1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả điều trị hội chứng chèn ép khoang cẳng chân sau chấn thương tại bệnh viện việt đức từ 2003 2007

156 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Đặt vấn đề GÃy xơng cẳng chân chấn thơng ngoại khoa thờng gặp, chiếm khoảng 18% loại gÃy xơng dài [10] Trong tháng đầu năm 2001 Bệnh viện Việt Đức gặp 341 cases gÃy xơng cẳng chân Mỹ theo Thomas Arussell J Charles Taylor năm gặp khoảng 185.000 trờng hợp, nhiều gấp lần so với gÃy xơng đùi [53] Ngày việc chẩn đoán, phân loại điều trị gÃy xơng cẳng chân đà có nhiều tiến bộ, việc phục hồi chức gÃy xơng cẳng chân sau điều trị tốt, tỷ lệ cắt cụt chi gÃy xơng cẳng chân thấp Tuy không đợc chẩn đoán điều trị kịp thời gÃy xơng cẳng chân gây nên nhiều biến chứng, số hội chứng chèn ép khoang Đây biến chứng nguy hiểm gÃy xơng cẳng chân, theo nghiên cứu năm 2000 cña M.M.Mc Queen P Gaston, C.M Court - Brort - Brown 113 bệnh nhân bị hội chứng khoang cấp tính (HCKCT) nguyên nhân gÃy xơng cẳng chân 54 bệnh nhân chiếm 52,2% [38] Nếu không đợc chẩn đoán sớm điều trị kịp thời, hội chứng chèn ép khoang chấn thơng cẳng chân gây tổn hại chức cơ, thần kinh mà tiến triển thành biÕn chøng nguy hiĨm h¬n nh suy thËn, nhiƠm trïng huyết, cắt cụt chi chí tử vong [11]; [55] Việc chẩn đoán xác định HCK cẳng chân chấn thơng bệnh nhân tỉnh táo, hợp tác tốt với thầy thuốc khó Theo đa số tác giả cần khai thác kỹ tiền sử, khám lâm sàng cách cẩn thận, có hệ thống đủ giúp chẩn đoán xác HCK [5]; [3]; [10];[13] Đau dội nhiều so với đau gÃy xơng; đau tăng lên vận động thụ động [14] Bắp chân căng cứng; giảm cảm giác Mạch ngoại vi yếu; vận động; Da thay đổi màu sắc (hồng tím) có nốt rộp triệu chứng lâm sàng điển hình hội chứng khoang Đối với bệnh nhân không tỉnh táo, bệnh nhân không hợp tác tốt với thầy thuốc, bệnh nhân trẻ em trờng hợp lâm sàng nghi ngờ đo áp lực khoang cột thuỷ ngân Whitesides, siêu âm doppler, chụp mạch đóng vai trò quan trọng, giúp chẩn đoán xác định hội chứng khoang cấp tÝnh mét c¸ch chÝnh x¸c [3]; [10];[13]; [16] PhÉu thuËt rạch da cân để giải phóng chèn ép khoang (làm giảm áp lực khoang) kết hợp với điều trị nguyên hai vấn đề mang tính nguyên tắc điều trị hội chứng khoang chấn thơng cẳng chân [3]; [16];[41]; [47] Theo M.M.Mc Queen, Jchristie, CM Court Brown việc chẩn đoán sớm điều trị kịp thời đóng vai trò định việc ngăn ngừa biến chứng xấu hội chứng khoang cấp tính [37] biến chứng cắt cụt chi Tuy vËy thùc tÕ hiÖn viÖc chẩn đoán sớm xử lý kịp thời hội chứng khoang cấp tính chấn thơng cẳng chân Việt Nam số bất cập tuyến sở, tỷ lệ cắt cụt chi hội chứng khoang cẳng chân cao, năm 1993 Bệnh viện Việt Đức tỷ lệ 30% [11]; năm 2002 18,1% [3] Năm 2002, luận văn thạc sỹ y khoa bác sỹ Trần Hùng Cờng đà phần đề cập tới đặc điểm nguyên nhân, lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán điều trị hội chứng khoang cấp tính chấn thơng cẳng chân [3] Tuy từ tới y học Việt Nam giới đà có nhiều tiến vợt bậc lĩnh vực lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán điều trị hội chøng chÌn Ðp khoang nhÊt lµ Héi chøng chÌn Ðp khoang cấp tính sau chấn thơng cẳng chân Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có hội chứng chèn ép khoang cẳng chân chấn thơng Đánh giá kết điều trị hội chứng chèn ép khoang chấn thơng cẳng chân Từ kết nghiên cứu đề tài muốn góp phần nhỏ bé vào việc làm phong phú thêm hiểu biết bệnh học, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán điều trị Hội chứng chèn ép khoang cẳng chân chấn thơng, bệnh có chiều hớng ngày gia tăng Việt Nam Chơng Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình nghiên cứu hội chứng khoang giới Trong năm gần Việt Nam nh giới, gÃy xơng cẳng chân có chiều hớng gia tăng với phát triển phơng tiện giao thông Đặc biệt phơng tiện giao thông tốc độ cao Vì hội chứng khoang chấn thơng cẳng chân đà đợc quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ, đặc biệt phơng diện: chẩn đoán, điều trị, xử lý ổ gÃy tổn thơng kèm theo (tổn thơng phần mềm, mạch máu, thần kinh ) nh di chứng sau điều trị Năm 1881 Richard Vonvolkmann (Volkmann) đà mô tả tình trạng liệt co rút xuất bệnh nhân bị băng bó qúa chặt chi bị chấn thơng [23] Ông cho tình trạng liệt co rút nguồn cung cấp máu từ động mạch tới mô bị gián đoạn tác hại khởi đầu đợc quy kết nẹp đợc sử dụng bất động chỗ xơng gÃy Tuy nhiên, sau tác giả khác Thomas lại báo cáo có bệnh nhân không bị gÃy xơng không đặt nẹp xt hiƯn héi chøng Volkmann [41] Nh÷ng lý thut vỊ tắc tĩnh mạch đà bị Griffiths phê phán mạnh mẽ, tác giả cho rằng: Tổn thơng động mạch kéo theo phản xạ co thắt nhánh bên chúng nguyên nhân hàng đầu tình trạng thiếu máu cục Volkmann [18]; [41] Năm 1914 Murphy đà mô tả gia tăng áp lực khoang đợc bao bọc xung quanh cân chảy máu phù nề nguyên nhân gây thiếu máu cục chèn ép Từ ông đề xuất giải pháp dùng đờng rạch cân để giải phóng áp lực khoang, ngăn ngừa di chøng liƯt vµ co rót co chÌn Ðp gây [23] Năm 1926 Jepson ngời chứng minh đợc hiệu vợt trội việc rạch cân giải phóng áp lực khoang điều trị ngăn ngừa di chứng Volkmann bệnh nhân bị chấn thơng [23]; [41] Cùng với khám phá giải phẫu khoang nh phát triển, tiến vợt bậc dụng cụ đo áp suất bên khoang ngời ta đà nhận thức đợc rằng: Co thiếu máu cơc bé Volkmann lµ di chøng cđa héi chøng chÌn ép khoang không đợc điều trị cách kịp thời [41] Trên sở đó, nhiều tác giả đà sâu nghiên cứu hội chứng đà đa nhiều thông báo, quan điểm nguyên nhân bệnh sinh, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán phơng pháp điều trị hội chứng chèn ép khoang Theo tuyệt đại đa số tác giả nguyên nhân hội chứng chèn ép khoang chấn thơng tai nạn giao thông, phổ biến gÃy xơng [33] khoảng 55,1% theo Knopp W [30], đa số gÃy xơng cẳng chân [24] Trong nghiên cứu tiến hành năm 2001, Boro C.M Levin R.G [16] đà cho thấy rằng: gÃy 1/3 xơng chày không thấu khớp, tỷ lệ hội chứng khoang cấp tính cao nhiều, đặc biệt gÃy kín có di lệch Trong năm gần đây, tai nạn giao thông hội chứng chèn ép khoang gặp vận động viên điền kinh, cầu thủ bóng đá, nguyên nhân tập luyện thi đấu mức [61] Dù nghiên cứu thời điểm khác nhau, với số lợng bệnh nhân khác nhng tác gi¶ Apleya G [15]; Mubarak S.J [40]; Milford.L [39]; Mucha.P [47]; M.M Mc Queen [38] ®Ịu cã mét thèng nhÊt chung là: đau mức nơi tổn thơng, đau tăng lên vận động thụ động, căng cứng cơ, rối loạn cảm giác, mạch ngoại vi yếu, da thay đổi màu sắc (hồng tím) triệu chứng quan trọng chẩn đoán xác định hội chứng chèn ép khoang Khi dấu hiệu xuất rõ ràng định rạch mở cân để giải phóng chèn ép khoang bàn cÃi Vì áp lực khoang trì mức cao kéo dài nhiều gây nên tình trạng thiếu máu cục ảnh hởng xấu tới chức thần kinh, mô hậu hoại tử mô cơ, thần kinh Tuy nhiên thực tế lúc bệnh nhân xuất đầy đủ rõ ràng dấu hiệu lâm sàng, bệnh nhân bị hôn mê, bệnh nhân không hợp tác (TE) việc định điều trị bảo tồn hay mổ cấp cứu giải phóng chèn ép khoang dễ Vì có nhiều tác giả đà sâu nghiên cứu áp dụng phơng pháp cận lâm sàng để theo dõi chẩn đoán xác hội chứng khoang cấp tính Một phơng pháp cận lâm sàng đợc ứng dụng sớm đo áp lực khoang cơ, năm 1935 Henderson J cộng áp dụng kỹ thuật "kim mở" để đo trơng lực năm 1960 sử dụng kỹ thuật đo áp lực khoang Năm 1968 Scholander cộng [48] đà sử dụng kỹ thuật "catheter nòng bấc" để đo áp lực khoang Năm 1975 Whitesides cộng ®· c¶i tiÕn kü tht "kim më" cđa Hendersen J để đo áp lực hội chứng khoang [27], [40] Từ năm 1974 kỹ thuật "catheter nòng bấc" đợc Mubarak S.J Alan R Hargens Mastsen F.A cộng cải tiến thay nòng bấc đoạn khâu Dacron 1976 kỹ thuật đợc Mubarak đa vào nghiên cứu đánh giá áp lực khoang 250 bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng hội chứng khoang cấp tính kết đà cho thấy tính u việt chẩn đoán giúp thầy thuốc định nên điều trị bảo tồn hay phẫu thuật mở cân giải phóng áp lực khoang cách xác [41] Ưu điểm dụng cụ kim bị tắc cục máu đông sử dụng để theo dõi áp lực khoang cách liên tục kéo dài [41] Năm 1980 Rorabeck C.H ®Ị xt dïng èng th«ng cã khÝa thay cho èng thông có nhiều sợi nòng để tăng độ xác áp lực mô đo [50] Mới ®©y h·ng MIPM (Manamendorfer Institut fur Physik und Medizin) cđa Đức cho đời máy đo áp lực khoang với nh·n hiƯu Kodiag M¸y nhá gän (víi kÝch thíc 14,7 x x 3,6cm) cã thĨ theo dâi ¸p lùc khoang liên tục thời gian dài Đo áp lực khoang liên tục bớc tiến vợt bậc việc chẩn đoán sớm theo dõi hội chứng khoang cÊp tÝnh tõ th¸ng 8/1996 tíi th¸ng 10/1997, tác giả H.M.J Janzing P.L.O Broos đà tiến hành đo áp lực khoang liên tục 100 bệnh nhân hội chứng khoang cấp tính kết hợp với đo HA vòng 24h đà đa nhận xét rằng: việc đo áp lực khoang liên tục đóng vai trò quan trọng việc chấn đoán sớm hội chứng khoang cấp tính trờng hợp nghi ngờ lâm sàng bệnh nhan bị hôn mê [29] Theo Mubarak S J [40] áp lực sinh lý bình thờng lành mạnh trạng thái nghỉ t nằm, dao động từ 8mmHg Mỗi lần co áp lực khoang tăng cao tới 50mmHg hạ xuống 30mmHg, lúc nghỉ sau phút trở trị số áp lực sinh lý bình thờng Vấn đề đợc nhiều tác giả nghiên cứu tranh luận từ trớc tới số áp lực ngỡng để định mở cân giải phóng chèn ép khoang, tác giả ®a mét chØ sè ¸p lùc ngìng kh¸c Các tác giả nh: Mubarak S.J năm 1978 [46] Blick năm Hargens năm 1989 [41] thống tiến hành mở cân giải phóng áp lực khoang sè ¸p lùc khoang > 30mmHg Masten năm 1976; Koman Hardaker năm 1981, Schwartz năm 1989 lại áp lực ngỡng để mở cân giải phóng áp lực khoang 40mmHg Thậm chí Matsen Krugnine lại cho nên mở cân số áp lực khoang > 45mmHg Một số tác giả khác đề nghị phẫu thuật rạch cân giải phóng áp lực khoang có chênh lệch áp lực khoang với HA thời kỳ tâm trơng kho¶ng tõ 20 - 45mmHg Theo Rorabeck [51] Mubarak S.J [40] Mucha P [47] nên định mở cân chênh lệch nhỏ 30mmHg Quan điểm Mubarack ủng hộ ngỡng áp lực khoang để định phẫu thuật mở cân 30 mmHg cho bị chèn ép [41] Tuy vậy, số áp lực khoang giá trị tuyệt đối trị số áp lực thay đổi dùng hệ thống máy đo khác nh thay đổi vị trí đo khác nhau, chí khoang vị trí có giá trị áp lực khác Mặt khác, số áp lực ngỡng phụ thuộc vào yếu tố đặc hiệu: tình trạng toàn thân, HA, dấu hiệu lâm sàng, khả cộng tác độ tin cậy hợp tác bệnh nhân Royll S.G [52] nghiên cứu 40 bệnh nhân gÃy xơng chày thấy: 37% bƯnh nh©n cã ALK  30mmHg,13% bƯnh nh©n cã ALK 40mmHg, có bệnh nhân phải điều trị phẫu thuật rạch cân giải phóng áp lùc khoang chiÕm 1,5% sè bƯnh nh©n cã ALK  30mmHg, tû lƯ chiÕm cã 7,5% sè bƯnh nh©n cã biĨu hiƯn cđa Héi chøng khoang cÊp tÝnh g·y xơng chày 2.3.3 Các triệu chứng lâm sàng HCK 36 2.3.4 Các triệu chứng cận lâm sàng .37 2.3.5 Những thông tin chẩn đoán điều trị tuyến dới 37 2.3.6 Thêi gian 38 2.3.7 Những thông tin điều trị bệnh viện Việt đức 38 2.3.8 Kết điều trị 40 2.3.9 Đánh giá kết điều trị .41 2.4 Phơng ph¸p xư lý sè liƯu 42 Chơng 3: Kết cứu nghiên 43 3.1 Các đặc điểm lâm sàng .43 3.1.1 Ph©n bè bƯnh nh©n theo ti 43 3.1 Ph©n bè bƯnh nh©n theo giíi: 43 3.1.3 Các nguyên nhân gây chấn thơng: .44 3.1.4 Các loại thơng tổn cẳng chân 44 3.1.5 Vị trí, tính chất tổn thơng .45 3.2 Tình trạng bệnh nhân lúc vào viện 47 3.2.1 Tình trạng tri giác 47 3.2.2 Tình trạng huyết động 48 3.2.3 Chức thận .48 3.2.4 Chức gan 49 3.2.5 ChØ sè CPK .50 3.3 Chẩn đoán xư trÝ cđa tun díi 50 3.3.1 Chẩn đoán .50 3.3.2 Xư trÝ ë tun díi 51 3.4 Thêi gian 51 3.4.1 Thêi gian tõ lóc bÞ chấn thơng tới lúc vào Bệnh viện Việt Đức 52 3.4.2 Thêi gian tõ lúc bị chấn thơng tới lúc phẫu thuật Bệnh viện Việt Đức .52 3.5 Các triệu chứng Lâm sàng Hội chứng chèn ép khoang 53 3.5.1 TriÖu chứng căng cứng, phù nề cẳng chân 53 3.5.2 Triệu chứng đau mức cẳng chân bị chấn thơng .54 3.5.3.TriÖu chøng rèi loạn cảm giác 54 3.5.4 Triệu chứng vËn ®éng 55 3.5.5 TriƯu chøng mạch mu chân 55 3.5.6 Triệu chứng màu sắc da cẳng chân chấn thơng 56 3.6 TriÖu chøng CËn Lâm sàng Hội chứng chèn ép khoang 57 3.6.1 Doppler m¹ch 57 3.6.2 ¸p lùc khoang 59 3.7 §iỊu trÞ 60 3.7.1 Phơng pháp điều trị 60 3.7.2 Điều trị tổn thơng phần mềm .60 3.7.3 Điều trị tổn thơng mạch máu 61 3.7.4 Điều trị tổn thơng xơng 63 3.8 Kết điều trị 64 3.8.1 Tình trạng cẳng chân sau phÉu thuËt më c©n 64 3.8.2 Kết điều trị tổn thơng xơng 64 3.8.3 Tình trạng vết mỉ 65 3.8.4 C¸c biÕn chứng điều trị .65 3.8.5 Thời gian nằm viện 66 3.8.6 đánh giá kết điều trị lúc viện 66 3.9 Các yếu tố ảnh hởng tới kết điều trị cắt cụt chi .66 3.9.1 Chẩn đoán xử lý ë tuyÕn díi .67 3.9.2 Thêi gian tõ lúc bị tai nạn tới lúc đợc phẫu thuật BV Viêt Đức 68 3.9.3 Tổn thơng phần mềm lúc mở cân 69 Chơng 4: Bàn .71 luận 4.1 Tuổi giới .71 4.1.1 Tuæi 71 4.1.2 Giíi 71 4.2 Nguyên nhân chế .72 4.2.1: Nguyên nhân 72 4.2.2 Tổn thơng cẳng chân: 73 4.3 Vị trí tính chất thơng tổn: 73 4.3.1 VÞ trÝ: .73 4.3.2 TÝch chÊt tỉn th¬ng xơng: 74 4.4 Tình trạng bệnh nhân lúc vào viện: .75 4.4.1 Tình trạng trí giác huyết động 75 4.4.2 Tình trạng chức gan, thận: .75 4.4.3 Chỉ số CPK .76 4.5 VÊn đề chẩn đoán xử lý tuyến dới: 76 4.6 Thêi gian: 77 4.6.1 Thêi gian tõ lóc bÞ chấn thơng tới lúc vào Bệnh viện Việt Đức .77 4.6.2 Thêi gian tõ lúc bị chấn thơng tới lúc phẫu thuật 78 4.7 C¸c TriƯu chứng Lâm sàng 78 4.7.1 Căng cứng, phù nề cẳng chân 78 4.7.2 Đau mức đau tăng lên vận động thơ ®éng 78 4.7.3 Rối loạn cảm giác vận động .79 4.7.4 Dấu hiệu mạch mu chân: .80 4.7.5 Thay đổi màu sắc da cẳng chân: .81 4.8 Triệu chứng cận lâm sàng .82 4.8.1 ¸p lùc khoang: 82 4.8.2 Doppler mạch liên tục: 83 4.9 Điều trị thơng tổn phèi hỵp: 85 4.9.1 PhÉu tht më cân giải phóng áp lực khoang: .85 4.9.2 Tổn thơng mạch máu: 86 4.9.3 Tổn thơng phần mềm: 87 4.9.4 Tỉn th¬ng x¬ng: 87 4.10 yếu tố ảnh hởng tíi c¾t cơt chi 91 4.10.1 ChÈn đoán xử lý tuyến dới: 91 4.10.2 Thời gian từ lúc bị chấn thơng tới lúc phÉu thuËt: 92 4.10.3 Các triệu chứng lâm sàng 93 4.10.4 Các tổn thơng phối hợp mở cân .94 Kết luận 95 Kiến nghị 97 Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục bảng Bảng 1.1: Các triƯu chøng cơc bé cđa héi chøng khoang cÊp tÝnh cẳng chân 23 Bảng 1.2 Các dấu hiệu lâm sàng tổn thơng HCK 27 B¶ng 3-1: Ph©n bè bƯnh nh©n theo ti: 43 B¶ng 3-2: Ph©n bè bƯnh nh©n theo giíi: 43 B¶ng 3-3: Các nguyên nhân gây chấn thơng: 44 B¶ng 3-4: Các loại thơng tæn: 44 B¶ng 3-5: Phân bổ tổn thơng cẳng chân phải cẳng chân trái 45 B¶ng 3-6: Ph©n bố tổn thơng theo chia đoạn cẳng chân 45 B¶ng 3-7 Phân bố gÃy xơng kín gÃy xơng hë 46 B¶ng 3-8: Phân loại gÃy xơng hở theo Gustilo 46 B¶ng 3-9 Phân loại gÃy kín theo độ di lƯch cđa x¬ng 46 B¶ng 3-10 Tình trạng tri gi¸c 47 B¶ng 3-11: Tình trạng huyết động 48 B¶ng 3-12 Các thông số chức thận 48 B¶ng 3-13a: ChØ sè GOT 49 B¶ng 3-13b: ChØ sè GPT 49 B¶ng 3-14 ChØ sè CPK 50 B¶ng 3-15 ChÈn ®o¸n cđa tun díi 50 B¶ng 3-16: Xö lý ë tuyÕn díi 51 B¶ng 3-17 Thêi gian tõ lóc bÞ chấn thơng tới lúc vào Bệnh viện Việt Đức 52 B¶ng 3-18 Thời gian từ lúc tai nạn đến lúc phÉu thuËt 52 Bảng 3- 19: Triệu chứng căng cứng phù nề cẳng chân 53 B¶ng 3-20 : TriÖu chøng đau mức cẳng chân 54 Bảng 3-21: Triệu chứng rối loạn cảm giác 56 B¶ng 3-22: TriƯu chøng vËn ®éng 55 B¶ng 3-23: Mạch mu chân 55 Bảng -24 : Triệu chứng màu sắc da cẳng chân 56 B¶ng 3-25: Kết Doppler mạch 57 B¶ng 326 Kết áp lực khoang: 59 B¶ng 3-27 : Điều trị HCK cấp tính 60 B¶ng 3- 28: Mức độ tổn thơng phần mềm mở cân 60 B¶ng 3-29: Điều trị tổn thơng phần mềm: 61 B¶ng 3-30: Các thơng tổn mạch máu mở cân 61 B¶ng 3-31: Điều trị tổn thơng mạch 62 B¶ng 3-32: Điều trị tổn thơng xơng 63 B¶ng 3-33: Tình trạng cẳng chân sau phẫu thuật mở cân 64 B¶ng 3-34: Kết điều trị tổn thơng xơng 64 B¶ng 3-35 Tình trạng vết mổ 65 B¶ng 3-36: C¸c biÕn chøng điều trị 65 B¶ng 337: Thời gian điều trị t¹i bƯnh viƯn 66 B¶ng 338: Kết điều trị 66 B¶ng 3-39: Chẩn đoán tuyến dới kết điều tri 67 B¶ng 3-40: Xư trÝ ë tun díi vµ kÕt điều trị 67 B¶ng 3-41: Thêi gian 68 B¶ng 3-42: Tổn thơng phần mềm 69 B¶ng 3-43: Tỉn th¬ng mạch máu 69 Danh mục hình Hình 1.1 Các động mạch chi dới 12 Hình 1.2 Các động mạch cẳng chân 12 Hình 1.3 Các cẳng chân (phẫu tích mông): nhìn trớc 13 Hình 1.4 Các cẳng chân (phẫu tích mông): nhìn sau 14 Hình 1.5 Thiết đồ cắt ngang 1/3 cẳng chân 15 Hình 1.6 Dụng cụ đo áp lực khoang 24 Hình 1.7 Đờng mở cân trớc 29 Hình 1.8 Đờng vào khoang theo kỹ thuật "Đờng rạch đôi" 31 Hình 3.1 : Hình ảnh Xquang gÃy xơng cẳng chân 47 Hình 3.2 Cẳng chân tím đen có nốt rộp BN bị hội chứng khoang đến muộn 56 Hình 3.3 Hình ảnh Doppler mạch bình thờng BN hội chứng khoang cẳng chân 58 Hình 3.4 Hình ảnh Doppler m¹ch bÊt thêng ë BN héi chøng khoang 59 Bộ y tế Trờng đại học y Hà Nội Lê công Danh Đánh giá kết điều trị hội chứng chèn ép khoang cẳng chân sau chấn thơng bệnh viện việt đức từ 2003 - 2007 Chuyên ngành : Ngoại Chấn thơng Chỉnh hình Mà số : CK 6272725 luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Xuân Tích Hµ Néi - 2007 ... lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có hội chứng chèn ép khoang cẳng chân chấn thơng Đánh giá kết điều trị hội chứng chèn ép khoang chấn thơng cẳng chân Từ kết nghiên cứu đề tài muốn góp phần nhỏ... cẳng chân chấn thơng Việt Nam [3] Xuất phát từ thực tế chấn thơng cẳng chân Việt Nam có chiều hớng gia tăng hội chứng khoang cấp tính gÃy xơng cẳng chân gặp Một năm bệnh viện Việt Đức gặp khoảng... rõ thêm vấn đề hội chứng khoang cấp tính cẳng chân chấn thơng 1 1.3 Cơ sở việc chẩn đoán điều trị Hội chứng khoang cấp tính chấn thơng cẳng chân 1.3.1 Hệ thống mạch máu cẳng chân 1 Hình 1.1

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w