http //tailieu HOÀNG NGÔ THI THIÊN 8LTTD TC02 8TD20577 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP HÀ NỘI 2 1 1 Tổng quan về VietinBank[.]
HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP HÀ NỘI 1.1 Tổng quan VietinBank Hà Nội: 1.1.1 Tên ngân hàng 1.1.2 Địa giao dịch 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển VietinBank Hà Nội: 1.1.4 Cơ cấu tổ chức 1.1.5 Tình hình Vietinbank Hà Nội giai đoạn 2011-2013: 1.1.5.1 Tình hình tài sản nguồn vốn ngân hàng: 1.1.5.2 Tình hình hoạt động kinh doanh: .5 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VN – CHI NHÁNH TP HÀ NỘI .6 2.1 Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng VietinBank Hà Nội 2.1.1 Đối tượng CVTD: 2.2.2 Quy trình cho vay tiêu dùng VietinBank Hà Nội 2.2.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng áp dụng VietinBank Hà Nội: 2.3 Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng VietinBank Hà Nội .8 2.3.1 Kết .8 1.3.1.1 Quy mô hoạt động CVTD: 2.3.1.2 Cơ cấu hoạt động CVTD: 11 2.3.1.2.1 Cơ cấu CVTD theo thời hạn tín dụng: 11 2.3.1.2.2 Cơ cấu CVTD theo tài sản bảo đảm: .12 2.3.1.2.3 Tình hình dư nợ hạn từ hoạt động cho vay CVTD 14 2.3.1.2.4 Lợi nhuận từ hoạt động CVTD: .14 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân: .16 2.3.2.1 Hạn chế 16 2.3.2.2 Nguyên nhân: 16 2.3.2.2.1 Nguyên nhân khách quan: 16 Báo cáo thực tập HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG Ở NHTMCP CÔNG THƯƠNG VN- CHI NHÁNH TP HÀ NỘI 17 3.1 Xu hướng phát triển CVTD thời gian tới: 17 3.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Vietinbank Hà Nội: 17 3.2.1 Định hướng phát triển chung Vietinbank Hà Nội: .17 3.2.2 Định hướng phát triển CVTD Vietinbank Hà Nội: .18 3.3 Giải pháp phát triển: 18 3.4 Các kiến nghị: 19 3.4.1 Kiến nghị Chính phủ quan Nhà nước, ngành: .19 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN): .19 3.4.3 Kiến nghị cấp có liên quan: .19 3.4.4 Kiến nghị NHCT Việt Nam: 19 3.5.5 Kiến nghị NHCT-Chi nhánh Hà Nội: 20 KẾT LUẬN 21 Báo cáo thực tập HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình tài sản nguồn vốn Vietinbank Hà Nội giai đoạn 2011-2013 .4 Bảng 2: Tình hình hoạt động kinh doanh Vetinbank Hà Nội .5 Bảng 3: Quy mô cho vay CVTD Vietinbank Hà Nội: .9 Bảng 4: Cơ cấu CVTD theo thời hạn tín dụng: 11 Bảng 5: Cơ cấu CVTD theo tài sản bảo đảm 12 Bảng 6: Tình hình dư nợ hạn từ hoạt động cho vay CVTD Vietinbank Hà Nội .14 Bảng 7: Lợi nhuận từ hoạt động CVTD 14 Báo cáo thực tập HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 LỜI MỞ ĐẦU Những năm trở lại đây, với phát triển đất nước hệ thống ngân hàng tài có bước phát triển vượt bậc Trong xu mở cửa hội nhập, hoạt động hệ thống Ngân hàng đóng vai trị vơ quan trọng phát triển đất nước nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng lớn hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam với hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp đất nước Trong đó, chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Hà Nội chi nhánh lớn hệ thống quy mô tốc độ tăng trưởng Theo kế hoạch thực tập Khoa Ngân hàng – Tài chính, trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ, em chọn đơn vị thực tập Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội Trong thời gian tháng thực tập Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội, giúp đỡ cán công nhân viên Ngân hàng, với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn kiến thức em học, tích lũy được, em nắm vững kiến thức học có nhìn thực tế chun ngành học để hồn thành Báo cáo Kết cấu Báo cáo gồm phần: Phần I: Tổng quan Ngân hàng Thương mai cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội Phần II: Thực trạng cho vay tiêu dùng NHTMCP Công thương Việt NamChi nhánh Tp Hà Nội Phần III: Giải pháp phát triển hoạt động thực tập Cho vay tiêu dùng NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tp Hà Nội Báo cáo thực tập HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP HÀ NỘI 1.1 Tổng quan VietinBank Hà Nội: 1.1.1 Tên ngân hàng - Tên thương mại: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội - Tên tiếng Anh: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade – Ha Noi Branch (VietinBank – Ha Noi Branch) 1.1.2 Địa giao dịch - Trụ sở giao dịch: Tòa nhà VINAFOOD1 – Số Ngơ Quyền – Quận Hồn Kiếm – Hà Nội - Điện thoại: 0439425384 - Fax: 0439422411 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển VietinBank Hà Nội: VietinBank – Chi nhánh TP Hà Nội, trước Sở giao dịch Ngân hàng Công Thương Việt Nam, có trụ sở số 10 Lê Lai, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, địa thân quen, gắn bó với biết hệ cán Ngân hàng Cơng Thương nói riêng với nhiều doanh nghiệp, bạn hàng, nhân dân thủ đô Hà Nội nói chung Tháng 9/2008 chấp hành chủ trương UBND Tp Hà Nội, Chi nhánh Tp Hà Nội di dời Trụ sở từ số 10 Lê Lai thuê tòa nhà HANDICO – 34 Hai Bà Trưng, Hà Nội Đến tháng 6/2010 quan tâm, tạo điều kiện HĐQT VietinBank hỗ trợ, hợp tác hiệu Tổng công ty Lương thực Miền Bắc, Chi nhánh Tp Hà Nội chuyển địa mới: từ tầng đến tầng tòa nhà VINAFOOD1 – số Ngơ Quyền, Q Hồn Kiếm, Tp Hà Nội Hai mươi lăm năm trưởng thành phát triển, đặc biệt từ năm 2010 đến nay, đội ngũ cán nhân viên Chi nhánh không ngừng củng cố, lớn mạnh số lượng, chất lượng trình độ quản lý Tầm vóc VietinBank Hà Báo cáo thực tập HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 Nội lớn mạnh vượt lên, đứng đầu hệ thống VietinBank nước lẫn quốc tế Với quy mô hoạt động liên tục tăng trưởng mạnh, vững chắc, VietinBank Hà Nội khẳng định rõ nét vị chủ lực hệ thống VietinBank 1.1.4 Cơ cấu tổ chức Đây sơ đồ máy tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam- Chi nhánh Tp Hà Nội: Ban Giám đốc Khối quản lý rủi ro Khối Kinh doanh Phòng KH DN lớn Khối hỗ trợ Phịng Quản lí rủi ro nợ có vấn đề Phịng Kế Tốn PGD PGD PGD PGD Các PGD loại Phịng Thơng tin Điện tốn Phịng Tổ chức Hành Phịng DNVVN Phịng KH cá nhân Khối CNTT Bộ phận thẻ dịch vụ NHĐT Phòng Tổng hợp Phòng Tiền Tệ & Kho quỹ (Nguồn: Phịng tổ chức hành VietinBank Hà Nội) Báo cáo thực tập HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 1.1.5 Tình hình Vietinbank Hà Nội giai đoạn 2011-2013: 1.1.5.1 Tình hình tài sản nguồn vốn ngân hàng: Bảng 1: Tình hình tài sản nguồn vốn Vietinbank Hà Nội giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu A-TÀI SẢN 1.Dự trữ toán Đầu tư cho vay Thanh toán vốn Tài sản có khác TỔNG TÀI SẢN B-NGUỒN VỐN I- Vốn huy động Tiền gửi DN 2011 2012 2013 14.505 15.645 18.774 779.390 1.159715 1.540687 (ĐVT: Triệu đồng) So sánh 2012/2011 2013/2012 (+)/(-) % (+)/(-) % 1.140 380.32 191.08 147.19 337.57 7,86 3.129 20,00 48,80 380.972 32,85 -19,21 4.966 0,62 158,09 21.482 8,94 17,94 410.549 18,50 1,33 100.965 5,31 -4,60 -103.805 -8,8 12,78 204.815 28,41 994.796 803.715 808.681 93.108 240.302 261.784 1.881.79 2.219.37 2.629.92 1.875.53 1.236.30 1.900.43 1.179.49 2.001.40 24.900 1.075.64 -56.816 639.231 720.947 925.762 81.716 3.427 95.011 198.421 91.584 974 70.072 217.146 69.098 706 100.950 162.925 100.24 2.672,4 7.094,2 14.198, 334 1.782 2.013 1.448 433,53 Tiền gửi tiết kiệm II- Các khoản vay Vay NHNN Vay TCTD khác III- Thanh toán vốn IV-Vốn, quỹ TCTD Báo cáo thực tập 103.410 147.074 108,8 209,8 61.975 61,39 231 13 HỒNG NGƠ THI THIÊN V- Nguồn vốn khác TỔNG NGUỒN VỐN 8LTTD-TC02 8TD20577 820 51.124 48.018 50.304 6.134,6 -3.106 -6,08 1.881.79 2.219.37 2.629.92 337.57 17,94 410.549 18,50 Sau nhiều năm hoạt động, Vietinbank Hà Nội không ngừng phát triển mặt Đặc biệt tình hình tài sản nguồn vốn tăng trưởng qua năm (qua số liệu tử bảng 1.1) 1.1.5.2 Tình hình hoạt động kinh doanh: Bảng 2: Tình hình hoạt động kinh doanh Vetinbank Hà Nội Chỉ tiêu Tổng huy động Doanh số cho vay Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận (ĐVT: Triệu đồng) So sánh 2012/2011 2013/2012 (+)/(-) % (+)/(-) % 2011 2012 2013 1.875.538 1.900.438 2.001.403 24.900 1,33 100.965 5,31 725.041 883.872 1.077.498 158.831 21,91 193.626 21,91 216.455 221.576 236.446 5.121 2,37 14.870 6,71 182.720 33.735 165.833 55.743 175.378 61.068 -16.887 22.008 -9,24 65,24 9.545 5.325 5,76 9,55 (Nguồn: Phịng khách hàng doanh nghiệp) Nhìn chung, qua năm từ 2011 đến 2013, tình hình doanh thu chi phí chi nhánh có xu hướng gia tăng lượng tăng doanh thu cao chi phí làm cho lợi nhuận liên tục tăng qua năm Cụ thể năm 2012 33.735 triệu đồng, tăng 22.008 triệu đồng hay tăng 65,24% so với năm 2011 Năm 2013 61.068 triệu đồng tăng 5.325 triệu đồng hay tăng 9,55% so với năm 2012 Đây dấu hiệu tốt chứng tỏ Chi nhánh kinh doanh có hiệu Có thành thời gian qua, chi nhánh trọng đến công tác trang bị sở vật chất, mua sắm thiết bị nhằm nâng cao chất lượng phục vụ Áp dụng khoa học công nghệ vào dịch vụ Ngân hàng, đặc biệt tích cực mở rộng quan hệ với khách hàng tạo uy tín nên ngày nâng cao hiệu kinh doanh Chi nhánh Báo cáo thực tập HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VN – CHI NHÁNH TP HÀ NỘI 2.1 Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng VietinBank Hà Nội 2.1.1 Đối tượng CVTD: Là tất cá nhân có lực pháp lý có lực hành vi dân Tức cá nhân phải có đủ tư cách thực giao dịch, có đủ sức khỏe, độ minh mẫn Ngân hàng tuyệt đối không cho vay người độ tuổi vị thành niên, thời gian chấp hành án mắc chứng bệnh tâm thần Và từ có cơng văn chấp nhận cho vay số đối tượng khơng có tài sản bảo đảm cá nhân phải là: - Cán bộ, công nhân viên quan Nhà nước, tổ chức trị-xã hội, lực lượng vũ trang; Cán hưu trí hưởng lương trợ cấp nguồn thu khác thường xuyên nhà nước - Cán công nhân viên biên chế hợp đồng vô thời hạn thời hạn dài năm trở lên 2.2.2 Quy trình cho vay tiêu dùng VietinBank Hà Nội Quy trình CVTD thực gồm bước sau: * Bước 1: Tiếp nhận hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn: * Bước 2: Thẩm định điều kiện vay vốn: a) Kiểm tra hồ sơ mục đích vay vốn: b) Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin khách hàng phương án vay vốn c) Kiểm tra, xác minh thông tin d) Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn * Bước 3: Xác định hình thức cho vay Báo cáo thực tập HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 * Bước 4: Xem xét khả nguồn vốn, điều kiện toán lãi suất cho vay * Bước 5: Lập tờ trình thẩm định cho vay, soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay trình duyệt cho vay * Bước 6: Tái thẩm định khoản vay * Bước 7: Trình duyệt khoản vay * Bước 8: Ký kết hợp đồng tín dụng/ sổ vay vốn, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ TSBĐ * Bước 9: Giải ngân * Bước 10: Kiểm tra, giám sát khoản vay * Bước 11: Thu nợ lãi gốc; Xử lý phát sinh (nếu có) * Bước 12: Thanh lý hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay * Bước 13: Giaỉ chấp tài sản bảo đảm * Bước 14: Lưu trữ hồ sơ tín dụng hồ sơ đảm bảo tiền vay 2.2.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng áp dụng VietinBank Hà Nội: Cho vay tiêu dùng nghiệp vụ tín dụng phát triển mạnh mẽ ngân hàng giới Tuy nhiên mà kinh tế nước ta đường tăng trưởng mạnh, nhu cầu người dân ngày cao hình thức bắt đầu nở rộ Việt Nam Riêng Vietinbank- chi nhánh Hà Nội thì: - Tỷ lệ cho vay tiêu dùng chiếm tỷ lệ khoảng 7-8% tổng số doanh số cho vay - Thị phần tiêu dùng cao, số lượng thẻ ATM 80000, 200 Doanh nghiệp trả lương qua thẻ, cán công nhân viên chức chiếm 10000 thẻ - Thu nhập thấp nên việc vay để mua nhà, otơ cịn hạn chế Hiện Vietinbank- chi nhánh Hà Nội áp dụng hình thức cho vay tiêu dùng cụ thể là: * Cho vay mua nhà, đất, xây dựng sữa chữa nhà ở: Báo cáo thực tập HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 Bảng 3: Quy mô cho vay CVTD Vietinbank Hà Nội ĐVT: triệu đồng So sánh 2011 Chỉ tiêu Tổng doanh số cho vay Doanh số CVTD Tỷ trọng (%) Tổng doanh số thu nợ Doanh số thu nợ CVTD Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ Dư nợ CVTD Tỷ trọng (%) 2012 2013 2012/2011 (+)/(-) % 2013/2012 (+)/(-) % 725.041 883.872 1.077.498 158.831 21,91 193.626 21,91 32.917 51.441 84.584 18.524 56,27 33.143 64,43 4,54 5,82 7,85 1,28 504.737 586.188 675.255 81.451 16,14 89.067 15,19 21.704 29.309 48.686 7.605 35,04 19.377 66,11 4,30 847.516 38.477 4,54 5,00 1.145.200 66.651 5,82 2,03 7,21 0,7 2,21 1.547.443 297.684 35,12 402.243 35,12 121.474 28.174 73,22 54.823 82,25 7,85 1,28 2,03 (Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp) Nhìn vào bảng số liệu 3: “Quy mô hoạt động cho vay CVTD Vietinbank Hà Nội” ta rút số kết luận sau: * Nhìn chung giai đoạn 2011-2013, hoạt động cho vay CVTD chi nhánh ln có tăng trưởng cao số lượng chất lượng Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng CVTD cao tốc độ tăng trưởng hoạt động cho vay nói chung Cụ thể là: - Về doanh số cho vay: + Như phân tích trên, doanh số cho vay qua năm tăng Cụ thể năm 2011 doanh số cho vay 725.041 triệu đồng, năm 2012 883.872 triệu đồng tăng 158.831 triệu đồng tương đương với 21,91% so với năm 2011 năm 2013 1.077.498 triệu đồng, tăng 193.626 triệu đồng tương đương với 21,91% so với năm 2012.Đặc biệt tỷ trọng cho vay ngành nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp xây dựng tăng mạnh, tỷ trọng ngành dịch vụ chưa cao, chí năm 2013 cịn giảm xuống + Doanh số CVTD năm 2011 đạt 32.917 triệu đồng, sang năm 2012 đạt 51.441 triệu đồng (tăng Báo cáo thực tập HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 18.524 triệu đồng hay 56,27%) đến năm 2013 thi đạt đến số 84.584 triệu đồng (tăng 33.143 triệu đồng hay 64,43%) - Về doanh số thu nợ: + Ta thấy tổng doanh số thu nợ tăng từ năm 2011 đến 2013 Năm 2011 doanh số thu nợ 504.737 triệu đồng, năm 2012 586.188 triệu đồng tăng 81.451 triệu đồng hay tăng 16,14% so với năm 2011, đến năm 2013 675.255 triệu đồng tăng 89.067 triệu đồng hay tăng 15,19% so với năm 2012 Bởi khoản vay khách hàng thường trung dài hạn nên Ngân hàng khôngthể nâng cao tốc độ thu nợ từ hoạt động cho vay năm 2013 năm 2012 + Ngược lại, khoản CVTD lại thường khoản cho vay ngắn hạn nên hoạt động thu nợ từ hoạt động CVTD Chi nhánh đạt tăng trưởng cao qua năm Năm 2011, doanh số thu nợ từ hoạt động CVTD 21.704 triệu đồng, sang năm 2012 tăng lên 29.309 triệu đồng, tăng 7.605 triệu đồng hay 35,04% so với năm 2011 đếnnăm 2013 đạt 48.686 triệu đồng, tăng 19.377 triệu đồng hay 66,11% so với năm 2012 - Về Dư nợ: + Ta thấy dư nợ lớn doanh số cho vay Cụ thể, tổng dư nợ chi nhánh năm 2011 đạt 847.516 triệu đồng doanh số cho vay 725.041 triệu đồng, năm 2012 dư nợ 1.145.200 triệu đồng tăng 297.684 triệu đồng so với năm 2011, doanh số cho vay năm 2012 883.872 triệu đồng Và đến năm 2013 dư nợ 1.547.443 triệu đồng tăng 402.243 triệu đồng so với năm 2012, doanh số cho vay năm 2013 1.007.498 triệu đồng Điều cho thấy hoạt động thu nợ giai đoạn năm 2011-2013 tăng trưởng qua năm nợ tồn đọng năm trước cao làm cho dư nợ tăng cao so với doanh số cho vay + Năm 2011, dư nợ CVTD chi nhánh đạt 38.477 triệu đồng, sang năm 2012 dư nợ CVTD đạt 66.651 triệu đồng, tăng 28.174 triệu đồng hay Báo cáo thực tập 10 HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 73,22% so với năm 2011 đến năm 2013, dư nợ CVTD tăng lên 121.474 triệu đồng tăng 54.823 triệu đồng hay 82,25% so với năm 2012 Dư nợ CVTD năm 2013 tăng cao Vietinbank Hà Nội gia tăng hoạt động CVTD năm đồng thời hoạt động thu nợ CVTD năm 2013 lại giảm so với năm 2012 * Tuy hoạt động CVTD Chi nhánh năm qua tăng trưởng với tốc độ cao tỷ trọng CVTD Tổng cho vay lại nhỏ mức tăng tỷ trọng qua năm không cao Thực tế, việc tỷ trọng CVTD chiếm tỷ trọng nhỏ Tổng cho vay điều dẽ hiểu khách hàng tín dụng chủ yếu, thường xuyên, truyền thống Chi nhánh Doanh nghiệp khách hàng cá nhân vay với mục đích tiêu dùng khơng lớn Tuy nhiên, quan sát vào tốc độ tăng trưởng Doanh số CVTD; Doanh số thu nợ CVTD dư nợ CVTD ta thấy Vietinbank bắt đầu trọng vào mảng tín dụng Điều cho thấy, mảng hoạt động CVTD Chi nhánh nhiều tiềm phát triển tương lai 2.3.1.2 Cơ cấu hoạt động CVTD: 2.3.1.2.1 Cơ cấu CVTD theo thời hạn tín dụng: Bảng 4: Cơ cấu CVTD theo thời hạn tín dụng: ĐVT: Triệu đồng So sánh Chỉ tiêu Tổng dư nợ CVTD Dư nợ CVTD ngắn hạn Tỷ trọng(%) Dư nợ CVTD trung dài hạn Tỷ trọng (%) 2011 2012 2013 2012/2011 (+)/(-) % 2013/2012 (+)/(-) % 38.477 66.651 121.474 28.174 73,22 54.823 82,25 26.934 48.656 97.179 21.722 80,65 48.523 99,73 70 73 80 11.543 17.995 24.295 6.452 30 27 Báo cáo thực tập 55,90 6.300 35,00 20 -3 -7 (Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp) 11 HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng: Hầu hết khoản CVTD Chi nhánh khoản cho vay ngắn hạn Dư nợ CVTD ngắn hạn tăng qua năm, cụ thể là: - Năm 2011, Dư nợ CVTD ngắn hạn đạt 26.934 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 70% tổng CVTD; Năm 2012, dư nợ CVTD ngắn hạn tăng 80,65% so với năm 2011, đạt 48.656 triệu đồng chiếm 73% tổng CVTD Đến năm 2013, tỷ trọng Dư nợ CVTD ngắn hạn chiếm 80% tổng CVTD, đạt 97.179 triệu đồng tương ứng với mức tăng 99,73% so với năm 2012 - Dư nợ CVTD trung dài hạn có tỷ trọng tổng dư nợ CVTD đơn vị giảm qua năm giá trị tuyệt đối lại tăng qua năm mức tăng không cao Năm 2011, Dư nợ CVTD trung dài hạn đạt 11.543 triệu đồng, chiếm 30% tổng dư nợ CVTD chi nhánh, sang năm 2012, tỷ trọng giảm xuống 27% tổng dư nợ CVTD giá trị tuyệt đối đạt 17.995 triệu đồng, tăng 6.452 triệu đồng so với năm 2011 Đến năm 2013, tỷ trọng giảm 20% tổng dư nợ CVTD giá trị tuyệt đối lại tăng thêm 6.300 triệu đồng so với năm 2012, đưa mức dư nợ CVTD năm 2013 chi nhánh đạt mức 24.295 triệu đồng 2.3.1.2.2 Cơ cấu CVTD theo tài sản bảo đảm: Bảng 5: Cơ cấu CVTD theo tài sản bảo đảm ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng dư nợ CVTD Dư nợ CVTD có tài sản bảo đảm Tỷ trọng (%) Dư nợ CVTD khơng có TS bảo đảm Tỷ trọng (%) 38.477 21.163 66.651 37.991 121.474 72.884 So sánh 2012/2011 2013/2012 (+)/(-) % (+)/(-) % 28.174 73,22 54.823 82,25 16.828 79,52 34.893 91,85 55 17.314 57 28.660 60 48.590 11.346 45 43 40 -2 -3 (Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp) Báo cáo thực tập 65,53 19.930 69,54 12 HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 Nhìn chung, tỷ trọng dư nợ CVTD có tài sản bảo đảm chi nhánh tăng qua năm tỷ trọng CVTD khơng có tài sản bảo đảm giảm tương ứng, nhiên giá trị tuyệt đối hai loại hình tăng cao qua năm - CVTD có tài sản bảo đảm: Năm 2011, Dư nợ CVTD có tài sản bảo đảm chi nhánh đạt 21.163 triệu đồng chiếm 55% tổng dư nợ CVTD, đến năm 2012 đạt 37.991 triệu đồng tăng lên 79,52% so với năm 2011, chiếm tỷ trọng 57% tổng dư nợ CVTD năm 2013 đạt 72.884 triệu đồng tăng 91,85% so với năm 2012, chiếm tỷ trọng 60% tổng dư nợ CVTD - CVTD tài sản bảo đảm: Tuy tỷ trọng dư nợ CVTD khơng có tài sản bảo đảm tổng dư nợ CVTD giảm qua năm giá trị tuyệt đối lại tăng qua năm Chẳng hạn: Năm 2011, dư nợ CVTD khơng có tài sản bảo đảm chi nhánh đạt 17.314 triệu đồng chiếm tỷ trọng 45% tổng dư nợ CVTD đơn vị Sang năm 2012, tỷ trọng giảm 43% tổng dư nợ CVTD giá trị tuyệt đối lại tăng lên 28.660 triệu đồng, tăng 11.346 triệu đồng tương đương với 65,53% so với năm 2008 đến năm 2013, tỷ trọng giảm 40% tổng dư nợ CVTD giá trị tuyệt đối lại tăng thêm 19.930 triệu đồng so với năm 2012 đưa mức dư nợ CVTD khơng có tài sản bảo đảm đơn vị năm 2013 lên mức 48.590 triệu đồng Với cấu CVTD trên, Dư nợ CVTD có tài sản bảo đảm chiếm 55% tổng dư nợ CVTD khiến cho cấu CVTD trở nên hợp lý, đảm bảo an toàn hạn chế rủi ro tín dụng cho khoản CVTD, đồng thời vấn bảo đảm mức thu nhập ngân hàng Báo cáo thực tập 13 HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 2.3.1.2.3 Tình hình dư nợ hạn từ hoạt động cho vay CVTD Bảng 6: Tình hình dư nợ hạn từ hoạt động cho vay CVTD Vietinbank Hà Nội ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Số tiền Tổng dư nợ hạn từ hoạt động cho vay Dư nợ hạn từ CVTD Tỷ trọng (%) Năm 2012 Số tiền 2012/2011(%) Năm 2013 Số tiền 2013/2012(%) 7.200 1.500 -79,17 -100 50 20 -60 -100 0,69 1,33 (Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp) Từ bảng số liệu ta thấy rằng: Cả dư nợ hạn từ hoạt động cho vay nói chung hoạt động CVTD nói riêng có giảm mạnh qua năm Đặc biệt, năm 2013, Tổng dư nợ hạn từ hoạt động cho vay “0” Đây số đáng mơ ước tất ngân hàng Để làm điều này, chi nhánh làm tốt khâu phân tích chọn lọc khách hàng vay, nũa công tác thu nợ từ khách hàng ngân hàng thực tốt, điều cho thấy chất lượng Cán tin dụng đơn vị ngày nâng cao Từ tiến hành nghiệp vụ CVTD đến nay, chi nhánh chưa xảy tình trạng vay tiêu dùng bị thất thốt, khách hàng lừa đảo hay cán tín dụng cấu kết với khách hàng để lừa đảo ngân hàng Với việc ưu đãi theo hướng gia tăng khoản CVTD ngắn hạn, khoản CVTD có tài sản bảo đảm tạo an toàn cho khoản CVTD Vietinbank Hà Nội 2.3.1.2.4 Lợi nhuận từ hoạt động CVTD: Bảng 7: Lợi nhuận từ hoạt động CVTD ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Lợi nhuận từ hoạt động cho vay Lợi nhuận từ hoạt động CVTD Tỷ trọng (%) Báo cáo thực tập Năm 2011 Số tiền Năm 2012 Số tiền 2012/2011(%) Năm 2013 Số tiền 2013/2012(%) 23.615 40.135 69,96 48.855 21,73 1.299 2.007 54,50 2.931 46,04 5,5 5,0 6,0 (Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp) 14 HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 Doanh thu từ hoạt động CVTD chủ yếu từ lãi khoản CVTD Do lãi suất khoản CVTD thường cao lãi suất khoản cho vay khác, bên cạnh nhu cầu tiêu dùng ngày cao Qua bảng số liệu “Lợi nhuận từ hoạt động CVTD” ta thấy rằng, với tỷ trọng Doanh số CVTD tổng doanh số cho vay tỷ trọng doanh số thu nợ CVTD tổng doanh số thu nợ từ hoạt động cho vay nhỏ đóng góp lợi nhuận từ hoạt động CVTD vào tổng lợi nhuận từ hoạt động cho vay lại đáng kể, điều cho thấy mưc sinh lợi lớn khoản CVTD Vì vậy, CVTD mảng tín dụng đầy tiềm sức hấp dấn chi nhánh Vietinbank Hà Nội nói riêng ngân hàng khác nói chung, để cạnh tranh với ngân hàng khác Vietinbank Hà Nội cần trọng đến công tác đầu tư phát triển hoạt động CVTD đơn vị * Những thành tựu đạt được: + Quy mô tốc độ tăng trưởng CVTD ngày tăng cao + Cùng với quy mơ tốc độ tăng trưởng khơng ngừng chất lượng tín dụng khoản CVTD nâng cao lên nhiều Trong doanh số CVTD ngày gia tăng Dư nợ hạn CVTD chiếm tỷ lệ nhỏ ngày giảm + Trong năm gần đây, với việc trọng phát triển hoạt động CVTD, triển khai sản phẩm mới, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động cho vay góp phần đa dạng hóa sản phẩm có ngân hàng sở tăng uy tín vị chi nhánh trình cạnh tranh với ngân hàng khác thị trường + Lợi nhuận từ hoạt động CVTD chi nhánh không ngừng gia tăng chiếm tỷ trọng đáng kể tổng lợ nhuận chi nhánh + Tăng cường trì mối quan hệ lâu dài ngân hàng với khách hàng, từ khơng ngừng tìm kiếm, hướng tới đối tượng khách hàng khác Báo cáo thực tập 15 HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân: 2.3.2.1 Hạn chế - Quy mơ cho vay cịn q nhỏ, chiếm tỷ lệ khoảng 7-8% tổng số doanh số cho vay Mặc dù có tăng trưởng dần qua năm doanh số dư nợ CVTD so với tổng cho vay chưa cao - Cơ cấu sản phẩm đơn điệu, chưa đa dạng, hình thức tài trợ ngân hàng cịn mang tính chung chung mà chưa có khác biệt để hấp dẫn khách hàng nên hoạt động CVTD chưa phát huy hiệu - Ngân hàng chưa trọng quảng bá, khuyếch trương sản phẩm CVTD đến khách hàng nên không thu hút nhiều khách hàng - Đối tượng CVTD ngân hàng chưa đa dạng 2.3.2.2 Nguyên nhân: 2.3.2.2.1 Nguyên nhân khách quan: - Hành lang pháp lý cho hoạt động CVTD chưa đầy đủ - Khoảng cách giàu nghèo ngày nới rộng: - Môi trường cạnh tranh ngày gay gắt thị trường CVTD 2.3.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan: - Xuất phát từ khó khăn chung kinh tế, diễn biến cung cầu thị trường tiền tệ bất thường - Công tác Marketing chưa thật hiệu - Hệ thống cơng nghệ chưa có đồng - Hệ thống thơng tin cịn hạn chế - Các nguyên nhân khác: Thủ tục rườm rà, phức tạp, thời gian thẩm định kéo dài gây phiền hà cho khách hàng muốn tiếp cận vốn ngân hàng… Báo cáo thực tập 16 HỒNG NGƠ THI THIÊN 8LTTD-TC02 8TD20577 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG Ở NHTMCP CÔNG THƯƠNG VN- CHI NHÁNH TP HÀ NỘI 3.1 Xu hướng phát triển CVTD thời gian tới: * Một là, cho vay mua nhà, xây dựng sữa chữa lớn nhà * Hai là, cho vay qua thẻ * Ba là, cho vay tiêu dùng thông thường 3.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Vietinbank HN 3.2.1 Định hướng phát triển chung Vietinbank Hà Nội: A- Chỉ tiêu kế hoạch năm 2014: Tổng nguồn vốn huy động bình quân tăng: 10% Dư nợ cho vay đầu tư tăng: 20% Nợ hạn: Dưới 1% Thu dịch vụ tăng: 15% Phát hành thẻ ATM: Đạt vượt tiêu giao Lợi nhuận hạch toán tăng: 10% B- Nhiệm vụ cụ thể: Đẩy mạnh biện pháp huy động vốn, đặc biệt nguồn tiền gửi dân cư Tăng trưởng tín dụng tầm kiểm sốt, đảm bảo an tồn hiệu Đẩy mạnh nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, nhằm tạo khác biệt sản phẩm có tính cạnh tranh cao Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng đào tạo chuyên sâu theo loại nghiệp vụ, tăng cường đào tạo chỗ Tiếp tục củng cố mở rộng mạng lưới kinh doanh Báo cáo thực tập 17 ... PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG Ở NHTMCP CÔNG THƯƠNG VN- CHI NHÁNH TP HÀ NỘI 17 3.1 Xu hướng phát triển CVTD thời gian tới: 17 3.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng. .. 8TD20577 - Cho vay mua nhà, đất thuộc dự án - Cho vay mua nhà, đất khác - Cho vay xây dựng, sữa chữa nhà * Cho vay mua xe ôtô động sản khác - Cho vay mua xe ôtô/ bất động sản - Cho vay mua xe... HÀ NỘI 3.1 Xu hướng phát triển CVTD thời gian tới: * Một là, cho vay mua nhà, xây dựng sữa chữa lớn nhà * Hai là, cho vay qua thẻ * Ba là, cho vay tiêu dùng thông thường 3.2 Định hướng phát triển