, đến tháng 7năm 2002 có kho¶ng 900 tỉng sè 27.000 doanh nghiƯp, chiÕm kho¶ng 3%, Hà Nội tỷ lệ khoảng 3,3% theo số liệu tổ công tác thi hành luật doanh nghiệp, phạm vi nớc số doanh nghiệp hoạt động chiếm khoảng 80 - 85% số doanh nghiệp đăng ký Nh vậy, số doanh nghiệp phải giải thể, không hoạt động nớc ta thấp nhiều nớc khác (chẳng hạn Mỹ có 10% số doanh nghiệp giải thể năm đầu, nớc OECD có 20% - 40% sè doanh nghiƯp gi¶i thĨ hai năm đầu hoạt động) 2.2 : Về quy mô vốn lĩnh vực, địa bàn kinh doanh nay, khu vực kinh tế t nhân đà thu hút lợng lớn vốn đầu t xà hội Vốn đầu t doanh nghiệp dân doanh hộ kinh doanh cá thể trở thành nguồn vốn đầu t toàn xà hội đà tăng từ 20% (2000) lên 23% (2001) 28% (2002) Mức vốn đăng ký trung bình doanh nghiệp có xu hớng tăng lên Theo báo cáo tổng kết năm thi hành luật doanh nghiệp, thời kỳ 1991-1999 Đăng ký bình quân doanh nghiệp ngần 0,57 tỷ đồng Năm 2000 0,96 tỷ đồng, năm 2002 2,8 tỷ đồng, tháng đầu năm 2003 2,6 tỷ đồng Tính chung mức vốn đăng ký trung bình doanh nghiệo khoảng 1,25 tỷ đồng (2002) Khu vực kinh tế t nhân mà chủ yếu doanh nghiệp đà mở rộng hoạt động kinh doanh hầu hết nghành lĩnh vực mà pháp luật không cấm.kinh tế t nhân không hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thơng mại mà đà mở rộng hoạt động ngành công nghiệp Sản xuất t liệu sản xuất, chế biến, công nghệ thông tin, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, t vấn Chơng III: kết qủa đạt đợc, vai trò hạn chế khu vực kinh tế t nhân 3.1: Những kết đạt đợc: Khơi dậy phát huy tiềm phận lớn dân c tham gia vào công phát triển đất nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo việc làm Thứ nhất, huy động nguồn vốn đầu t phát triển: kinh tế cá thể tiểu chủ quy mô nhỏ nhng với sở sản xuất kinh doanh lớn, đà động viên đợc nhiều nguồn vốn sản xuất kinh doanh từ 14.000 tỷ đồng (1992) tăng lên 26.500 tỷ đồng năm 1996 chiếm tới 8,5% tổng vốn đầu t sản xuất kinh doanh toàn xà hội Thứ hai, tạo việc làm, tận dụng lao động xà hội Xét góc độ giải việc làm khu vự có tỷ lệ thu hút lao động vốn đầu t cao kinh tế, thời kỳ 1991-1996 bình quân năm giải thêm 72.020 việc làm, năm 1996-2000 Lao động khu vực kinh tế t nhân tăng thêm 778.681 ngời Nh gộp tất thành phần: kinh tế t t nhân, cá thể, tiểu chủ tổng lao động khu vực kinh tế t nhân chiếm 90% tổng lao động xà hội (Khu vực kinh tế nhà nớc chiếm khoảng gần 9%, khu vực kinh tế tập thể khoảng 0,37% khu vực có vốn đầu t nớc 0,67% tỉng lao ®éng x· héi) Nh vËy thêi điểm tới khu vực kinh tế t nhân thực có vai trò quan trọng việc tạo công ăn việc làm cho lao động xà hội thời điểm nhà nớc tiến hành xếp lại doanh nghiệp nhà nớc làm ¨n kh«ng hiƯu qđa Thø ba, khu vùc kinh tÕ t nhân đà đóng góp quan trọng vào GDP thúc đẩy tăng trởng kinh tế Tính đến cuối năm 2003, kinh tế t nhân đóng góp khoảng 8% GDP nhiên theo nhà thực tế số lớn nhiều Ngoài khu vực kinh tế t nhân đóng góp phần quan trọng tăng nguồn thu ngân sách nhà nớc góp phần giải nhiều vấn ®Ị kinh tÕ - x· héi ®Ỉt ra, tÝnh bình quân hành năm khu vực quốc doanh đóng góp vào nguồn thu cho ngân sách dới 3% GDP nớc, cao gấp lần đóng góp khu vực liên doanh với nớc (0,9%GDP/năm)và gần 1/2 đóng góp doanh nghiệp nhà nớc (7% GDP/năm) 3.2: Vai trò khu vực kinh tế: Sự phát triển khu vực kinh tế t nhân thời gian qua đà khơi dậy tiềm đất nớc cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Ngn tiềm trí tuệ, kinh nghiệm, khả kinh doanh, quan hƯ x· héi, tiỊn vèn, søc lao động ngời, tài nguyên, thông tin nguồn lực khác Qua kết qủa mà kinh tế t nhân đạt đợc giúp ta thấy rõ vai trò quan trọng khu vực kinh tế t nhân vào kinh tế quốc dân Thứ nhất, khai thác tận dụng có hiệu tiềm vốn, nguồn nguyên liệu, vật t có sẵn nớc, kể loại phế liệu có sẵn sản xuất nh máy móc thiết bị cũ Đồng thời phát kinh tế t nhân tạo nhiều điều kiện thuận lợi để huy động nguồn nhân lực vì: - Khu vùc kinh tÕ t nh©n sư dơng lao động chỗ nên hầu nh giải ăn ở, điều kiện sở hạ tầng khác nh phơng tiện giao thông, trờng học trạm xá, Do nhiều - Điều kiện để đào tạo tay nghề cho ngời lao động thuận lợi so với khu vực kinh tế khác, hầu nh đợc đào tạo chỗ thông qua kèm cặp ngời nhà có tay nghề Chi phí cho đào tạo không ®¸ng kĨ, ®ång thêi qua trun nghỊ nh vËy sÏ trì đợc làng nghề truyền thống, góp phần xà hội dạy nghề mà chi phí chung xà hội không đáng kể - Nhu cầu vốn để đào tạo chỗ làm việc khu vực kinh tế t nhân thấp nhiều so với khu vực kinh tế nhà nớc khu vực có vốn đầu t nớc Thứ hai, phát triển kinh tế t nhân góp phần tạo công ăn việc làm cho lợng lớn lao động, xóa đói giảm nghèo bảo đảm đời sống góp phần đáng kể cho việc ổn định xà hội: Theo kết điều tra năm 2000 tổng cục thống kê, mức thu nhập trunh bình tháng /1 lao động (1000 đồng) doanh nghiệp nói chung 1041,1, doanh nghiƯp nhµ níc lµ 1048,2, doanh nghiƯp t nhân 651,1, công ty cổ phần 993,0, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc 1754,5 Nh vËy møc thu nhËp cña khu vùc kinh tÕ t nhân cao khu vực kinh tế tập thể Thu nhập trung bình lao động khu vực kinh tế t nhân cao gấp đến lần so với mức lơng mà nhà nớc quy định Vai trò có ý nghĩa quan trọng điều kiện nớc ta mà khả thu hút lao động khu vực kinh tế nhà nớc hạn chế Thứ ba, sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc xuất khẩu, góp phần ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, bảo đảm tính ổn định bền vững phát triển kinh tế - xà hội đất nớc Thứ t, giữ vai trò bổ sung cho khu vực kinh tế nhà nớc tạo thành mối liên kết hợp tác, cạnh tranh để phát triển, góp phần vào công công nghiệp hóa đại hóa đất nớc Thứ năm, góp phần trì phát triển làng nghề truyền thống, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm quản lý đà đợc tích lũy qua nhiều hệ gia đình dòng họ, phát huy truyền thống gắn với đại Thứ sáu, tạo lập cân đối phát triển kinh tế vùng, góp phần tích cực vào trình tích cực trình chuyển dịch cấu kinh tế, đáp ứng yêu cầu nghiệp c«ng nghiƯp hãa n«ng nghiƯp, n«ng th«n Cã thĨ nãi kinh tế t nhân nông thôn đồng sông Cửu Long năm qua lực lợng lòng cốt sản xuất lu thông hàng hóa, xuất gạo nớc Vai trò kinh tế t nhân thể lĩnh vực tổ chức quản lý, mô hình tổ chức gọn nhẹ, quản lý khoa học gắn liền với nghĩa vụ, sản xuất đời sống nông nghiệp với lâm nghiệp công nghiệp thơng mại để tạo suất, chất lợng hiệu cao thờng đợc hộ tự chủ nông thôn Thứ bảy, tuyển chọn cán quản lý, phát triển kỹ lao động phận ngời lao động Nâng cao khả phát triển thị trờng khu vực kinh tế t nhân thực động lực tăng trởng kinh tế Th tám, thúc đẩy hình thành chủ thể kinh tế đổi chế quản lý theo hớng thị trêng, t¹o sù c¹nh tranh nỊn kinh tÕ Bốn là, thờng xuyên dám sát tình hình ảnh hởng doanh nghiệp trật tự trị an, môi trờng Do nhiều đến địa bàn xung quanh Năm là, đề xuất giải pháp kiến nghị với quan có thẩm quyền giải phát sinh Những đề xuất kiến nghị có đợc sở thực nội dung quản lý Nhà nớc nói Để thực đợc nội dung nói trên, quận huyện phân công nh©n lùc ë cÊp qn hun, cÊp phêng theo dâi khu vùc KTTN víi néi dung c«ng viƯc thĨ: Cán cấp quận, huyện có chức năng: cập nhật danh sách doanh nghiệp địa bàn quận, huyện để thờng xuyên cung cấp thông tin cho mục lý vĩ mô, tổng hợp tình hình doanh nghiệp số tiêu bản: số lợng doanh nghiệp, giá trị sản lợng, thuế loại, tổng số lao động làm việc doang nghiệp, tổng hợp tình hình tác động doanh nghiệp địa bàn nh: thu hút lao động hoạt động xà hội, tác động đến trật tự trị an, môi trờng Do nhiều phát sinh khác hoạt động doanh nghiệp, biên tập tài liệu cần tuyên truyền KTTN, xin ý kiến lÃnh đạo quận, huyện sau chuyển phờng để phát hệ thống truyền phờng, đề xuất với lÃnh đạo quận, huyện giải vấn đề quản lý Nhà nớc kinh tế t nhân theo thẩm quyền *Cán cấp phờng, xà có chức cập nhật danh sách doanh nghiệp địa bàn phờng, xÃ, lập báo cáo ảnh hởng tích cực, tác động tiêu cực doanh nghiệp môi trờng (chất thải rắn, lỏng, khí, tiếng ồn) trật tự an ninh Do nhiều địa bàn phờng, xà (nếu có) 4.1.3: Phân cấp việc thu nhận đa thông tin báo cáo tài cđa c¸c doanh nghiƯp vỊ cho cÊp qn, hun Theo Luật Doanh nghiệp, việc thu nhận báo cáo tài doanh nghiệp nhiệm vụ phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch đầu t Tuy nhiên, việc sử lý báo cáo từ phòng đăng ký kinh doanh cha thực đợc Theo chúng tôi, chọn hai phơng án để hoàn thiện công tác này: * Phơng án 1: Đề nghị tỉnh, thành phố có phận nhập thông tin báo cáo tài doanh nghiệp đà gửi chờ kế hoạch Đầu t, đa nhữngthông tin vào mạng thông tin doanh nghiệp, từ sở chuyên nghành, quận, huyện khai thác thông tin phục vụ công tác quản lý vĩ mô theo thẩm quyền * Phơng án 2: Đề nghị phân cấp việc nhận báo cáo tài doanh nghiƯp vỊ cho c¸c qn, hun Sau c¸c quận, huyện nhập thông tin hòa mạng thông tin doanh nghiệp, sở thuộc tỉnh, thành phố tập hợp đợc thông tin doanh nghiệp theo yêu cầu Cần đầu t gấp xây dựng mạng thông tin doanh nghiệp từ phờng đến quận, huyện đến tỉnh thành phố Bổ sung nhiệm vụ cho cán thống kê cấp phờng, xà theo dõi tình hình doanh nghiệp địa bàn phờng theo chức đà nói 4.1.4: Hoàn thiện số số nội dung quản lý nhà nớc KTTN Kết hợp với mà số ĐKKD với mà số thuế mà số hải quan một, cấp doanh nghiệp đợc cấp ĐKKD Bổ sung nhiệm vụ cho cán thống kê cấp phờng, xà theo dõi KTTN Hình thành quan đầu mối, chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc KTTN Nh đà trình bày trên, địa phơng, cha có quan nhà nớc chịu trách nhiệm chính, đầu mối thực nhiệm vụ quản lý Nhà nớc KTTN Các sở, ngành địa phơng quản lý lĩnh vực phụ trách Vì vậy, việc hình thành quan đầu mối chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc KTTN, doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh, yêu cầu cấp thiết Chúng cho rằng, giải vấn đề theo phơng án sau đây: *Phơng án1: Cơ quan cấp đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp quan đầu mối quản lý doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh Theo phơng án này, Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch Đầu t quan cấp đăng ký kinh doanh Nếu giao trực tiếp cho quan cần có đề án cụ thể bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ cho phòng đăng ký kinh doanh Đồng thời, cần bổ sung cho Phòng đăng ký kinh doanh cho cán có lực tăng cờng sở vật chất ( phòng làm việc, máy tính Do nhiều) để phòng thực đợc chức năng, nhiệm vụ *Phơng án 2: Giao cho UBND quận, huyện mà trực tiếp Phòng Kinh tế - kế hoạch thực chức đầu mối quản lý Nhà nớc KTTN địa bàn quận, huyện Thực phơng án đòi hỏi phải tăng cờng lực mạnh mẽ cho phòng Kinh tế - KÕ ho¹ch cÊp qn, hun Trong thùc tÕ hiƯn nay, việc thực phơng án khó khăn lực tổ chức, quản lý số phòng Kinh tế - Kế hoạch yếu, khó có khả thực tốt nhiệm vụ *Phơng án 3: Thành lập Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp trực thuộc Sở kế hoạch Đầu t, thực chức đầu mối quản lý Nhà nớc Kinh tế t nhân địa bàn tỉnh thành, thành phố Chúng cho rằng, điều kiện nay, Phơng án phơng nên lựa chọn Theo phơng án này, Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp quan đầu mối, điều phối thực chức quản lý Nhà nớc doanh nghiệp nói riêng khu vực Kinh tế t nhân nói chung địa bàn tỉnh, thành phố Ngoài ra, Trung tâm thực thêm số nhiệm vụ khác nh đào tạo chủ doanh nghiệp, thc số dịch vụ công liên quan đến Kinh tế t nhân Do nhiều Để thực phơng án lựa chọn này, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố cần giao cho Sở kế hoạch đầu t chủ trì, phối hợp với Sở/ ngành Uỷ ban nhân dân quận, huyện xây dựng đề án cụ thể, quy định rõ chức năng, quyền hạn cụ thể Trung nh trách nhiệm rõ ràng Sở/ ngành Uỷ ban nhân dân quận, huyện 4.2: Một số giải pháp tín dụng Ngân hàng chủ yếu để hỗ trợ phát triển Kinh tế t nhân 4.2.1: Mở rộng đối tợng cho vay phát triển khách hàng Kinh tế t nhân Trong thời gian qua TCTD đà ý, cho vay mua sắm t liệu sản xuất (máy móc, thiêt bị, nguyên vật liệu Do nhiều) phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh Với đối tợng cho vay cụ thể đà đem lại hiệu Kinh tế- xà hội định Nhng điều kinh tế thị trờng nớc ta nay, đối tợng không đảm bảo tính linh hoạt việc sử dụng vốn cho vay khách hàng Cần xácđịnh đối tợng cho vay phơng án sản xuất kinh doanh, dự án đầu t trình độ cao Đối với khu vực Kinh tế t nhân, TCTD cần tập trung cho vay đối tợng sau: + Đầu t phát triển loại trồng, vật nuôi có khả cạnh tranh để tăng khối lợng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu nớc đẩy mạnh xuất + Đầu t phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, đặc biệt trọng đến phát triển làng nghề + Đầu t vào dự án ứng dụng thành tựu khoa học cong nghệ vào sản xuất, đổi công nghệ thay máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậu + Đầu t vốn trung dài hạn cho dự án có tính hiệu tính khả thi cao nh : trồng ăn vùng trung du, đông bằng; sản xuất rau thực phẩm tập trung cấp cho khu vực thành thị xuất khẩu, trang bị phơng tiện đánh bắt cá xa bờ Do nhiều Ngoài việc mở rộng cho vay khách hàng truyền thống, TCTD tiếp cận với doanh nghiệp thành lập có triển vọng kinh doanh nh công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân, đặc biệt trọng đầu t phát triển kinh tế trang trại Đây loai hinh kinh tế có nhiều tiềm phát triển kinh tế nớc ta 4.2.2: Các TCTD cần mở rộng tài chợ cho Kinh tế t nhân dới hình thức cho thuê tài Khu vực Kinh tế t nhân phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp có vốn tự có thấp Tài sản dùng để chấp, cÇm cè vay

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w