Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực Lớp Khoá Giáo viên hƣớng dẫn : Hán Thị Duyên : Nhật : 43F-KT&KDQT : PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Hà Nội – Tháng 06/2008 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM I Tổng quan ngành công nghiệp Giấy nƣớc ta Những đặc trưng ngành Giấy Một số nét tình hình phát triển ngành cơng nghiệp Giấy nước ta .4 2.1.Quy mô phân bố sản xuất 2.2 Về trình độ cơng nghệ .5 2.3.Về tình hình sản xuất phát triển công nghiệp Giấy Việt Nam năm gần .6 II Những nét Tổng công ty Giấy Việt Nam 13 Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam 13 Chức năng, cấu tổ chức đặc điểm kinh doanh Tổng công ty giấy Việt Nam 14 2.1.Chức .14 2.2.Cơ cấu tổ chức .15 2.2.1.Cơ cấu tổ chức quản lý Tổng công ty 15 2.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất Tổng công ty Giấy Việt Nam .15 2.3 Đặc điểm kinh doanh 17 3.Một số nét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Giấy Việt Nam năm gần .17 3.1 Tình hình sản xuất kinh doanh năm gần .17 3.2.Một số nhận xét chung 22 3.2.1.Những mạnh Tổng công ty 22 3.2.2.Những điểm yếu tồn .24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƢ CỦA TỔNG CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (TỪ 2002 - 2008) 26 I Thực trạng hoạt động xuất 26 1.Thực trạng hoạt động xuất Tổng công ty năm gần (từ 2002-2008) 26 1.1.Những mặt hàng xuất 26 1.2.Kim ngạch xuất .27 1.3 Thị trường xuất .30 2.Các phương thức xuất qui trình thực xuất Tổng công ty 32 2.1.Các phương thức xuất Tổng công ty 32 2.2.Qui trình thực xuất Tổng công ty 33 II Thực trạng hoạt động nhập 37 Thực trạng hoạt động nhập Tổng công ty năm gần .37 1.1 Những mặt hàng nhập 37 1.2 Kim ngạch nhập 38 Khóa luận tốt nghiệp 1.3 Thị trường nhập 40 Các hình thức nhập qui trình nhập Tổng công ty Giấy Việt Nam 41 2.1 Các hình thức nhập Tổng công ty 41 2.2 Qui trình thực nhập Tổng cơng ty 42 III Thực trạng hoạt động đầu tƣ 45 Hình thức đầu tư .45 1.1.Nguồn vốn 45 1.2.Đầu tư theo chiều rộng 46 1.3.Đầu tư theo chiều sâu .46 2.Thực trạng hoạt động đầu tư năm gần đây: 46 2.1 Đầu tư cho công tác trồng rừng nguyên liệu giấy 47 2.2.Đầu tư xây dựng đầu tư mở rộng .48 IV Đánh giá tình hình hoạt động xuất nhập đầu tƣ Tổng công ty Giấy Việt Nam thời gian qua 52 Những mặt làm 52 1.1 Về hoạt động nhập 53 1.1.1.Tính chất lao động kỹ thuật 53 1.1.2.Tính chất hoạt động kinh tế 53 1.1.3.Các yêu cầu đặt công tác NK để phục vụ cho công nghệ sản xuất TCT Giấy Việt Nam .54 1.1.4 Những mặt làm công tác nhập 55 1.2.Về hoạt động xuất 56 1.2.1.Lựa chọn phương thức xuất .56 1.2.2.Chính sách giá xuất mặt hàng giấy 57 1.2.3 Xác định thị trường xuất 58 1.2.4.Những mặt làm hoạt động xuất năm 2007 .60 1.3.Về hoạt động đầu tư .60 Một số vấn đề tồn 62 2.1 Trong hoạt động nhập 62 2.1.1 Từ phía thị trường 62 2.1.2 Những tồn mang tính khách quan .63 2.1.3 Những tồn mang tính chủ quan 63 2.2 Trong hoạt động xuất 66 2.2.1 Về thị trường xuất 66 2.2.2.Việc hình thành, thực hiện, đánh giá sách thâm nhập thị trường Xuất .66 2.2.3 Về việc lựa chọn phương thức xuất 67 2.2.4.Một số khó khăn khác hoạt động xuất giấy Tổng công ty .68 2.3.Về hoạt động đầu tư .68 2.3.1.Những tồn 68 2.3.2.Nguyên nhân tồn 70 Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƢ TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM 72 I.Thách thức hội cho Tổng công ty Giấy Việt Nam gia nhập WTO 72 1.Những hội cho Tổng công ty 72 1.1 Nhu cầu giấy tăng cao: 72 1.2.Mở rộng thị trường tiềm nước 72 1.3 Cơ hội đầu tư 72 1.4 Mở rộng nguồn lực .73 2.Những thách thức 73 2.1.Chính sách thuế theo lộ trình gia nhập WTO 73 2.2.Thuế giá trị gia tăng .74 2.3 Thiếu vốn .75 2.4 Hệ thống luật quốc tế 75 2.5.Sự gia nhập đối thủ tiềm 75 II.Định hƣớng phát triển cần thiết phải nâng cao hoạt động xuất nhập đầu tƣ Tổng công ty Giấy Việt Nam thời gian tới 76 1.Định hướng phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam .76 2.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập đầu tư Tổng công ty Giấy Việt Nam thời gian tới .79 II.Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hoạt động xuất nhập đầu tƣ Tổng công ty giấy Việt Nam 81 1.Giải pháp vĩ mô .81 1.1 Xây dựng kế hoạch tự chủ vùng nguyên liệu 81 1.2 Một số kiến nghị với Nhà nước để tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập đầu tư 84 1.2.1.Đối với hoạt động nhập 84 1.2.2 Đối với hoạt động xuất 86 1.2.3.Đối với hoạt động đầu tư 88 2.Giải pháp vi mô .89 2.1 Giải pháp cho hoạt động nhập .89 2.1.1.Đánh giá lại hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Tổng công ty 89 2.1.2.Làm tốt công tác phục vụ hoạt động NK .90 2.1.3 Về công tác thị trường: 90 2.1.4.Về điều kiện người 90 2.1.5.Về tài 91 2.1.6 Chủ động công tác đặt hàng 91 2.1.7 Ổn định nhà cung cấp .91 2.1.8 Lập kế hoạch mua sắm cách cụ thể, chi tiết cho giai đoạn 92 2.1.9.Về việc đánh giá loại cơng nghệ có khả nhập 92 2.2.Giải pháp cho hoạt động xuất 92 2.2.1 Mở rộng thị trường xuất 92 Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2 Tăng cường lựa chọn thêm phương thức xuất khác 92 2.2.3 Xây dựng chiến lược giá khả thi 94 2.2.4 Lựa chọn kênh phân phối xuất phù hợp .95 2.2.5.Công tác xúc tiến thương mại 95 2.2.6 Nâng cao lực đội ngũ nhân viên 96 2.3.Giải pháp cho hoạt động đầu tư 97 KẾT LUẬN 100 Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F Danh mục bảng biểu, hình vẽ 1.Hình 1: Năng lực sản xuất năm 2004 2.Bảng 1: Sản xuất xuất khẩu, nhập giấy 2003-2005 3.Bảng 2: Sản xuất xuất khẩu, nhập giấy 2006 4.Bảng 3: Xuất giấy năm 2006 5.Hình 2: Lượng giấy nhập năm 2007 10 6.Bảng 4: Lượng giấy nhập năm 2007 10 7.Hình 3: Dự báo nhu cầu tiêu dùng giấy năm 2008 11 8.Bảng 5: Dự báo nhu cầu tiêu dùng giấy năm 2008 11 9.Bảng 6: Tổng hợp kết sản xuất kinh doanh Tổng công ty Giấy Việt Nam từ năm 2004- 2007 18 10.Hình 4: Cơ cấu sản phẩm xuất Tổng công ty 27 11.Bảng 7: Kim ngạch xuất Tổng công ty năm gần 27 12.Biểu đồ 1:Kim ngạch xuất từ năm 2002-2007 28 13.Bảng 8: Lượng giấy in, giấy viết xuất vào thị trường 30 14.Bảng 9: Tình hình xuất giấy Tissue vào thị trường Australia, Đài Loan công ty Giấy Tissue Sông Đuống 35 15.Sơ đồ 1: Qui trình thực xuất trực tiếp Tổng công ty 37 16.Hình 5: Cơ cấu sản phẩm nhập Tổng công ty 38 17.Biểu đồ 2: Kim ngạch nhập từ năm 2002-2007 38 18.Bảng 10: Kim ngạch nhập Tổng công ty ( từ năm 2002 đến tháng đầu năm 2008) 39 19.Bảng 11: Báo cáo nhập Tổng công ty Giấy Việt Nam 41 20.Sơ đồ 2: Qui trình thực nhập Tổng công ty Giấy Việt Nam 44 21.Bảng 12: Phân vùng quy hoạch đầu tư 78 22.Bảng 13: Các tiêu giai đoạn 2010-2020 79 Khóa luận tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Từ xuất lần Trung Quốc nay, trải qua bao kỷ, giấy sản phẩm kỳ diệu văn minh nhân loại ln chứng tỏ vai trị khơng thể thiếu đời sống xã hội nói chung kinh tế quốc dân nói riêng Và ngành cơng nghiệp sản xuất Giấy có bước tiến dài để khẳng định vị tiến trình phát triển kinh tế giới So với công nghiệp sản xuất Giấy nước phát triển Nhật, Mỹ, Phần Lan, Thụy Điển, Canada ngành cơng nghiệp Giấy nước ta coi non trẻ.Tuy từ đời nay, ngành công nghiệp Giấy đem lại tỷ trọng không nhỏ tổng giá trị sản lượng công nghiệp giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Tổng cơng ty Giấy Việt Nam hạt nhân đóng vai trị then chốt thành cơng chung ngành công nghiệp Giấy, lẽ doanh nghiệp có qui mơ lớn tồn ngành bao gồm thành viên doanh nghiệp trọng yếu ngành công nghiệp Giấy Việt Nam Và ta biết, hoạt động doanh nghiệp cơng tác xuất nhập đầu tư hoạt động bản, quan trọng phức tạp định đến tồn phát triển doanh nghiệp Trong bối cảnh nay, gia nhập sân chơi chung WTO toàn giới, với nét đặc thù Tổng cơng ty Giấy lĩnh vực hoạt động xuất nhập đầu tư lại dễ phát sinh nhiều trở ngại, khó khăn nên phải trọng Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu lịch sử hình thành , trình phát triển hoạt động Tổng công ty Giấy Việt Nam, em nhận thấy hoạt động xuất nhập đầu tư Tổng cơng ty có mối quan hệ tác động hữu với Hoạt động nhập không tạo điều kiện thúc đẩy trình xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động sản xuất Tổng công ty mà cịn có vai trị tích cực thúc đẩy xuất tạo đầu vào mơi trường thuận lợi cho hoạt động xuất Còn hoạt động xuất lại tạo điều kiện quan trọng cho ngành có liên quan nhập đầu tư phát triển Hoạt động đầu tư lại có vai trị nâng cao lực sản xuất, tạo điều kiện mở rộng, phát triển quy mơ,vị Tổng cơng ty Chính lý nên em mạnh dạn chọn đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp là: “Hoạt động xuất nhập đầu tư Tổng công ty Giấy Việt Nam năm gần -Thực trạng giải pháp” 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu đặc điểm lý luận thực tiễn hoạt động xuất nhập đầu tư Tổng công ty Giấy Việt Nam, từ xây dựng, kiến nghị giải pháp phù hợp để nâng cao, đẩy mạnh hiệu hoạt động xuất nhập đầu tư Tổng công ty, thực mục tiêu đề Tổng cơng ty trở thành tập đồn Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F Khóa luận tốt nghiệp kinh tế lớn, đồng thời góp phần vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu khóa luận Đối tượng nghiên cứu khóa luận tình hình hoạt động xuất nhập đầu tư Tổng công ty Giấy Việt Nam năm gần giải pháp vĩ mô vi mô nhằm hỗ trợ hoạt động thực tốt nữa, nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty vị Tổng công ty thị trường nước thị trường nước Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu đặt làm rõ nội dung khóa luận, tác giả sử dụng phương pháp: phương pháp nghiên cứu, thu thập thông tin qua khảo sát thực tế Tổng công ty, phương pháp thống kê, tổng hợp , phân tích định tính, phân tích định lượng, phương pháp dự báo thơng tin Đóng góp khóa luận Nghiên cứu lý luận thực tiễn hỗ trợ hoạt động xuất nhập đầu tư Tổng công ty Giấy Việt Nam giải pháp có ý nghĩa thiết thực khơng việc định hướng sách hỗ trợ Chính phủ, mà sở để quan Bộ ngành liên quan hiểu thực theo hướng ngày tạo điều kiện thuận lợi phát triển Tổng công ty, đảm bảo cho Tổng công ty chủ động hội nhập thành công vào kinh tế khu vực giới Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận chia thành chương: Chương 1: Giới thiệu chung Tổng cơng ty Giấy Việt Nam Chương 2: Tình hình hoạt động xuất nhập đầu tư Tổng công ty Giấy Việt Nam năm gần (từ 2002 - 2008) Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập đầu tư Tổng công ty Giấy Việt Nam Do điều kiện thời gian nguồn lực có hạn, Khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy bạn nhằm giúp cho Khóa luận đầy đủ hoàn thiện Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Hồng tận tình hướng dẫn em hồn thành Khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán công nhân viên Tổng công ty Giấy Việt Nam giúp em hoàn thành xuất sắc khóa luận Hà Nội, tháng năm 2008 Sinh viên thực Hán Thị Duyên Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM I Tổng quan ngành công nghiệp Giấy nƣớc ta Những đặc trưng ngành Giấy Ngành Giấy có đặc trưng đòi hỏi quan tâm nhà lãnh đạo hoạch định sách, chủ doanh nghiệp (DN) nghiên cứu chiến lược sản xuất ( SX) kinh doanh Những đặc trưng tạo tác động quan trọng có ảnh hưởng lớn đến xu tiến trình phát triển tồn ngành Giấy nói chung Tổng cơng ty (TCT) Giấy Việt Nam nói riêng Dưới số nét tóm tắt đặc trưng đó: *Cơng nghiệp Giấy ngành sản xuất cơng nghiệp tổng hợp đa ngành Công nghệ SX giấy ứng dụng loạt q trình tác động học, hóa học, lượng, thông tin điều khiển từ công đoạn xử lý nguyên liệu ban đầu, nấu, rửa, tẩy trắng, sàng, lọc, nghiền xeo đến gia công chế biến, đóng gói thành phẩm Hiện nhà máy SX giấy từ nguyên liệu thô khu liên hiệp SX, gồm phận SX nhà máy bột, nhà máy giấy phận sản xuất phục vụ *Công nghiệp Giấy phát triển sở phát triển nguồn lực kinh tế xã hội Cơng nghiệp Giấy phát triển sở phát triển nguồn lực kinh tế xã hội, điều kiện mấu chốt phát triển nguồn tiềm lâm nghiệp, vật tư hóa chất sở hạ tầng Để tạo sản phẩm công nghiệp giấy trình chế biến cần khối lượng lớn nguyên liệu đầu vào Các nguyên liệu gồm gỗ, tre, nứa, rơm rạ, than, hóa chất, thiết bị máy móc cồng kềnh phải vận chuyển qua chặng đường dài từ vùng nguyên liệu, từ nhà cung cấp nước đến nhà máy Do địi hỏi phải có sở hạ tầng tốt *Cơng nghiệp Giấy có tính tồn cầu, đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp Giấy địi hỏi phải tập trung vốn lớn Q trình SX giấy cần phải có lưu trình SX dài với hệ thống dây chuyền máy móc thiết bị qui mơ lớn, phức tạp, nhiều tiền phận SX phụ trợ, sân bãi, Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F Khóa luận tốt nghiệp nguyên liệu nhà xưởng kho tàng Vì đầu tư xây dựng nhà máy đòi hỏi tiến độ thời gian dài, diện tích mặt qui hoạch rộng, vốn đầu tư lớn suất đầu tư cao, thời gian thu hồi vốn lâu Đồng thời trình SX tiêu thụ sản phẩm giấy chịu nhiều tác động trực tiếp gián tiếp thị trường khu vực giới Sự ổn định biến động thị trường giới khu vực có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển toàn ngành Một số nét tình hình phát triển ngành cơng nghiệp Giấy nước ta 2.1.Quy mô phân bố sản xuất * Về quy mơ: Tính đến hết năm 2007, tồn ngành Giấy nước có gần 500 DN SX giấy : có 46,4% DN có cơng suất 1.000 tấn/năm, 42% DN có cơng suất từ 1.000 đến 10.000 tấn/năm, có DN có cơng suất 50.000 tấn/năm Về quy mơ SX, lớn có nhà máy Giấy Bãi Bằng TCT Giấy, công suất 110.000 tấn/năm; Công ty (Cty) Giấy Tân Mai, công suất 70.000 tấn/năm; Cty Giấy Việt Trì, Bình An, Đồng Nai , có cơng suất 20.000 tấn/năm; sở quy mơ nhỏ có cơng suất từ vài trăm đến 5.000 tấn/năm, hầu hết đơn vị SX tư nhân Trong đơn vị sản xuất ,TCT Giấy Việt Nam khẳng định vai trò thành phần kinh tế chủ đạo: cung cấp 80% mặt hàng sản phẩm có ý nghĩa đời sống lĩnh vực kinh tế - xã hội như: giấy in, giấy in báo, giấy viết,giấy photocopy, bắt đầu SX số loại giấy có chất lượng cao giấy bao bì duplex, giấy tráng phấn ,bám sát quy hoạch duyệt, triển khai nhiều dự án cải tạo để nâng công suất thiết bị, đa dạng hóa mặt hàng đảm bảo yêu cầu xử lý nước thải *Phân bố sản xuất: Ngành Giấy Việt Nam không phân bố tỉnh, thành phố, mà tập trung số khu vực có tiềm nguyên liệu điều kiện SX Các địa phương có lực SX giấy lớn Phú Thọ, Bắc Ninh, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, tỉnh đạt khoảng 100.000 tấn/năm Một số địa phương khác có SX giấy, với cơng suất khoảng 20.000 tấn/năm, Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng, Khánh Hòa ; số lại có cơng suất 10.000 tấn/năm Hán Thị Dun-Lớp N1-K43F Khóa luận tốt nghiệp đại học đại học với phương thức ngành Giấy tham gia cấp kinh phí đào tạo 2.1.5.Về tài Phối hợp với đơn vị liên quan tiến hành kiểm tra toán đơn vị thành viên TCT trình Hội đồng quản trị Hồn tất việc giao vốn cho xí nghiệp điều hịa vốn TCT, đề giải pháp ngăn ngừa tồn đọng DN TCT Tiến hành thí điểm kiểm tốn nội số đơn vị TCT, từ rút kinh nghiệm triển khai thực theo quy định Nhà nước Kết hợp với Ban kiểm soát, hệ thống kiểm soát nội kiểm tra hoạt động đơn vị, sai sót, ngăn ngừa tượng tiêu cực xảy 2.1.6 Chủ động công tác đặt hàng Nếu chủ động cơng tác đặt hàng mua hàng thời gian nhanh nhất, đảm bảo chất lượng tốt Muốn thực tốt điều này, phải chuẩn bị yếu tố sau đây: a.Chuẩn bị tốt điều kiện để đặt hàng Các điều kiện đặt hàng bao gồm vẽ kỹ thuật, mẫu mã sản phẩm, tài liệu kỹ thuật liên quan đén hàng hóa Cơng việc trước phịng Thiết kế xí nghiệp Bảo dưỡng làm chưa đầy đủ việc thống kê Phòng thiết kế độc lập với hệ thống thẻ kho phận thống kê kho phụ tùng Vì cần tiến hành rà sốt lại tồn phụ tùng kho để tập hợp vẽ hay tài liệu kỹ thuật, tạo điều kiện cho công tác đặt hàng mua sắm b Tăng cường việc đặt hàng chế tạo nước Cần tăng cường công tác chế tạo thử nghiệm chuyển đổi tối đa mặt hàng nhập sang chế tạo nước Việc địi hỏi cần có ủng hộ kết hợp chặt chẽ nhiều đơn vị : Xí nghiệp bảo dưỡng, đơn vị sản xuất, trước hết phải thay đổi tư “chỉ hàng nhập ngoại có chất lượng tốt” 2.1.7 Ổn định nhà cung cấp TCT nên thiết lập hệ thống nhà cung cấp truyền thống, việc phải có cân nhắc, lựa chọn nhà cung cấp có nhiều ưu điểm cạnh tranh cho mặt hàng Đối với mặt hàng tiêu hao thường xuyên ổn định hàng năm, cần ký hợp đồng Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F 91 Khóa luận tốt nghiệp nguyên tắc theo năm hàng chuyển giao hàng tháng ( hàng quý) Làm vậy, vừa chủ động có hàng cho sản xuất, vừa giảm lượng hàng tồn kho, hiệu kinh tế mang lại lớn 2.1.8 Lập kế hoạch mua sắm cách cụ thể, chi tiết cho giai đoạn Đồng thời phối hợp hoạt động đơn vị, kinh doanh nội địa nhập khẩu, sở phía bắc phía nam nhằm đạt hiệu cao 2.1.9.Về việc đánh giá loại công nghệ có khả nhập - Thường xuyên tổ chức đánh giá loại cơng nghệ có khả NK vào Việt Nam - Triển khai lớp đào tạo công nghệ bạn quốc tế tổ chức - Nghiên cứu thiết bị đại, công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện TCT 2.2.Giải pháp cho hoạt động xuất 2.2.1 Mở rộng thị trường xuất Như phân tích trên, thị trường XK TCT tương đối nhỏ lại bị phụ thuộc Để tránh lệ thuộc hay biến động thất thường từ thị trường này, thời gian tới TCT cần mở rộng thêm thị trường sang số nước khác : Newzealand, Hồng Kơng, Singapore, Lào, Campuchia TCT nên có nhận thức rõ rệt tầm quan trọng chiến lược mở rộng thị trường không nên thụ động chờ đối tác đến Từ , TCT nên có khoản ngân sách hợp lý để chuẩn bị cho chiến lược xâm nhập vào thị trường tiềm Ví dụ, qua nghiên cứu mơi trường nhận thấy thị trường Newzealand có nét tương đồng với thị trường Australia nên TCT xem xét nhu cầu ,thị hiếu tập khách để từ nghiên cứu, áp dụng chiến lược sản phẩm cho thị trường Newzealand Khi có chuẩn bị kỹ lưỡng để thâm nhập thị trường này, TCT lựa chọn phương thức XK trực tiếp để tận dụng hết lợi phương thức Như vậy, việc thâm nhập thị trường dễ dàng sở thành công cao Tương tự với thị trường khác 2.2.2 Tăng cường lựa chọn thêm phương thức xuất khác Khi TCT có mục tiêu thận trọng việc thâm nhập thị trường nước ngồi phương thức XK lựa chọn tối ưu, sau tới thành lập sở bán hàng nước Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F 92 Khóa luận tốt nghiệp Khi đánh giá để lựa chọn phương thức XK, TCT cần dựa vào yếu tố sau để lựa chọn cho phù hợp: địa điểm sản xuất, địi hỏi nguồn lực, mức độ kiểm sốt tính linh hoạt - Địa điểm SX: Trong XK, địa điểm sản xuất thường tiến hành nước nên để đánh giá phương thức XK người ta thường dựa vào chi phí TCT nên xem xét phương thức XK tốn chi phí mà hiệu Có thể nói phương thức XK chỗ mà TCT lựa chọn đáp ứng tiêu chí - Những địi hỏi nguồn lực: Trong phương thức XK phương thức XK ủy thác thường địi hỏi nguồn tài quản trị thấp hình thức XK khác Vì ,trong trường hợp thị trường mẻ tiềm ẩn rủi ro dùng phương thức XK trực tiếp TCT nên xem xét để lựa chọn phương thức - Sự kiểm soát : để định phương thức XK TCT phải xem xét yêu cầu kiểm sốt hoạt động thị trường nước ngồi Thơng thường mức độ kiểm sốt cịn quan hệ chặt chẽ với yêu cầu đòi hỏi nguồn lực Trong trường hợp với thị trường mà TCT muốn thăm dị lần đầu, đồng thời muốn kiểm sốt mức hoạt động XK lại hạn chế nguồn lực khối lượng bán không đủ lớn để thiết lập phận XK hợp tác XK lựa chọn thích hợp Trong trường hợp này, TCT thỏa thuận với Cty khác để phân phối hoạt động xúc tiến thương mại, vận tải , phân phối hoạt động khác liên quan đến thị trường XK Một dạng khác hợp đồng hợp tác XK dựa vào Cty khác, Cty tiếp thị sản phẩm thơng qua tổ chức phân phối Cty khác thị trường nước ngồi Nhìn chung sản phẩm bán hai Cty phải phù hợp với mức độ cạnh tranh để sản phẩm Cty góp phần mở rộng danh mục sản phẩm Cty phân phối - Tính linh hoạt: TCT cần phải quan tâm đến tính linh hoạt đánh giá phương thức XK Những phương thức XK hợp tác XK gián tiếp thường có tính linh hoạt thấp có ràng buộc tổ chức phương thức XK trực tiếp tính linh hoạt cao so với phương thức XK khác Ngoài đánh giá phương thức XK phải vào tình hình cụ thể thời điểm định TCT lựa chọn hai phương thức XK : XK chỗ XK trực tiếp Tất nhiên hai phương thức có ưu điểm riêng , TCT Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F 93 Khóa luận tốt nghiệp thời gian tới, mà TCT mở rộng thị trường nên sử dụng thêm phương thức XK nêu trên, đồng thời số phương thức XK khác nữa: XK theo nghị định thư, XK theo hình thức chuyển cho phù hợp 2.2.3 Xây dựng chiến lược giá khả thi Giá bán sản phẩm giấy TCT đặt dựa sở giá cạnh tranh bù đắp chi phí đảm bảo có lãi đạt mục tiêu ( phát triển thị trường, tăng doanh số, tăng lợi nhuận ) TCT nên đưa định giá rõ ràng thị trường Khi thâm nhập vào thị trường khác nhau, việc áp dụng sách giá khơng nên giống mà phải dựa sở phân tích mối quan hệ yếu tố chi phí, điều kiện thị trường cạnh tranh sách chung TCT Nhìn chung, với chất lượng sản phẩm giấy TCT chỗ đứng TCT khơng nên định giá q cao thị trường, mà phải có sách giá linh hoạt Cụ thể: - Đối với thị trường nước phát triển như: thị trường Mỹ, Malaysia Australia, Đài Loan, Newzealand thị trường độ co giãn cầu không cao, giá nhiều khơng có ý nghĩa định độc đáo, hấp dẫn mẫu mã , chất lượng sản phẩm Vì vậy, TCT nên sử dụng sách thăm dị để đối phó với phản ứng khách hàng tạo cạnh tranh cho TCT - Đối với thị trường nước phát triển: thị trường nước phát triển TCT thị trường Lào, Campuchia Với thị trường TCT nên áp dụng sách giá ban đầu thấp để nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần quan trọng thị trường nước ngồi, sau tăng dần giá lên Thị trường nước phát triển thường có độ co giãn cầu theo giá cao nên với mức giá thấp, sản lượng tiêu thụ đẩy lên làm giảm chi phí xuống đủ để đem lại lợi nhuận cho TCT Ngoài cách xác định mức giá theo cách phân chia thị trường , TCT định giá ưu đãi cách: xác định giá mức đủ thấp để tăng sức cạnh tranh Với mục tiêu ,giá cân chi phí tồn tính theo đơn vị sản phẩm ,thậm chí mức giá chi phí, chi phí hạ xuống việc tăng sản lượng TCT trì mức giá thấp Mức giá thấp hạ thấp chi phí để ngăn cản đối thủ cạnh tranh Tuy TCT gặp phải nhiều khó khăn tài thời gian đầu, TCT thu lợi nhuận dài hạn nhờ chiếm ưu thị trường Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F 94 Khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh biện pháp định giá chính, TCT cần phải quan tâm thường xuyên đến sách chiết khấu, giảm giá cho khách hàng nhằm trì mối quan hệ hợp tác với họ 2.2.4 Lựa chọn kênh phân phối xuất phù hợp Đây bước quan trọng công tác hoạch định sách phân phối XK Hiện tại, TCT có hai kênh phân phối: kênh phân phối trực tiếp đến quốc gia NK , kênh phân phối tới trung gian trung gian phân phối tới tận tay người tiêu dùng Qua hai kênh phân phối thấy kênh có ưu điểm nhược điểm riêng: - Kênh phân phối trực tiếp: kênh có ưu điểm TCT tiếp xúc trực tiếp với khách hàng hiểu xác nhu cầu khách hàng Do TCT đảm bảo thị trường ổn định, lâu dài Hơn nữa, TCT chia sẻ lợi nhuận - Đối với kênh phân phối thứ hai: Với thị trường mà TCT muốn thâm nhập chưa am hiểu thị trường khơng có đại lý,chi nhánh hay văn phịng đại diện việc hợp tác với trung gian am hiểu thị trường rồi, XK tạo chắn hiệu Tuy nhiên với kênh này, TCT phải chia sẻ lợi nhuận với bên trung gian XK Trong tương lai để hoạt động XK tự chủ ổn định, TCT nên cố gắng xây dựng chi nhánh, đại lý riêng mình, mặt tìm hiểu, nghiên cứu, phát triển thị trường, mặt phân phối trực tiếp sản phẩm đến tay người tiêu dùng 2.2.5.Công tác xúc tiến thương mại Có thể nói thời gian vừa qua, công tác xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm TCT chưa trọng nhiều Cho đến TCT chưa xây dựng cho Website để quảng bá giới thiệu sản phẩm Nói từ trước tới TCT xây dựng cho uy tín, thương hiệu vững lòng người tiêu dùng Thế thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, điều chưa đủ Bởi lẽ thời đại cơng nghệ thông tin cánh cửa rộng mở đưa DN đến với người tiêu dùng khắp giới nay, mà DN mở cánh cửa dần trở nên lu mờ hình ảnh mắt người tiêu dùng Chính thời gian tới TCT nên đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm thị trường bên Cụ thể: - Quảng cáo: Trước có sản phẩm đời, để khuếch trương sản phẩm Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F 95 Khóa luận tốt nghiệp TCT tiến hành đợt quảng cáo qua tivi, qua phương tiện thông tin đại chúng , báo , tạp chí Thế sau thịi gian, TCT lại không trọng đến công tác Trong thời gian tới, TCT nên có hình thức quảng cáo mạnh mẽ để ghi dấu ấn sâu đậm lòng người tiêu dùng TCT nên có biện pháp khuếch trương sản phẩm sau: + Ứng dụng thương mại điện tử để quảng bá hình ảnh TCT nên xây dựng cho Website riêng giới thiệu TCT, nghành nghề kinh doanh, lực kinh doanh, hình ảnh sản phẩm, tên gọi , ký mã hiệu, kích thước với chức giúp khách hàng đặt hàng mua hàng trực tuyến +Tích cực tham gia hội chợ triển lãm nước Với hội chợ triển lãm nước, TCT tham gia đầu đủ khả tài TCT hoàn toàn đáp ứng gần :" Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao" Giảng Võ- Hà Nội 04/ 2008 Thế với hội chợ nước ngồi TCT chưa tham gia nhiều Đây kênh quảng bá hiệu TCT biết đầu tư nguồn lực, sử dụng PR cho sản phẩm mính tới bạn bè quốc tế Ngoài tham gia triển lãm nước này, TCT học hỏi nhiều cách tiếp thị , quảng cáo sản phẩm nước có cơng nghiệp Giấy phát triển Thái Lan, Indonesia + Ngồi ra, TCT nên tích cực tham gia vào hội thảo, báo cáo chuyên ngành Bộ Thương mại, Bộ công nghiệp tổ chức nhằm mục đích tun truyền TCT tìm thêm nhiều đối tác kinh doanh - Làm tốt công tác thị trường , tiếp tục tìm hiểu mở rộng thị trường khách hàng, đồng thời củng cố trì mối quan hệ làm ăn có Thơng qua chức năng, quan tham tán thương mại, hiệp hội, tin thơng tấn, báo chí, internet để hình thành " kênh" thông tin Nâng cao lực cạnh tranh trực tiếp, xử lý thơng tin, lực dự đốn, dự báo tình hình SX , thị trường, khả tiêu thụ cán quản lý đội ngũ trực tiếp kinh doanh Tăng cường công tác giao dịch, triển lãm hoạt động khảo sát thị trường tìm hội tiếp cận thị trường nước 2.2.6 Nâng cao lực đội ngũ nhân viên Có thể nói, vai trị cán làm cơng tác thị trường cơng tác XK có vai trò quan trọng chiến lược XK sản phẩm TCT Trong thời kỳ hội nhập kinh Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F 96 Khóa luận tốt nghiệp tế quốc tế nay, việc xây dựng đội ngũ cán chuyên nghiệp công tác XK yêu cầu mang tính cấp thiết cho DN, DN có quy mơ lớn tồn ngành Giấy TCT Giấy Việt Nam TCT nên phối hợp với trường đại học, viện nghiên cứu, quan chức chức nước nước mở rộng quy mô cách hợp lý, nâng cao chất lượng đào tạo cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý điều hành lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực XK Phát triển đào tạo bậc cao nhằm lựa chọn, xây dựng đội ngũ chuyên gia khoa học, công nghệ , kinh doanh giỏi, chuyên mơn hóa cao Cử cán có lực đào tạo nước có kinh nghiệm công tác quản lý hoạt động XK Tổng công ty 2.3.Giải pháp cho hoạt động đầu tư Đầu tư vào ngành Giấy khó khăn suất đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, có nhiều khả rủi ro cạnh tranh, nguyên liệu đầu vào có chu kỳ sinh trưởng dài; mặt khác q trình SX giấy có tác động trực tiếp đến môi trường vấn đề nhạy cảm Do năm qua, nhà đầu tư nước chưa dám đầu tư vào ngành Giấy Việt Nam Nhiều dự án đầu tư sản xuất giấy nước phải dừng hủy bỏ thiếu vốn Trước tình hình DA đầu tư TCT hầu hết chưa triển khai nay, giải pháp chung cho TCT tập trung huy động tối đa nguồn vốn, nguồn lực để xây dựng hoàn thiện DA - Đối với DA nhà máy giấy Thanh Hóa, qua nhiều họp , ngành bên liên quan, thống việc điều chỉnh DA theo hướng thay đổi sản phẩm hình thành nguồn vốn đầu tư mới.Theo đó, sở phân tích hiệu dự án, TCT đề xuất với Chính phủ phương án khả thi nhất, trọng vấn đề ưu đãi vốn hạ tầng Tiếp theo, phần máy móc thiết bị, đề xuất Thủ tướng cho phép đấu thầu quốc tế rộng rãi thay giao cho MIE đảm trách trước Thực ra, vấn đề chậm tiến độ DA, cịn có ngun nhân quan trọng khác Nhằm tạo "cú hích" cho ngành khí nước, Quyết định 868 Chính phủ yêu cầu dự án phải sử dụng tối thiểu 50% thiết bị SX nước tổng thầu MIE đảm nhiệm, phép NK thiết bị mà Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F 97 Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam chưa SX Nhưng lực yếu kém, MIE thất bại mà cịn có nguy khó thu hồi tỷ đầu tư ban đầu Trước thực tế này, Thứ trưởng Bùi Xuân Khu cho rằng: nên giành tỷ lệ thiết bị (khoảng 20% tổng thiết bị DA) khả cho MIE cung ứng Để SX gì, MIE cần liệt kê trao đổi thống với TCT Giấy trước báo cáo Chính phủ định Được biết, DA triển khai theo hướng này, nguồn vốn vay từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo phương án TCT Giấy đề xuất chấp thuận Đồng thời, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đồng ý cho vay 10 triệu USD với điều kiện Vinapimex phải thu xếp đủ nguồn vốn Cụ thể, đến thời điểm tại, nhất, Hội đồng quản trị TCT có tờ trình Chính phủ Bộ cơng thương việc xin dự án thay đổi mục tiêu, thay đổi Tổng mức đầu tư lựa chọn thiết bị công nghệ theo hướng thành lập Cty cổ phần trước đầu tư, tỷ lệ vốn Nhà nước 30 % Giải pháp đưa thời gian tới : - Vấn đề vốn: TCT cần phải quy hoạch lại nguồn vốn phân bổ vốn cho DA chiến lược trước, TCT phải vay vốn để đầu tư nên cần vốn tự có lớn để làm vốn đối ứng Có thể tạo nguồn vốn tập trung cách xúc tiến nhanh việc cổ phần hóa DN, thơng qua kênh huy động vốn hiệu thị trường chứng khốn để TCT phát hành trái phiếu, cổ phiếu Làm vậy, mặt huy động vốn thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư, thúc đẩy tiến độ dự án, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động TCT - Mặt khác lạm phát tăng cao TCT mua thiết bị, nhà thầu cho DA lớn nước ngồi nên tổng mức đầu tư cịn bị phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái Tổng mức đầu tư thực tế tăng lên nhiều nên việc lo đủ vốn tự có khó khăn Chính mà TCT phải ưu tiên tập trung nguồn lực cho DA chiến lược, không đầu tư dàn trải trước - Hơn nữa, Chính phủ Áo vừa cam kết Việt Nam triển khai đầu tư xây dựng nhà máy bột giấy miền trung Việt Nam, DA bột An Hoà, Tuyên Quang xong,… áp lực cạnh tranh lớn (thị trường, nguồn nguyên liệu), nên TCT phải điều Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F 98 Khóa luận tốt nghiệp chỉnh lại cách tiếp cận thị trường , nghiên cứu lại sản phẩm chủ lực để tập trung vào đầu tư cho có hiệu - Đối với DA mở rộng giấy Bãi Bằng giai đoạn để khắc phục tình trạng vốn DA nhà máy Giấy Thanh Hóa, TCT nên có hình thức kêu gọi vốn từ nhà đầu tư nước cách liên doanh với nhà đầu tư nước ngồi để tranh thủ nguồn vốn cơng nghệ họ Ví dụ TCT tiến hành liên doanh với nhà đầu tư Ấn Độ Thái Lan – nhà đầu tư quan tâm đến việc đầu tư phát triển ngành Giấy Việt Nam Ngồi TCT nên tìm kiếm nghiên cứu DN nước để tăng vốn tự có, đồng thời có chiến lược liên doanh, liên kết hiệu hoạt động đầu tư - Trong công tác thẩm định, đánh giá dự án: Phải tích cực tìm hiểu, lựa chọ đối tác tin cậy , tổ chức đầu tư nước ngồi có uy tín để xây dựng chiến lược đầu tư hiệu Tránh tình trạng khơng có hợp tác tốt với chủ thầu trước - Trong trình triển khai DA, phải quan tâm sát đến nguồn lực người Nên trọng dụng cán có lực, trách nhiệm, nên giao trọng trách nên tiếp thu ý kiến đóng góp hợp lý trường hợp, khơng nên quản lý theo hình thức cấp làm việc theo ý muốn cấp trên, mà nên theo tinh thần hợp tác, hoàn thành nhiệm vụ chung… tất người chia sẻ nhiệm vụ chung, sẵn sàng nhìn nhận lỗi, rủi ro để điều chỉnh kịp thời… Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F 99 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Hoạt động ngoại thương nước ta từ lâu đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Đó cánh cửa rộng mở giúp giao thương với quốc gia giới.Trong năm vừa qua Đảng nhà nước ta không ngừng thực chiến lược kinh tế sách kinh tế đối ngoại sáng suốt để phát huy tối đa nội lực, thực thành công cơng Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước Trong có hai lĩnh vực vơ quan trọng góp phần làm thay da đổi thịt cơng nghiệp nước nhà, lĩnh vực xuất nhập Nếu hoạt động xuất để tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế thị trường sang kinh tế hướng ngoại hoạt động nhập lại giúp bổ sung trang thiết bị máy móc cịn thiếu cho cơng nghiệp Hiện điều kiện công nghệ sản xuất nước ta non trẻ, hoạt động xuất nhập nước ta khơng thể thiếu tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nước phát triển Còn hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh hoạt động thiết yếu để mở rộng quy mô, nâng cao lực sản xuất cho doanh nghiệp Hoạt động đầu tư có hiệu doanh nghiệp phát triển vững bền, nâng cao vị thương trường Được thức thành lập từ năm 1995, trải qua năm xây dựng trưởng thành, TCT Giấy Việt Nam đạt nhiều thành tựu sản xuất kinh doanh, suất ,chất lượng hiệu năm sau cao năm trước, có đóng góp lớn cho kinh tế nước nhà, nhận danh hiệu đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi Tuy nhiên kinh tế nước ta đứng trước vận hội lớn, kể từ ngày 07/11/2006 nước ta thức gia nhập WTO Chúng ta hội nhập vào kinh tế toàn cầu, hội để kinh tế nước ta phát triển nhanh mạnh lớn, thách thức nhiều Ngành giấy nước ta đứng trước khó khăn tới cần phải có biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu.Trong phạm vi viết em xin đưa số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập đầu tư Tổng công ty Giấy Việt Nam Hy vọng với kiến thức cịn hạn chế em góp phần nhỏ việc thực mục tiêu chung Tổng công ty Giấy Việt Nam Một lần em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Hồng cán công nhân viên Tổng cơng ty Giấy Việt Nam tận tình giúp đỡ em hoàn thành viết Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F 100 Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục Phụ lục số : Mức độ sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng năm 2006 Loại giấy Mức tự cung (%) 73,26 97,02 55,00 50,38 9,49 98,98 100,00 Giấy in báo Giấy in & viết (không tráng) Giấy làm bao bì (Lớp mặt) Giấy làm bao bì (Lớp giữa) Giấy tráng phấn Giấy tissue Giấy vàng mã Nguồn :http://www.vppa.com.vn/ Phụ lục 2: Dự báo lực sản xuất, tiêu dùng giấy đến năm 2015 2006 2007 2008 2009 2010 2015 1.158.000 1.341.000 1.498.000 2.350.000 2.618.000 5.400.000 - Giấy in báo 58.000 58.000 58.000 58.000 58.000 200.000 - Giấy in viết (tráng phấn) 57.000 70.000 70.000 80.000 90.000 200.000 - Giấy in viết (không tráng phấn) 260.000 260.000 300.000 350.000 370.000 750.000 - Giấy làm lớp mặt tơng sóng 313.000 400.000 450.000 870.000 1.000.000 2.100.000 - Giấy làm lớp tơng sóng 172.000 250.000 280.000 542.000 620.000 1.350.000 - Giấy tráng phấn 93.000 93.000 100.000 180.000 200.000 450.000 - Giấy tissue 65.000 70.000 100.000 130.000 140.000 200.000 Năng lực - Giấy vàng mã Tiêu dung 140.000 140.000 140.000 140.000 140.000 150.000 1.554.578 1.800.230 2.054.479 2.424.136 2.882.243 6.045.000 - Giấy in báo 95.994 99.468 106.462 114.136 122.883 180.000 - Giấy in viết (tráng phấn) 88.916 109.342 130.000 150.000 173.000 370.000 - Giấy in viết (không tráng phấn) 235.785 256.000 294.000 333.000 380.000 667.000 - Giấy làm lớp mặt tông sóng 454.004 530.577 616.700 750.000 943.000 2.150.000 - Giấy làm lớp tơng sóng 298.175 375.096 431.673 524.000 640.000 1.600.000 - Giấy tráng phấn 174.433 191.711 202.384 243.000 270.000 418.000 - Giấy tissue 39.402 40.500 43.600 46.600 50.700 75.000 - Giấy vàng mã 6.200 10.000 13.000 15.000 17.000 35.000 - Giấy khác 161.669 187.536 216.660 248.400 285.660 550.000 958.600 1.130.000 1.311.600 1.988.000 2.415.000 5.000.000 - Giấy in báo 59.000 55.000 55.000 55.000 55.000 190.000 - Giấy in viết (tráng phấn) 5.000 15.000 30.000 60.000 73.000 185.000 - Giấy in viết (không tráng phấn) 228.750 250.000 290.000 340.000 370.000 690.000 - Giấy làm lớp mặt tơng sóng 303.650 354.000 410.640 700.000 950.000 1.995.000 - Giấy làm lớp tơng sóng 181.000 236.000 273.760 460.000 560.000 1.235.000 - Giấy tráng phấn 20.000 45.000 52.200 153.000 170.000 390.000 - Giấy tissue 60.000 70.000 90.000 105.000 120.000 180.000 - Giấy vàng mã 101.200 105.000 110.000 115.000 117.000 135.000 Sản xuất - Giấy khác Đơn vị: Tấn Nguồn: http://www.vppa.com.vn/ Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F 101 Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 3: Dự báo xuất nhập giấy đến năm 2015 2006 2007 2008 2009 2010 2015 766.958 861.730 962.579 705.986 725.343 1.371.000 - Giấy in báo 37.474 44.968 52.162 59.986 68.983 20.000 - Giấy in viết (tráng phấn) 83.916 94.342 100.000 90.000 100.000 185.000 - Giấy in viết (không tráng phấn) 31.035 36.000 36.000 43.000 70.000 67.000 - Giấy làm lớp mặt tơng sóng 162.354 191.577 226.060 70.000 20.000 155.000 - Giấy làm lớp tơng sóng 135.675 160.096 180.913 104.000 80.000 365.000 - Giấy tráng 154.433 146.711 150.184 90.000 100.000 28.000 - Giấy tissue 402 500 600 600 700 1.000 - Giấy vàng mã 0 0 0 - Giấy khác 161.669 187.536 216.660 248.400 285.660 550.000 170.980 191.500 219.700 269.850 258.100 326.000 - Giấy in báo 480 500 700 850 1.100 30.000 - Giấy in viết (tráng phấn) 0 0 0 - Giấy in viết (không tráng phấn) 4.000 30.000 32.000 50.000 60.000 90.000 - Giấy làm lớp mặt tơng sóng 12.000 15.000 20.000 20.000 27.000 - Giấy làm lớp tơng sóng 18.500 21.000 23.000 40.000 0 - Giấy tráng 0 0 0 - Giấy tissue 21.000 30.000 47.000 59.000 70.000 106.000 - Giấy vàng mã 95.000 95.000 97.000 100.000 100.000 100.000 18 21 24 28 32 60 Nhập Xuất - Giấy khác Tiêu dùng theo đầu người (Kg/người/năm) Đơn vị : Tấn Nguồn: : http://www.vppa.com.vn/ Phụ lục 4: Một số tiêu kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty qua năm 2001,2002 2001 Chỉ tiêu 2002 ST TH 02/01 105,93 +92,8 103,9 2.371,9 106,02 +81,5 103,5 62,8 64,7 103,02 +11,6 121,8 99,93 800 797,5 99,69 -3,0 99,6 305,5 101,83 310 305,5 98,55 100,0 145,0 147,2 101,52 147,3 149,6 101,56 +2,4 101,6 1.100 1.136 103,27 1.200 1.297 108,08 +161 114,2 12.000 11.830 98,58 11.800 12.108 102,61 +270 102,3 Tổng doanh thu Kế hoạch 2.250,0 Thực 2.343,5 104,15 Kế hoạch 2.300,0 Thực 2.436,3 Tổng chi phí 2.199,5 2.290,4 104,13 2.237,2 Lợi nhuận trước thuế 50,5 53,1 105,15 Vốn cố định 801 800,5 Vốn lưu động 300 Nộp ngân sách Thu nhập BQ(1000 đồng/CBCNV) Số lao động % % Đơn vị :Tỷ đồng Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh – TCT Giấy Việt Nam Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F 102 Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 5:Báo cáo kết sản xuất kinh doanh Tổng công ty qua năm 2003, 2004 Chênh lệch Chỉ tiêu 2003 2004 2.484,1 Số tiền % 2.821,9 337,8 13,6 9,9 6,2 -3,7 -37,4 Doanh thu 2.474,2 2.815,7 341,5 13,8 Giá vốn bán hàng 2.266 2.636,4 370,4 16,3 Lợi nhuận gộp 208,2 179,3 -28,9 -13,9 Tỷ suất lợi nhuận gộp/DTT(%) 8,4 6,4 -2,0 Chi phí bán hàng 56,2 50,2 -6,0 Tỷ suất CPBH/DTT( %) 2,3 1,8 -0,5 113,3 82,6 -30,7 Tỷ suất chi phí quản lý/DTT( %) 4,6 2,9 -1,7 Doanh thu tài 14,6 6,0 -8,6 -58,9 Chi phí tài 120,5 110,7 -9,8 -8,1 Lợi nhuận từ HĐKD -67,2 -58,2 9,0 13,4 Thu nhập khác 40,1 8,9 -31,2 -77,8 Chi phí khác 17,4 8,0 -9,4 -54 Lợi nhuận khác 22,7 1,0 -21,7 -95,6 Tổng lợi nhuận -44,5 -57,4 -12,9 29,0 Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ Chi phí quản lý Đơn vị: Tỷ đồng Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh – TCT Giấy Việt Nam Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F 103 -10,7 -27,1 Khóa luận tốt nghiệp Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm Tổng công ty Giấy Việt Nam Tạp chí cơng nghiệp Giấy Việt Nam ( nhiều số) Quyết định số 579/QĐ- TCHC ngày 09/9/ 1998 ban hành quy định việc lập kế hoạch yêu cầu mua sắm Tổng giám đốc Tổng công ty Giấy Việt Nam Giáo trình " Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương" , chủ biên: PGS.NGUT.Vũ Hữu Tửu NXB GD – 2006 Giáo trình tổ chức quản lý nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập – PGS.NGƯT.Vũ Hữu Tửu- Trường ĐH Ngoại Thương- NXB GD- 2000 Tài liệu Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công nghiệp Bộ công nghiệp ( 2004), Báo cáo ngành Giấy: Tổng công ty thành viên, Hà Nội Tổng công ty Giấy Việt Nam ( 2001), Chiến lược phát triển ngành Giấy Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Tổng công ty Giấy Việt Nam (2002), Báo cáo nghiên cứu khả thi vùng nguyên liệu cho nhà máy sản xuất bột giấy Bắc Kạn, Hà Nội 10 Tổng công ty Giấy Việt Nam ( 2004), Lịch sử ngành Giấy Việt Nam, Hà Nội 11 Viện Công nghiệp Giấy Xenluylo ( 2000), Báo cáo công tác hội nghị kỹ thuật- nghiên cứu đầu tư phát triển năm 2001- 2005, Hà Nội Tiếng Anh 12 Asia Pulp and Paper, 10/2003 13 Asia Paper Express, 5/ 2001 Các Website 14 www.vinachannel.net 15 www.moi.gov.vn 16 www.mof.gov.vn 17 www.tanmaipaper.com Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F 104 Khóa luận tốt nghiệp 18 www.vietpaper.com 19 www.vppa.com.vn 20 www.ecsme.com.vn 21 www.mpi.gov.vn 22 www.baophutho.org.vn 23 www.cpv.org.vn 24 www.vnexpress.net 25 www.industry.gov.vn 26 www.ips.gov.vn 27 www.agroviet.gov.vn 28 www.tissuesd.com.vn 29 www.gso.gov.vn 30 www.saigonpaper.com 31 www.anbinhpaper.com 32 www.vietnamtradefair.com 33 www.vietnamnet.vn 34 www.vietbao.vn 35 www.vinhhuepaper.com.vn 36 www.kenhdoanhnghiep.vn 37 www.bluebird.com.vn 38 www.bacninh.gov.vn 39 www.nhanhieuviet.gov.vn 40 www.saovangdatviet.org.vn Hán Thị Duyên-Lớp N1-K43F 105