1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp kích cầu du lịch của công ty du lịch và tư vấn môi trường phong nha việt

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Biện Pháp Kích Cầu Du Lịch Của Công Ty Du Lịch Và Tư Vấn Môi Trường Phong Nha Việt Sau Dịch
Tác giả Trương Hoài Thương
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Marketing Du Lịch
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC TIỂU LUẬN MÔN MARKETING DU LỊCH ĐỀ TÀI Các biện pháp kích cầu du lịch của Công ty Du lịch và Tư vấn Môi trường Phong Nha Việt sau dịch GVGD. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC TIỂU LUẬN MÔN MARKETING DU LỊCHĐỀ TÀI: CÁC BIỆN PHÁP KÍCH CẦU DU LỊCH CỦA CÔNG TY DU LỊCH VÀ TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG PHONG NHA VIỆT SAU DỊCH GVGD: ………………………………………………………..SVTH: …………………………………………………………MSSV: ………………………………………………………..LỚP: ………………………………………………………….(Thời gian:………. Ngày…..Tháng…..Năm ….. ) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC TIỂU LUẬN MÔN MARKETING DU LỊCHĐỀ TÀI: CÁC BIỆN PHÁP KÍCH CẦU DU LỊCH CỦA CÔNG TY DU LỊCH VÀ TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG PHONG NHA VIỆT SAU DỊCH GVGD: ………………………………………………………..SVTH: ………………………………………………………..MSSV: ………………………………………………………..LỚP: ………………………………………………………….(Thời gian:………. Ngày…..Tháng…..Năm ….. ) LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các kết quả nêu trong đề tài nghiên cứu chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong đề tài đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tác giả Trương Hoài Thương Lời cảm ơnTôi xin chân thành cám ơn Giảng Viên ………………….., bạn bè trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh – Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.Do kinh nghiệm và khả năng còn hạn chế, bài báo cáo chưa thực sự hoàn thiện. Kính mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo, của bạn bè để bài viết được hoàn thiện hơn.Hi vọng với báo cáo này phần nào sẽ đóng góp tích cực trong việc kích cầu du lịch cho cả nước nói chung và cho Công ty Du lịch và Tư vấn Môi trường Phong Nha Việt nói riêng.Xin chân thành cám ơnTP Hồ Chí Minh,tháng 9 năm 2020 Người viết Trương Hoài Thương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập Tự do Hạnh phúcTP. Hồ Chí Minh, ngày 01, tháng 9 năm 2020NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬPSinh viên: Trương Hoài ThươngMssv: 1611150609Trường: Đại Học Công Nghệ TP.HCMHUTECHTrong quá trình thực tập, Lãnh đạo Văn phòng đã cử chuyên viên hướng dẫn và giúp sinh viên hoàn thành báo cáo tốt nghiệp “Các biện pháp kích cầu du lịch của Công ty Du lịch và Tư vấn Môi trường Phong Nha Việt sau dịch Covid”. Nay, Văn phòng có ý kiến nhận xét về quá trình thực tập của sinh viên Trương Hoài Thương như sau:1.Về ý thức tổ chức kỷ luật: Sinh viên Trương Hoài Thương luôn chấp hành đúng nội quy của cơ quan, đi đúng giờ, đảm bảo giờ giấc công việc theo quy định; ăn mặc chỉnh tề, tác phong gọn gàng, luôn hòa nhã hòa đồng với mọi người; có thái độ nghiêm túc, chuẩn mực với công dân đến liên hệ văn phòng; 2.Về công tác chuyên môn:Sinh viên Trương Hoài Thương luôn hoàn thành tốt công việc, nhiệm vụ được phân công; có ý thức học hỏi, nhiệt tình trong công tác; nắm vững nền tảng kiến thức chuyên môn và một số kinh nghiệm thực tế; sớm bắt nhịp với tiến độ công việc của cơ quan; hỗ trợ tích cực cho hoạt động hỗ trợ Đại biểu Quốc hội tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân; cùng với chuyên viên Văn phòng tham mưu giải quyết, hướng dẫn nhiều trường hợp khiếu kiện đông người, công dân bức xúc khiếu nại tố cáo gay gắt.3.Về đề tài báo cáo thực tập của sinh viên:Báo cáo thực tập của sinh viên Trương Hoài Thương đã phản ánh được quy mô tổ chức và hoạt động của cơ quan, xác định được những mặt được và hạn chế của cơ quan và đưa ra được một số giải pháp phù hợp trong công tác marketing và kích cầu du lịch sau mùa dịch. Văn phòng sẽ tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ứng dụng các giải pháp trên.TRƯỞNG PHÒNG THỊ TRƯỜNG Hồ Hiếu Thảo NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊNGiảng viên:………………………………………………………………..Điểm đánh giá…………………………………………………………….Lời nhận xét: ……………………………………………………………..…………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………. MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦU11.Lý do chọn đề tài.12.Mục tiêu nghiên cứu13.Phương pháp nghiên cứu24.Phạm vi nghiên cứu25.Kết cấu đề tài2PHẦN II: NỘI DUNG3CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VÀ LÝ THUYẾT VỀ CẦU DU LỊCH31.1. Khái niệm nhu cầu và cầu31.1.1 Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng31.1.2. Quản lý cầu.41.2. Khái niệm liên quan đến du lịch51.2.1. Khái niệm du lịch51.2.2. Khách du lịch61.2.3. Xu hướng phát triển du lịch trong tương lai71.3. Nhu cầu du lịch71.3.1. Khái niệm71.3.2. Điều kiện du lịch7CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY DU LỊCH VÀ TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG PHONG NHA VIỆT112.1. Tìm hiểu chung về công ty du lịch và tư vấn môi trường Phong Nha Việt112.1.1. Thông tin công ty112.1.2. Nhiệm vụ và chức năng của công ty122.1.3. Quá trình hình thành và phát triển122.1.4. Cơ cấu tổ chức132.1.4.1. Sơ đồ bộ máy công ty132.1.4.2. Chức năng và hiện vụ các phòng ban142.1.5. Sơ lược về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị trong thời gian qua172.1.5.1. Đánh giá chung172.1.5.2. Doanh thu của công ty trong quá trình hoạt động:192.1.6. Định hướng phát triển tương lai332.2. Thực trạng du lịch tỉnh Quảng Bình352.3. Tình hình kinh tế, du lịch trong mùa dịch372.3.2..Khó khăn kinh tế372.3.1. Doanh nghiệp du lịch bị ảnh hưởng nặng nề38Tóm tắt chương II40CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KÍCH CẦU DU LỊCH SAU DỊCH COVID413.1. Cơ sở phát triển du lịch của Việt Nam413.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên413.1.1.1. Vị trí địa lý413.1.1.2. Địa hình423.1.1.3. Khí hậu423.1.1.4. Thuỷ văn443.1.1.5. Động thực vật453.1.2. Điều kiện kinh tế và tài nguyên du lịch nhân văn473.1.2.1. Tài nguyên du lịch nhân văn473.1.2.2. Các thành tựu kinh tế xã hội483.1.2.3. Một số tình hình và sự kiện đặc biệt483.1.3. Sự sẵn sàng đón tiếp du khách493.1.3.1. Điều kiện về tổ chức493.1.2.2.Điều kiện về kỹ thuật493.1.3.3. Điều kiện kinh tế503.2. Mục tiêu cụ thể503.3. Giải pháp kích cầu du lịch sau dịch513.3.1. Du lịch MICE513.3.2. Giảm chi phí du lịch523.4. Giải pháp kích cầu du lịch lâu dài523.4.1 Đối với các cơ quan chức năng quản lí về du lịch523.4.1.1 Chính phủ523.4.1.2 Tổng cục du lịch Việt Nam563.4.2 Đối với các bộ ngành có liên quan593.4.3. Đối với các khách sạn và công ty du lịch đón khách quốc tế61Tóm tắt chương III65PHẦN III: KẾT LUẬN66MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO CÔNG TY68TÀI LIỆU THAM KHẢO69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTTKý hiệuNội dung1KDKinh Doanh2CTDLVTVMTCông ty Du lịch và Tư vấn Môi trường Phong Nha Việt3CBCNVBảo hiểm thất nghiệp4MiCEMeeting(Họp), Incentive (khen thưởng), Convention (hội nghị, hội thảo), Exhibition (triển lãm).5CBCNVCán bộ công nhân viên DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒSơ đồ:Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy công ty…………………………………………………..13Bảng biểu:Bảng 2. 1: Doanh thu của công ty năm 201621Bảng 2. 2: Doanh thu của công ty năm 201724Bảng 2.3: Doanh thu của công ty năm 201827Bảng 2. 4: Doanh thu của công ty năm 201929Bảng 2. 5: Doanh thu nửa đầu năm 202032Bảng 2. 6: Tổng doanh thu từ năm 2016 đến đầu năm 202033Bảng 2. 7: Hàm tính toán thu nhập sau thuế40Đồ thị:Đồ thị 2. 1: Doanh thu công ty năm 201622Đồ thị 2. 2: Doanh thu công ty năm 201725Đồ thị 2. 3: Doanh thu công ty năm 201828Đồ thị 2. 4: Doanh thu công ty năm 201930Đồ thị 2. 5: Doanh thu nửa đầu năm 202032Đồ thị 2. 6: Tổng doanh thu từ năm 2016 đến đầu năm 202033  PHẦN I: MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài.Du lịch là một ngành công nghiệp năng động trên thế giới. Du lịch ngày càng trở thành một ngành mang lại hiệu quả cao không chỉ về mặt kinh tế mà cả về chính trị, văn hóa, xã hội….Nếu được tổ chức kinh doanh phát triển tốt thỡ đây là một ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho 1 quốc gia. Xét ở giác độ kinh tế, du lịch là 1 ngành kinh doanh tổng hợp bao gồm các hoạt động tổ chức, hướng dẫn du lịch, trao đổi hàng hóa của các tổ chức xí nghiệp. Đặc biệt nhằm thỏa mãn các nhu cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí và các nhu cầu khác của khách du lịch. Du lịch phát triển đó kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ khác như dịch vụ thương mại, dịch vụ văn hóa nghệ thuật, dịch vụ thông tin liên lạc…Du lịch là hạt nhân kích thích và đòi hỏi các điều kiện để phát triển nhưng đồng thời cũng tạo cơ hội cho các ngành kinh tế khác phát triển, từ việc nâng cấp cơ sở hạ tầng như: sân bay, bến cảng, đường sá giao thông, điện nước đến hệ thống các trung tâm thể thao, các bảo tàng, các vườn bách thảo….điều đó đã được chứng minh qua mạng lưới du lịch ở Úc, Thái Lan, Hồng Kông, Singapore và một số nước khác.Tuy nhiên thời gian qua, đại dịch COVID19 đã và đang gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế xã hội của Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung. Đại dịch khiến hoạt động sản xuất trì trệ, thương mại bị hạn chế, sự di chuyển các nguồn lực trên quy mô quốc gia và quốc tế đều bị “đóng băng”, khiến hàng loạt doanh nghiệp phá sản. Trong đó, doanh nghiệp du lịch cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Do đó em đã lựa chọn đề tài “Các biện pháp kích cầu du lịch của Công ty Du lịch và Tư vấn Môi trường Phong Nha Việt sau dịch Covid” để tìm ra giải pháp hạn chế tác động xấu của dịch bệnh đến ngành du lịch và tìm ra giải pháp để tăng trưởng du lịch sau dịch.2. Mục tiêu nghiên cứuBài viết tập chung nghiên cứu về khái niệm về cầu, du lịch và các chiến lược tăng cường sản lượng du lịch cung cấp bởi Công ty Du lịch và Tư vấn Môi trường Phong Nha Việt. Qua đó nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch đồng thời tăng doanh thu của công ty.3.Phương pháp nghiên cứuĐể hoàn thành báo cáo tốt nghiệp học phần này, em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu.+ Phương pháp điều tra.+ Phương pháp quan sát.4.Phạm vi nghiên cứuBài báo cáo được nghiên cứu và hoàn thành tại Công ty Du lịch và Tư vấn Môi trường Phong Nha Việt thời gian từ tháng 8 năm 2020 đến tháng 9 năm 20205.Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận, cũng như các phần phụ lục khác, kết cấu đề tài gồm 2 chương như sau: CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VÀ LÝ THUYẾT VỀ CẦU DU LỊCHCHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY DU LỊCH VÀ TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG PHONG NHA VIỆTCHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KÍCH CẦU DU LỊCH SAU DỊCH COVID Do kiến thức và kinh nghiệm chưa nhiều, lại bị hạn chế về thời gian nên bài báo cáo tốt nghiệp không tránh khái những khiếm khuyết. Với tinh thần muốn có thêm hiểu biết và muốn có nhiều kiến thức thực tế, em rất mong nhận được sự quan tâm, trao đổi và góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để hoàn hiện hơn nữa bài báo cáo cũng như kiến thức của mình.Em xin chân thành cảm ơn  PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: LÝ LUẬN VÀ LÝ THUYẾT VỀ CẦU DU LỊCH 1.1. Khái niệm nhu cầu và cầu Nhu cầu: là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu hụt về vật chất hoặc tinh thần, có thể nhận biết hoặc không nhận biết. Cầu dịch vụ: là số lượng dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sang mua ở các mức giá khác nhau trong một thời kỳ nhất định.1.1.1 Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng a.Nghiên cứu sự mong đợi của khách hàngMong đợi là những mong muốn của khách hàng về những gì sẽ xảy ra trong quá trình cung cấp dịch vụ cho khách hàngCác mong đợi.+ Nhanh hơn: khách hàng mong muốn rút ngắn thời gian chờ đợi, thời gian chết trong khi tiêu dùng dịch vụ.+ Rẻ hơn: chi phí bỏ ra để tiêu dùng dịch vụ có tương xứng với dịch vụ họ nhận được hay không+ Tốt hơn: khách hàng mong muốn bỏ ra chi phí thấp nhất nhưng chất lượng phải tốt, đảm bảo.Các mức độ mong đợi+ Mong đợi dịch vụ mức độ cao:là mức độ dịch vụ mà khách hàng kỳ vọng nhận được (gắn với nhiều nhà cung ứng).+ Mong đợi dịch vụ mức độ thấp (mong đợi dịch vụ tương ứng thoả đáng): mức độ dịch vụ mà khách hàng chấp nhận được (gắn với 1 nhà cung ứng)Khách hàng luôn đánh giá việc thực hiện dịch vụ theo cả hai mức độ, giữa dịch vụ mong đợi và dịch vụ tương xứng luôn có khoảng cáchb.Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhu cầu dịch vụ của khách hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhu cầu dịch vụ của khách hàng: thu nhập, thị hiếu của cá nhân, các yếu tố chính trị, pháp luật, mức độ đô thị hoá, GDP, tốc độ tăng trưởng dân số, văn hoá, tâm lý…c.Nghiên cứu các trạng thái thoả mãn nhu cầu: căn cứ vào 4 yếu tố của xuất trọn gói:Nhu cầu được thoả mãn hoàn toàn: nếu cả 4 yếu tố của xuất trọn gói đều đáp ứng nhu cầu khách hàng (hệ thống cơ sở vật chất hỗ trợ, vật liệu hàng hoá cần thiết, dịch vụ hiện, dịch vụ ẩn). Mối quan hệ giữa cảm nhận và kỳ vọng: kỳ vọng vượt quá mong đợi. Luôn có khoảng cách giữa kỳ vọng và nhận thức.1.1.2. Quản lý cầu.a. Quản lý cầu hiện tại Mục tiêu: duy trì sự trung thành của khách hàng Giải pháp: thực hiện các chương trình đảm bảo chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng:+ Cam kết về chất lượng dịch vụ sẽ cung cấp; có thể cam kết thông qua cơ sở vật chất, thời gian phục vụ, phong cách nhân viên phục vụ, nguyên vật liệu, chương trình đào tạo, quảng cáo, bảo hành…+ Giảm tỉ lệ khách hàng bỏ đi: khách hàng trung thành mua nhiều hơn, tốn ít thời gian, ít nhạy cảm về giá, lôi kéo nhiều khách hàng mới cho DN qua thông tin truyền miệng, giảm chi phí marketing của doanh nghiệp. Người ta nhận thấy rằng chi phí để duy trì khách hàng cũ nhỏ hơn 5 lần chi phí thu hút khách hàng mớiCách làm:+ Xây dựng danh mục khách hàng thường xuyên để có chính sách chăm sóc hợp lý nhất; bởi nếu được chăm sóc chu đáo, cẩn thận khách hàng sẽ cảm thấy mình được tôn trọng và sẽ thông tin đến bạn bè, người thân…giúp DN có thêm lượng khách hàng đáng kể, DN sẽ nâng cao vị thế, hình ảnh trên thương trường.+ Thông tin lấy ý kiến khách hàng: phát hiện ra những sai sót để kịp thời sửa chữa, bổ sung đồng thời phát huy những mặt tích cực, mặt tốt để giúp DN phát triển hơn. Hơn nữa khi khách hàng thấy phàn nàn của họ được giải đáp họ sẽ thấy mình được quan tâm hơn, cảm thấy dịch vụ của DN tốt và sẽ lôi kéo thêm khách hàng cho DN.+ Định kỳ phát phiếu thăm dò mức độ trung thành của khách hàng, gíup DN kiểm soát tốt danh sách khách hàng trung thành đồng thời chăm sóc tố hơn, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.b. Quản lý cầu tiềm năng Mục tiêu: thu hút khách hàng Giải pháp:+ Tiếp thị, xúc tiến quảng bá, mở rộng các hình thức quảng cáo như panô áp phích, truyền hình, đài báo, internet…nhằm nâng cao hình ảnh, thương hiệu của DN, thu hút khách hàng cho DN+ Nâng cao chất lượng dịch vụ như mở rộng các phương thức cung cấp dịch vụ, có nhiều chính sách chăm sóc khách hàng, khuyến mại, giảm giá, mở rộng chương trình đào tạo nhân viên để phục vụ khách hàng tốt hơn…+ Dùng hệ thống đặt hàng trước, đăng ký trước để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng và lựa chọn các phương thức cung cấp dịch vụ hợp lý.+ Dùng chính sách giá làm đòn bẩy: khách hàng thì luôn thích dùng hàng tốt nhưng giá rẻ, đi kèm là dịch vụ tốt. DN phải nắm bắt rõ nhu cầu khách hàng để có chính sách giá cả phù hợp.+ Chiến dịch khuyến mại hợp lý và hiệu quả để kích cầu+ Quản lý hàng chờ của khách hàng: có biện pháp chăm sóc khách hàng khi chờ đợi, bố trí các vật dụng khác phù hợp, cung cấp phiếu hẹn sắp xếp các cuộc hẹn hợp lý, đưa ra quy tắc kỷ luật hàng chờ hợp lý giúp khách hàng giảm bớt tâm lý trống rỗng, lo âu, bực tức khi phải chờ đợi. Hơn nữa, DN có thể đưa ra nhiều dịch vụ khác nhau khi khách hàng đang chờ đợi để có thêm doanh thu, khách hàng lại giảm bực bội, lo âu.1.2. Khái niệm liên quan đến du lịch1.2.1. Khái niệm du lịchTrong những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến một sự bùng nổ của hoạt động du lịch trên toàn cầu. Du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia và kinh tế Du lịch đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế thế giới.Thực tế hoạt động du lịch đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài người. Trong thời kỳ cổ đại Ai Cập và Hy Lạp hoạt động du lịch mang tính tự phát, đó là các cuộc hành hương về đất thánh, các thánh địa, chùa chiền, các nhà thờ KiTô giáo. Tới thế kỷ thứ XVII, khi các cuộc chiến tranh kết thúc thời kỳ Phục Hưng ở các nước châu Âu bắt đầu, kinh tế xã hội phát triển nhanh, thông tin, bưu điện cũng như giao thông vận tải phát triển và thúc đẩy cho du lịch phát triển mạnh mẽ.Thời kỳ du lịch hiện đại gắn liền với sự ra đời của các hãng lữ hành Thomas Cook. Năm 1841 Thomas Cook đã tổ chức cho 570 người từ Leicestor đến Longshoroungh với một mức giá trọn gói gồm các dịch vụ vui chơi, ca nhạc, đồ uống... Nhưng du lịch chỉ thực sự phổ biến cuối thế kỷ XIX và bùng nổ vào thập kỷ 60 cuối thế kỷ XX này khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai đem lại những thành quả vô cùng to lớn về kinh tế xã hội. Con người sống trong không gian với bê tông máy tính, tác phong công nghiệp đã quá mệt mỏi họ nảy sinh nhu cầu trở về với thiên nhiên, về với cuội nguồn văn minh nông nghiệp hay chỉ đơn giản để nghỉ ngơi, sau một thời gian lao động.Như vậy, du lịch đã trở thành một hiện tượng quen thuộc trong đời sống con người và ngày càng phát triển phong phú cả về chiều rộng và chiều sâu. Vậy du lịch là gì? Về khái niệm du lịch, trên thế giới nhiều học giả đã đưa ra các khái niệm khác nhau đi từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Dưới góc độ nhà kinh doanh du lịch:Du lịch được hiểu là việc sản xuất bán và trao cho khách các dịch vụ và hàng hoá nhằm đảm bảo việc đi lại, lưu trú, ăn uống, giải trí, thông tin đem lại lợi ích kinh tế cho quốc gia và các tổ chức kinh doanh đó.Ở Việt Nam, khái niệm du lịch được nêu trong Luật du lịch như sau:Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định Du lịch có thể là nội địa (trong quốc gia của khách du lịch) hoặc quốc tế và du lịch quốc tế có cả ý nghĩa đến và đi đối với cán cân thanh toán của một quốc gia.Ngành du lịch có mối liên kết mạnh mẽ với các nhóm ngành khác (nhất là về dịch vụ) như: ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống, giao thông, giải trí. Có thể nói, chúng có mối quan hệ cùng tiến, cùng lùi với nhau. Ngành du lịch hiện mang lại rất nhiều cơ hội việc làm, mức thu nhập tốt dành cho người lao động.1.2.2. Khách du lịchHọ chính là những du khách từ bên ngoài đến với những địa điểm, vùng đất danh lam thắng cảnh nhằm mục đích tham quan danh lam thắng cảnh và tham gia vào các hoạt động vui chơi, giải trí, thư giãn, tìm hiểu văn hóa… kèm theo việc tiêu thụ những giá trị tự nhiên, kinh tế, dịch vụ và qua đêm tại cơ sở lưu trú của ngành du lịch.1.2.3. Xu hướng phát triển du lịch trong tương lai– Các loại hình du lịch nghĩ dưỡng độc đáo kết hợp với tham quan, du thuyền trên vịnh, chèo thuyền, lướt ván sẽ được chú trọng.– Du lịch mạo hiểm như leo núi, nhảy dù, thám hiểm hang động, chèo thuyền vượt thác sẽ được nhiều bạn trẻ khám phá.– Du lịch chữa bệnh kết hợp với các phương pháp như tắm nước nóng, nước khoáng, ngâm thuốc bắc, tắm bùn, ăn chay cùng sẽ là một loại hình được bậc trung niên quan tâm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC TIỂU LUẬN MÔN MARKETING DU LỊCH ĐỀ TÀI: CÁC BIỆN PHÁP KÍCH CẦU DU LỊCH CỦA CƠNG TY DU LỊCH VÀ TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG PHONG NHA VIỆT SAU DỊCH GVGD: ……………………………………………………… SVTH: ………………………………………………………… MSSV: ……………………………………………………… LỚP: ………………………………………………………… (Thời gian:……… Ngày… Tháng… Năm … ) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC TIỂU LUẬN MÔN MARKETING DU LỊCH ĐỀ TÀI: CÁC BIỆN PHÁP KÍCH CẦU DU LỊCH CỦA CƠNG TY DU LỊCH VÀ TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG PHONG NHA VIỆT SAU DỊCH GVGD: ……………………………………………………… SVTH: ……………………………………………………… MSSV: ……………………………………………………… LỚP: ………………………………………………………… (Thời gian:……… Ngày… Tháng… Năm … ) LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nêu đề tài nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn đề tài đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tác giả Trương Hồi Thương Lời cảm ơn Tơi xin chân thành cám ơn Giảng Viên ………………… , bạn bè trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh – Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Do kinh nghiệm khả cịn hạn chế, báo cáo chưa thực hồn thiện Kính mong nhận đóng góp thầy cô giáo, bạn bè để viết hoàn thiện Hi vọng với báo cáo phần đóng góp tích cực việc kích cầu du lịch cho nước nói chung cho Cơng ty Du lịch Tư vấn Môi trường Phong Nha Việt nói riêng Xin chân thành cám ơn! TP Hồ Chí Minh,tháng năm 2020 Người viết Trương Hồi Thương i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 01, tháng năm 2020 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên: Trương Hoài Thương Mssv: 1611150609 Trường: Đại Học Cơng Nghệ TP.HCM-HUTECH Trong q trình thực tập, Lãnh đạo Văn phòng cử chuyên viên hướng dẫn giúp sinh viên hoàn thành báo cáo tốt nghiệp “Các biện pháp kích cầu du lịch Công ty Du lịch Tư vấn Môi trường Phong Nha Việt sau dịch Covid ” Nay, Văn phịng có ý kiến nhận xét trình thực tập sinh viên Trương Hoài Thương sau: Về ý thức tổ chức kỷ luật: Sinh viên Trương Hoài Thương chấp hành nội quy quan, giờ, đảm bảo giấc công việc theo quy định; ăn mặc chỉnh tề, tác phong gọn gàng, hịa nhã hịa đồng với người; có thái độ nghiêm túc, chuẩn mực với công dân đến liên hệ văn phịng; Về cơng tác chun mơn: Sinh viên Trương Hồi Thương ln hồn thành tốt cơng việc, nhiệm vụ phân cơng; có ý thức học hỏi, nhiệt tình cơng tác; nắm vững tảng kiến thức chuyên môn số kinh nghiệm thực tế; sớm bắt nhịp với tiến độ công việc quan; hỗ trợ tích cực cho hoạt động hỗ trợ Đại biểu Quốc hội tiếp công dân giải đơn thư khiếu nại tố cáo công dân; với chuyên viên Văn phòng tham mưu giải quyết, hướng dẫn nhiều trường hợp khiếu kiện đông người, công dân xúc khiếu nại tố cáo gay gắt Về đề tài báo cáo thực tập sinh viên: Báo cáo thực tập sinh viên Trương Hoài Thương phản ánh quy mô tổ chức hoạt động quan, xác định mặt hạn chế quan đưa số giải pháp phù hợp cơng tác marketing kích cầu du lịch sau mùa dịch Văn phòng tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện nâng cao hiệu ứng dụng giải pháp TRƯỜNG TRƯỞNG PHÒNG THỊ ii Hồ Hiếu Thảo NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Giảng viên:……………………………………………………………… Điểm đánh giá…………………………………………………………… Lời nhận xét: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… iii MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VÀ LÝ THUYẾT VỀ CẦU DU LỊCH 1.1 Khái niệm nhu cầu cầu .3 1.1.1 Nghiên cứu nhu cầu khách hàng 1.1.2 Quản lý cầu 1.2 Khái niệm liên quan đến du lịch .5 1.2.1 Khái niệm du lịch 1.2.2 Khách du lịch 1.2.3 Xu hướng phát triển du lịch tương lai .7 1.3 Nhu cầu du lịch 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Điều kiện du lịch CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY DU LỊCH VÀ TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG PHONG NHA VIỆT 11 2.1 Tìm hiểu chung công ty du lịch tư vấn môi trường Phong Nha Việt 11 2.1.1 Thông tin công ty 11 2.1.2 Nhiệm vụ chức công ty 12 2.1.3 Quá trình hình thành phát triển 12 iv 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 13 2.1.4.1 Sơ đồ máy công ty 13 2.1.4.2 Chức vụ phòng ban 14 2.1.5 Sơ lược tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị thời gian qua 17 2.1.5.1 Đánh giá chung 17 2.1.5.2 Doanh thu cơng ty q trình hoạt động: .19 2.1.6 Định hướng phát triển tương lai 33 2.2 Thực trạng du lịch tỉnh Quảng Bình 35 2.3 Tình hình kinh tế, du lịch mùa dịch 37 2.3.2 Khó khăn kinh tế .37 2.3.1 Doanh nghiệp du lịch bị ảnh hưởng nặng nề 38 Tóm tắt chương II .40 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KÍCH CẦU DU LỊCH SAU DỊCH COVID 41 3.1 Cơ sở phát triển du lịch Việt Nam 41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch thiên nhiên .41 3.1.1.1 Vị trí địa lý 41 3.1.1.2 Địa hình 42 3.1.1.3 Khí hậu 42 3.1.1.4 Thuỷ văn 44 3.1.1.5 Động thực vật .45 3.1.2 Điều kiện kinh tế tài nguyên du lịch nhân văn 47 3.1.2.1 Tài nguyên du lịch nhân văn 47 3.1.2.2 Các thành tựu kinh tế xã hội 48 3.1.2.3 Một số tình hình và sự kiện đặc biệt 48 3.1.3 Sự sẵn sàng đón tiếp du khách 49 v 3.1.3.1 Điều kiện tổ chức .49 3.1.2.2 Điều kiện kỹ thuật .49 3.1.3.3 Điều kiện kinh tế .50 3.2 Mục tiêu cụ thể .50 3.3 Giải pháp kích cầu du lịch sau dịch .51 3.3.1 Du lịch MICE 51 3.3.2 Giảm chi phí du lịch 52 3.4 Giải pháp kích cầu du lịch lâu dài 52 3.4.1 Đối với quan chức quản lí du lịch .52 3.4.1.1 Chính phủ 52 3.4.1.2 Tổng cục du lịch Việt Nam 56 3.4.2 Đối với ngành có liên quan .59 3.4.3 Đối với khách sạn công ty du lịch đón khách quốc tế 61 Tóm tắt chương III 65 PHẦN III: KẾT LUẬN 66 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO CÔNG TY 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu KD CTDLVTVMT CBCNV MiCE CBCNV Nội dung Kinh Doanh Công ty Du lịch Tư vấn Môi trường Phong Nha Việt Bảo hiểm thất nghiệp Meeting(Họp), Incentive (khen thưởng), Convention (hội nghị, hội thảo), Exhibition (triển lãm) Cán công nhân viên vii ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC TIỂU LUẬN MÔN MARKETING DU LỊCH ĐỀ TÀI: CÁC BIỆN PHÁP KÍCH CẦU DU LỊCH CỦA CƠNG TY DU LỊCH VÀ TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG PHONG NHA VIỆT... CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VÀ LÝ THUYẾT VỀ CẦU DU LỊCH CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY DU LỊCH VÀ TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG PHONG NHA VIỆT CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KÍCH CẦU DU LỊCH SAU DỊCH COVID Do kiến... đó, doanh nghiệp du lịch bị ảnh hưởng nặng nề Do em lựa chọn đề tài “Các biện pháp kích cầu du lịch Công ty Du lịch Tư vấn Mơi trường Phong Nha Việt sau dịch Covid” để tìm giải pháp hạn chế tác

Ngày đăng: 13/02/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w