Skkn đổi mới phương pháp dạy học kiểu bài rèn kỹ năng trong chương trình địa lí bậc thcs theo hướng lấy học sinh làm trung tâm

23 3 0
Skkn đổi mới phương pháp dạy học kiểu bài rèn kỹ năng  trong chương trình địa lí  bậc thcs  theo hướng  lấy học sinh làm trung tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A S¸ng kiÕn kinh nghiÖm A Më ®Çu I LÝ DO CHäN §Ò TµI N¨m häc 2011 2012 lµ n¨m häc cã ý nghÜa quan träng, n¨m thực hiện nghị quyết ®¹i héi §¶ng toµn quèc lÇn thø XI, n¨m tiÕp tôc thùc hiÖn tốt các cuéc[.]

Sáng kiến kinh nghiệm A Mở đầu I Lí DO CHọN Đề TàI : Năm học 2011 - 2012 năm học có ý nghĩa quan trọng, năm thc hin ngh quyt đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, năm tiếp tục thực tt cỏc vận động ca nghnh Để thực tốt chơng trình sách giáo khoa trờng học đà dấy lên phong trào cải tiến,đổi phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh góp phần nâng cao chất lợng giáo dục Nhiều hội nghị, hội thảo đà đợc tổ chức xoay quanh vấn đề đổi phơng pháp dạy học nh mang lại hiệu cao Đó vấn đề đuợc quan tâm hàng đầu trình dạy học Huớng đổi phơng pháp dạy học tích cực hoá hoạt động học tập học sinh, khơi dậy phát triển khả tự học nhằm hình thành cho học sinh tính độc lập, sáng tạo, nâng cao khả phát giải vấn đề, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức đà học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh Chơng trình biên soạn sách giáo khoa đà thể rõ cách học học sinh Từ hình ảnh trực quan sinh động đến t trừu tợng đến thực tiễn, hình thành nên khái niệm, quy luật, mối quan hệ nhân để tìm đợc kiến thức học Điều đòi hỏi ngi giáo viên phải đổi phơng pháp dạy học phù hợp với nội dung sách giáo khoa hành Thực tế Trờng THCS, việc thực giảng dạy theo phơng pháp nhiều điều trăn trở, có không giáo viên theo nếp cũ, trình bày theo phơng pháp truyền thống, học sinh không chủ động lĩnh hội kiến thức hiệu dạy cha cao Đối với môn Địa lí nay,nội dung sách giáo khoa đòi hỏi ngời giáo viên phải nghiên cứu kĩ, phải đổi hình thức kiểm tra đánh giá học sinh, phải sử dụng có hiệu Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm phuơng tiện dạy học quan trọng phải đổi phơng pháp dạy học, phải có kết hợp nhuần nhuyễn, có tích hợp phơng pháp dạy học lúc hiệu tiết dạy đạt nh mong muốn Song làm để tiết dạy học Địa lí có hiệu cao nhất, câu hỏi đợc nhiều giáo viên quan tâm, vấn đề trăn trở, suy nghĩ, thử nghiệm rút kinh nghịêm qua nhiu năm dạy học địa lí bc THCS thân II Mục đích, nhiệm vụ phạm vi đề tài Mục đích: Với đề tài muốn tìm hiểu mt s phng phỏp mi giảng dạy Địa lí trờng THCS sao? Trên sở đa số giải pháp để nâng cao hiệu tiết dạy học Địa lí theo hớng tích cực nhằm nâng cao hiệu môn Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu thực trạng ng dng phng phỏp dy hc mi giảng dạy Địa lí Trờng THCS nói chung Trờng THCS Liên Thủy nói riêng - Xây dựng sở lí luận phơng pháp dạy học mi giảng dạy Địa lí bc THCS - Đề xuất giải pháp, khó khăn, vớng mắc, nhợc điểm ngời dạy, ngời học yêu cầu đặt - Nâng cao hiệu kĩ giảng dạy Địa lí bc THCS Phạm vi đề tài: Đổi phơng pháp dạy học kiểu rèn kỹ chơng trình Địa lí bc THCS theo hớng lấy học sinh làm trung tâm B Nội dung I Cơ sở lí luận đề tài: Đổi phơng pháp dạy học ( PPDH ) theo định hớng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh nghĩa loại bỏ phơng pháp dạy học có thay vào phơng pháp Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm đại, phơng pháp có nh thuyết trình, giảng giải, vấn đáp cần thiết trình dạy học Cần kế thừa phát huy mặt tích cực ca phơng pháp dạy học truyền thống đồng thời phải học hỏi, vận dụng PPDH phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học nuớc ta Hơn nữa, SGK Địa lí nói chung SGK Địa lí nói riêng, nội dung đợc trọng thể đồng kênh hình kênh chữ Những tranh, ảnh , hình vẽ SGK không hoàn toàn minh hoạ cho giảng mà chúng gắn bó hữu với học, phần thiếu đợc nội dung học Vấn đề phải tìm cách vận dụng phối hơp PPDH cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Để đạt đợc mục đích ngời giáo viên học sinh phải thực tốt vấn đề sau : Yêu cầu đổi PPDH nhà trờng phổ thông đặt cho giáo viên giảng dạy Địa lí Phải có vận dụng linh hoạt PPDH, phải biết kết hợp nhuần nhuyễn PPDH cho phù hơp, lo gic, thể đợc vai trò ngời giáo viên đơn truyền đạt kiến thức mà phải trỡ thành nguời thiết kế, phải hình dung đợc dạy cách tờng tận, chi tiÕt Tuú vµo tõng néi dung tiÕt häc để giáo viên có cách thiết kế giáo án riêng Phải biết cách tổ chức lớp học nh hoạt động cá nhân, hoạt động chung lớp, hoạt động theo nhóm nhỏ Là ngời dẫn dắt học sinh giải tình có vấn đề , biết khơi dậy kích thích trí tò mò, lòng ham muốn kiến thức địa lí Bên cạnh đó, trình dạy học phải sử dụng nhiều phơng tiện dạy học phù hợp với nội dung dạy, đồng thời hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ phơng tiện học tập địa lí khác nh đồ, lợc đồ, biểu đồ, tranh ảnh, băng Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm hình khuyến khích, động viên thành tích học tập học sinh Yêu cầu đổi phơng pháp học tập học sinh Cần phải có đổi cách học, phải giác ngộ mục đích học tập, chủ động sáng tạo, có ý thức trách nhiệm hoạt động học tập mình, phải biết tự học học nơi, lúc cảm thấy cần thiết Cần biết rõ mục đích yêu cầu học, không kiến thức mà kĩ Địa lí thao tác t cần vận dụng nh t biện chứng, t lô gic, nắm bắt đợc vật tợng, mối quan hệ nhân Phải làm quen dần với cách độc lập suy nghĩ ®Ĩ chiÕm lÜnh kiÕn thøc bµi häc Dµnh thêi gian thích đáng để tự làm việc, nghiên cứu với SGK ( kênh hình , kênh chữ ), với tập đồ, với nguồn cung cấp kiến thức khác theo hớng dẫn giáo viên, qua học sinh rèn luyện kĩ phơng pháp học tập môn Địa lí nhiều Học sinh biết cách làm việc theo nhóm, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao cho, qua có hội để đợc thể mình, đợc trình bày lại kết phơng tiện học tập II CƠ Sở THựC TIễN: Về giáo viên Có thể nói, năm gần ,việc thực chơng trình SGK đồng nghĩa với với cải tiến, đổi PPDH đà dấy lên phong trào thi đua diễn sôi truờng THCS đa số giáo viên có tâm huyết với nghề nghiệp,có hiểu biết sâu sắc môn Địa lí đà sử dụng phơng pháp dạy học tốt, khêu gợi đợc suy nghĩ, tìm tòi tự lực học sinh Tuy nhiên, bên cạnh cha hiểu thấu đáo đợc tinh thần đổi phơng pháp nên số giáo viên đà thể qúa tải Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm việc đổi mới, đà làm cho tiết học trở nên căng thẳng, mệt mỏi Việc thay đổi SGK Địa lí bc THCS khiến giáo viên gặp nhiều khó khăn giảng dạy Mặc dù việc thực SGK đà nhiều năm, song để dạy tốt tiết Địa lí theo phơng pháp đổi mới, giáo viên nhiều lúng túng cha hiệu Trong tiết dạy, nhiều giáo viên hầu nh sử dụng đợc phơng pháp, quan tâm đến viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh, có nội dung giáo viên cần thuyết trình giảng giải lại yêu cầu học sinh tự nghiên cứu Vì làm cho tiết học trở nên nhàm chán, nhiều có nội dung dài, nặng nề đễ học sinh làm việc nhiều nên nội dung kh«ng thùc hiƯn hÕt mét tiÕt VỊ häc sinh Đây năm học tiếp tục thực chơng trình SGK Địa lí bc THCS Nhìn chung đại đa số học sinh đà tiếp cận đợc với nội dung, kiến thức, chơng trình phơng pháp học tập mới, song trình tiếp thu học sinh cha đồng , cha linh hoạt trình hoạt động mình, việc tiếp cận với phơng pháp dạy học thiết bị dạy học số học sinh khó khăn kết tiếp thu học sinh cha đạt hiệu cao Bên cạnh đó, số học sinh cha chịu khó rèn luyện kĩ năng, học tập cách thụ động, cha chủ động tìm tòi, suy nghĩ giải vấn đề đặt học Hơn có số học sinh có tâm lí không yêu thích môn Địa lí coi môn học phụ xem nhẹ, không ý đến môn học dẫn đến kết học tập học sinh cha cao Về sở vật chất Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm Một số trờng phơng tiện dạy học cha đầy đủ, giáo cụ dạy học thiếu, sở vật chất cha đảm bảo, phòng học môn Địa lí số trờng cha cã KiĨm tra kÕt qu¶ häc tËp học sinh Vào học kì năm học 2011 - 2012 đà tiến hành khảo sát trình tiếp thu học sinh mt s lớp có líp 9B trêng THCS Liªn Thủ, qua nội dung 32 : Vùng đông nam ” ( kiĨm tra 15’) * C©u hái : Dùa vào 32.2, em hÃy trình bày tình hình phát triển ngành công nghiệp vùng ? Giải thích lại phát triển nh ? Kết khảo sát nh sau SL Giái % Kh¸ % TB % YÕu % 04 10,8 11 29,7 15 40,5 07 19,0 HS 37 III Một vài kinh nghiệm để nâng cao hiệu dạy học MễN Địa lí BC THCS Qua trình tìm hiểu điều tra thực trạng dạy kiểu rèn kĩ đồ trờng THCS nói chung trờng THCS Liên Thủy nói riêng thân xin mạnh dạn đa số giải pháp sau để dạy kiểu nâng cao hiệu dạy học Địa lí bc THCS theo hớng lấy học sinh làm trung tâm tốt Đối với giáo viên : a Đầu t nhiều vào việc soạn theo tinh thần dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập cho học sinh - Xây dựng đợc kế hoạch hoạt động giáo viên học sinh cách hợp lí , kế hoạch đợc thể giáo án giáo viên Việc soạn giáo án phải theo quy trình gồm nhiều bớc nhằm định hoạt động dự kiến thực hoạt động Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm - Trớc hết giáo viên nghiên cứu kĩ học SGK ( kể kênh hình kênh chử ) để xác định kiến thức kĩ bài, xác định đợc mục tiêu học Mục tiêu đề cho học sinh, học sinh thực hiện, học sinh thông qua hoạt động học tập tích cực phải đạt đợc mục tiêu Giáo viên ngời đạo ,tổ chức ,hớng dẫn, trợ giúp học sinh đạt tới đích dự kiến học - Căn vào mục tiêu, nội dung bài, trình độ học sinh phơng tiện dạy học có, giáo viên cần dự kiến hoạt động giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học Trớc hết giáo viên cần xem xét nội dung cho học sinh tự lực tìm tòi, khai thác, để đến kiến thức Để phát huy tính tích cực học tập cuả học sinh, khâu soạn cần coi trọng việc chuẩn bị câu hỏi, cần tránh khuynh hớng hình thức , đặt câu hỏi dễ, vụn vặt , câu hỏi khó - Giáo viên dự kiến hoạt động học sinh (sử dụng đồ, lợc đồ )để giải vấn đề , trà lời câu hỏi , hình thành tập giáo viên nêu + Dự kiến gợi ý để học sinh tiếp cận phát kiến thøc míi + Dù kiÕn h×nh thøc tỉ chøc học tập học sinh ( cá nhân hay tốp nhãm, líp ) vµ thêi gian lµm viƯc cđa häc sinh Tuỳ theo ni dung vấn đề, tập, câu hỏi đặt dễ hay khó, đơn giản hay phức tạp mà giáo viên yêu cầu học sinh làm việc nhân hay theo nhóm thời gian dành cho hoạt động nhiều hay Ví dụ Bài 23 Địa lí Vùng Bắc Trung Bộ Bài học gồm ba phần : Vị trí địa lí giới hạn lÃnh thổ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm Đặc điểm dân c xà hội Cả ba phần cã thĨ híng dÉn häc sinh tù lùc khai th¸c chiếm lĩnh tri thức Phần : Vị trí địa lí giới hạn lÃnh thổ - Yêu cầu đặt cho học sinh : Xác định vị trí địa lí, giới hạn lÃnh thổ vùng Bắc Trung Bộ đồ - Hoạt động học sinh : Xác định vị trí địa lí, kích thớc, điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phạm vi tiếp giáp vùng lợc đồ SGK đồ treo tờng - Dự kiến hình thức hoạt động học sinh : Học sinh làm việc cá nhân, thời gian phút Phần : Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Câu hỏi đặt cho học sinh : Đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ - Hoạt động học sinh : Tìm hiểu đặc điểm địa hình, khí hậu,sông ngòi, tài nguyên rừng, khoáng sản vùng Bắc Trung Bộ qua hình 23.1 23.2 SGK - Dự kiến hình thức hoạt động học sinh : Häc sinh lµm viƯc theo nhãm, thêi gian phút Phần : Đặc điểm dân c xà hội - Câu hỏi đặt cho học sinh : Đặc điểm dân c xà hội vùng Bắc Trung Bộ - Hoạt động học sinh : Tìm hiểu khác biệt c trú hoạt động kinh tế phía Tây Đông,sự chênh lệch tiêu phát triển dân c -xà héi cđa vïng cđa vïng B¾c Trung Bé so víi nớc qua hình 23.1 bảng 23.1, 23.2 SGK - Dự kiến hình thức hoạt động học sinh : Häc sinh lµm viƯc theo nhãm, thêi gian phút b Đẫy mạnh việc đổi hoạt động dạy học lớp b.1 Tổ chức hớng dẫn học sinh thu thập, xữ lí thông tin SGK trình bày lại Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên hớng dẫn học sinh thu thập, xữ lí thông tin SGK Địa lí cp THCS : + Thu thập thông tin học sinh đợc tiến hành qua việc quan sát kênh hình kênh chữ SGK, nhiên cịng cã thĨ cho häc sinh thu thËp th«ng tin qua việc ôn lại kiến thức đà học lớp trớc + Xữ lí thông tin qua câu hỏi, tập, giáo viên hớng dẫn học sinh vào thông tin đà thu thập để rút kết luận cần thiết đơn vị kiến thức b.2 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh * Tổ chức hớng dẫn học sinh hoạt động với phơng tiện dạy học địa lí nh đồ, mô hình, tranh ảnh địa lí, băng hình , giáo viên híng dÉn häc sinh khai th¸c kiÕn thøc tõ c¸c phơng tiện dạy học, qua học sinh vừa rèn luyện kĩ năng, vừa có kiến thức : Cụ thể : - Đối với đồ, lợc đồ: nguồn kiến thức quan trọng đợc coi nh sách Địa lí thứ hai học sinh Tổ chức cho học sinh làm việc với đồ, biểu đồ, giáo viên cần lu ý hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ, biểu đồ nh đọc tên đồ để biết đối tợng địa lí đợc thể đồ Đọc bảng giải để biết ngời ta thể đối tợng đồ nh Dựa vào kí hiệu màu sắc đồ để xác định vị trí đối tợng địa lí Dựa vào đồ kết hợp với kiến thức địa lí, vận dụng thao tác t để phát mối quan hệ địa lí trực tiếp đồ Ví dụ : Hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ lợc đồ a hỡnh Vit Nam SGK Địa lí trang 103 - Tên đồ : a hỡnh Vit Nam Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiÕn kinh nghiƯm - C¸ch thĨ hiƯn : C¸c miền địa hình đợc thể thang màu Màu nâu đậm địa hình núi cao, màu vàng địa hình núi thấp, màu xanh địa hình đồng - Dựa vào màu sắc thể đồ để xác định vị trí núi cao, nỳi thp,i cao nguyên, đồng - Dựa vào đồ kết hợp kiến thức đà học để xác lập mối quan hệ yếu tố vĩ độ, vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi động thực vật từ tìm đợc mối quan hệ nhân * Đối với biểu đồ : Giáo viên cần hớng dẫn học sinh phân tích biểu đồ theo bớc : Đọc tiêu ®Ị cđa biĨu ®å xem biĨu ®å thĨ hiƯn hiƯn tợng ? Xem đại lợng thể biểu đồ ? Dựa vào số liệu thống kê đà trực quan hoá biểu đồ, đối chiếu, so sánh chúng với rút nhận xét đối tợng tợng địa lí đợc thể * Đối với tranh ảnh : Nêu tên ảnh, xác định xem ảnh thể đối tợng địa lí nào, đâu * Đối với bảng số liệu thống kê : Giáo viên cần hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức bảng số liệu thống kê không bỏ sót số liệu Phân tích số liệu tổng quát trớc vào số liệu cụ thể, tìm trị số lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình ,xác lập mối quan hệ số liệu, so sánh, đối chiếu số liệu Đặt câu hỏi để giải đáp phân tích, tổng hợp số liệu nh»m t×m kiÕn thøc míi b.3 Tỉ chøc hoạt động học sinh theo hình thức học tập khác : * Hình thức học tập cá nhân đợc thực nh sau : Giáo viªn nªu nhiƯm vơ, híng dÉn häc sinh nhËn nhiƯm vụ , cách làm việc + Làm việc cá nhân 10 Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm + Giáo viên định học sinh trà lời , học sinh khác theo dõi góp ý bổ sung + Giáo viên chuẩn xác kiến thức * Hình thức học tập theo nhóm đợc thực hiƯn nh sau : T theo sè lỵng häc sinh lớp mà giáo viên chia thành nhóm Các nhóm đựơc trì ổn định tiết học thay đổi Các nhóm đợc giao nhiệm vụ nhiều nhiệm vụ khác - Các bớc tiến hành tổ chức học tập theo nhóm làm việc chung lớp, làm việc theo nhóm Giáo viên nêu vấn đề để xác định nhiệm vụ, nhóm cử nhóm trởng, th kí, thành viên trao đổi thảo luận ,ghi kết , đại diện nhóm trình bày kết , nhóm khác bổ sung - Giáo viên tổng kết chuẩn xác kiến thức c Một số PPDH cần đựợc sử dụng nhiều dạy học Địa lí bc THCS c.1 Phơng pháp hình thành biểu tợng, khái niệm địa lí Để đảm bảo thành công việc sử dụng này, ngời giáo viên cần lu ý số điểm sau : - Cần hớng dẫn học sinh quan sát hình ảnh, vi deo, đĩa hình để tìm hiểu ,mô tả, nhận xét, giải thích đặc điểm - Không nên coi nhẹ việc quan sát tranh ảnh, mô tả sinh động phong cảnh tự nhiên, hoạt động ngêi ë tõng vïng kinh tÕ - Tõ việc quan sát, mô tả vật, tợng địa lí riêng lẽ để hình thành biểu tợng địa lí - Hớng dẫn học sinh so sánh bổ sung thuộc tính để hình thành khái niệm Ví dụ : Bài 12 “ Điều kiện tự nhiên khu vực Đông Á ” 11 Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên cần hớng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh ( hình 12.1 )trang 41 sách giáo khoa Địa lí để mô tả đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, sinh vật, khoáng sản đặc trng cđa vïng Khu vực Đơng Á : Lãnh thổ khu vực Đông Á gồm hai phận (phần đất liền phần hải đảo), hệ thống núi sơn nguyªn cao hiểm trở phía tây, đồng phía đơng, khí hậu cận nhiệt nhiệt đới c.2 Phơng pháp so sánh Để đạt hiệu cao việc sử dụng phơng pháp so sánh, giáo viên cần ý điểm sau : - Căn vào nội dung bài, phần vỊ mét khu vùc ®Ĩ híng dÉn häc sinh lựa chọn, tìm đặc điểm, tính chất bật vật, tợng địa lí nơi - So sánh đặc điểm bật nơi với nơi khác, vùng với vùng khác để thấy đợc đặc điểm đặc trng địa phơng mà nơi khác Ví dụ : Khi dạy vùng kinh tế địa lí lớp cã thĨ so s¸nh : + Đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiªn nhiªn cđa tõng vïng + ViƯc ngêi khai thác vùng kinh tế nh ? ( Thể hoạt động công nghiệp ,nông nghiệp, dịch vụ ; vùng kinh tế : hoạt động sản xuất ngời có sản phẩm gì, việc ngời tác động tới môi trờng nh nào, có khó khăn cần phải giải , tồn ) c.3 Phơng pháp sử dụng đồ, tranh ảnh, hình vẽ, số liệu thống kê §Ĩ cã thĨ gióp häc sinh sư dơng cã hiƯu loại đồ, lợc đồ, bảng số liệu giáo viên cần ý số điểm sau : - Cần trọng vào việc tiếp tục phát triển học sinh kĩ đọc phân tích đồ : Học sinh biết cách đọc khai thác thông tin tháp tuổi , đồ, biểu đồ, tranh ảnh địa lí nhằm giúp học sinh có thêm thông tin để bổ 12 Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm sung, khắc sâu kiến thức kênh chữ SGK đặc điểm đặc trng địa phơng, vùng kinh tế Việc hình thành kĩ có mức độ từ thấp đến cao nh từ việc đọc để biết tên đồ - lợc đồ, dựa vào bảng giải có kí hiệu để tìm số đặc điểm đối tợng, phải biết xác lập mối quan hệ để rút điều mà đồ trực tiếp Ví dụ : Khi dựa vào lc đồ để tìm đặc điểm tự nhiên a hỡnh khu vc ng bng ( phần 29 SGK Địa lí ) đầu tiên, học sinh phải dựa vào màu sắc, chữ viết đồ tự nhiên để tìm vị trí vùng đồ, học sinh phải dựa vào đồ để so sỏnh điểm giống khác đồng sơng Hồng đồng sơng Cửu Long, tõ ®ã học sinh rút đặc điểm khác a hình đồng sơng Hồng đồng sơng Cửu Long c.4 Dạy học giải vấn đề Đây phơng pháp đặt trớc học sinh vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẩn đà biết cha biết, đa học sinh vào tình có vấn đề, kích thích họ tự lực, tự chủ, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề Dạy học giải vấn đề đợc tiến hành nh sau : - Đặt vấn đề ( tạo tình có vấn đề ) - Giải vấn đề ( đề xuất giả thuyết, lập kế hoạch giải ) - Kết luận ( Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đà nêu ) Ví dụ Bài 27 Địa lÝ Thiên nhiên Châu Phi (SGK Địa lí trang 85 ) - Đặt vấn đề : Vì châu Phi châu lục n»m s¸t biĨn nhng chõu lc nóng khô hạn, hỡnh thnh nhng hoang mc ln ? - Giải vấn đề : 13 Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm + Học sinh nêu giả thuyết nguyên nhân làm cho khí hậu chõu Phi nóng khô hạn, hỡnh thành hoang mạc lớn ( yÕu tè vÞ trí địa lí, hình dạng lÃnh thổ, đờng bờ biển, kích thớc vận động dũng bin núng v lnh ) + Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận : Nêu lí luận để bảo vệ giả thuyết + Giáo viên cho học sinh quan sát phân tích lợc đồ tự nhiên châu Phi,lược đồ phân bố lượng mưa châu Phi vµ kết hợp với kiến thực đà học để tìm nguyên nhân dẫn đến chõu Phi l chõu lc nóng khô hạn, hỡnh thnh nhng hoang mc ln c.5 Phơng pháp xác lập mối quan hệ địa lí Để xác lập đợc mối quan hệ cần : - Quan sát, nhận xét, loại đồ có liên quan - Dựa vào kiến thức địa lí để khai thác đợc kiến thức ẩn đồ Ví dụ : Muốn giải thích Vì khai thác khoáng sản mạnh tiểu vùng Đông Bắc, phát triển thuỷ điện mạnh tiểu vùng Tây Bắc phải xác lập mối quan hệ đặc điểm địa hình với đặc điểm khí hậu, sông ngòi, đặc điểm kinh tế, đặc điểm dân c Cần dựa vào việc quan sát, nhận xét đồ tự nhiên Việt Nam, lợc đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ kiến thức địa lí để khai thác đợc kiến thức ẩn đồ : ảnh hỏng địa hình, khí hậu, sông ngòi vấn đề khai thác tiềm kinh tế ( thuỷ điện khoáng sản ) vùng Trung du miền núi Bắc Bộ c.6 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Tuỳ theo số lợng học sinh, giáo viên chia thành nhóm, nhóm từ - học sinh Các bớc hoạt động theo nhóm nh sau : 14 Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiÕn kinh nghiƯm * Lµm viƯc theo nhãm : - Trong nhãm cö nhãm tráng, th kÝ , tõng cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết đà thảo luận * Làm việc chung lớp : - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Phân công nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - Hớng dẫn cách làm việc * Thảo luận tổng kết trớc toàn lớp : - Các nhóm lần lợt báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết đánh giá kết häc tËp cđa häc sinh Ví dụ Bài 22 Các đới khí hậu trái Đất (SGK Địa lí trang 67) Đối với giáo viên tổ chức cho học sinh lµm viƯc theo nhãm ( nhóm): - Nhóm Đặc điểm khí hậu đới nóng ( hay nhiệt đới ) - Nhóm Đặc điểm khí hậu hai đới ơn hồ ( hay ơn đới ) - Nhóm Đặc điểm khí hậu hai đới lạnh ( hay hàn đới ) Các nhóm trao đổi thảo luận ý kiến nhóm, sau đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung nhóm trả lời chưa xác Rút kết luận khác đặc điểm khí hậu đới nóng, hai đới ơn hồ, hai i lnh d Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh d.1 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phải đảm bảo yêu cầu dạy học môn , gồm kiến thức , kĩ , thái độ * Kiến thức : Đánh giá viƯc n¾m kiÕn thøc cđa häc sinh theo møc ®é : (Tuỳ theo khối lớp mà giáo viên có kiểm tra, đánh giá khác ) - Mức độ nhận biết ( ghi nhớ , tái kiến thức đà học ) 15 Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm - Mức độ hiểu : Giải thích đợc tợng, chứng minh phân tích đợc mối quan hệ địa lí - Mức độ vận dụng : Vận dụng kiến thức vào tình để giải thích số vấn đề đơn giản thực tiển có liên quan đến kiến thức đà học * Kĩ : Sử dụng đồ, lợc đồ, bảng số liệu để đọc, khai thác thông tin, trình bày, kiến thức địa lí * Thái độ : Xem xét mức độ thể tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên, sống, quê hơng đất nớc d.2 Phơng pháp đánh giá Đánh giá kết học tập học sinh phải toàn diện, khách quan, công xác Vì cần kết hợp phơng pháp trắc nghiệm tự luận với câu hỏi mở phơng pháp trắc nghiệm khách quan với câu hỏi trắc nghiệm nh sai, điền khuyết, câu nhiều lựa chọn Các câu hỏi trắc nghiệm cần tạo điều kiện để học sinh bộc lộ đợc lực thân Giáo viên tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá học sinh tham gia tự đánh giá lẫn Đối với học sinh - Trớc hết phải tạo đợc đam mê hứng thú học tập môn Địa lí - Có tính độc lập, t duy, động, sáng tạo - Có chuẩn bị chu đáo theo hớng dẫn giáo viên câu hỏi SGK - Rèn kỉ vận dụng kiến thức kĩ vốn có để giải vấn đề địa lí cụ thể, thông qua tập, câu hỏi giáo viên đa tiết dạy - Phải su tầm tranh ảnh, tài liệu có liên quan đến nội dung học Dới soạn đơn vị kiến thức minh hoạ để dạy tốt tiết học Địa lí theo phơng pháp đổi Tiết :39 Vùng đồng sông I Mục tiêu học Sau học, học sinh cần 16 Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Cửu long Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm - Hiểu đợc ĐBSCL vùng trọng điểm sản xuất LT- TP lớn nớc Vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu, nguồn nớc phong phú,đa dạng, ngời dân cần cù, động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trờng Đó ĐK quan trọng để xây dựng ĐBSCL thành vùng KT động lực - Làm quen với khái niệm chủ động chung sống với lũ ĐBSCL - Vận dụng thành tạo kết hợp kênh hình với kênh chữ để giải thích số vấn đề ĐBSCL II Phơng tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên VN - Lợc đồ tự nhiên ĐBSCL - T liệu tranh, ảnh ĐBSCL ( su tầm) III Hoạt độngdạy học Bài củ (5 phỳt) ? Sản xuất cụng nghip ĐNB thay đổi nh sau đất nớc thống nhất? ? Nhờ điều kiện thuận lợi mà ĐNB trở thành vùng trồng sản xuất CN lớn nớc? 2.Bài Hoạt động GV HS Nội dung GV dùng lợc đồ Các vùng KT vùng KT trọng điểm Giới thiệu giới hạn bùng ĐBSCL * Hoạt động C lp ( 10phỳt) GV hớng dẫn h/s dựa vàoH35.1sgk ? Xác định ranh giới vùng ĐBSCL? + Gọi h/s xác định tỉnh, thành phố thuộc ĐBSCL lợc đồ tự nhiên? ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lý vùng ? GV kết luận chốt kiến thức lợc ®å * Ho¹t ®éng 2: Nhãm (16 phút) * Nhãm 1,2: Quan sát H35.1, H35.2 sgk kiến thức đà học, 17 Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : I Vị trí địa lý giới hạn lÃnh thổ - DT: 39734 km2 - DS: 16,7 triệu ngơì (2002) - Lµ vïng tËn cïng phÝa nam cđa níc ta - Vị trí thuận lợi cho phát triển KT đất liền nh biển - Mở rộng quan hệ hợp tác với nớc tiểu vùng sông Mê Công II Điều kiện tự nhiên TN-TN Thuận lợi: - ĐH: Thấp phẳng, Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm hÃy chobiết ? ĐH vùng ĐBSCL có đặc điểm bật ? Kể tên loại đất §BSCL vag sù ph©n bè cđa chóng? - NhËn xÐt mạnh TN- TN ĐBSCL để sản xuất LT-TP? * Nhãm 3,4: Dùa vµo H35.1 vµ TT sgk, tranh, ảnh vốn hiểu biết mình, hÃy ? Nêu số khó khăn mặt tự nhiên ĐBSCL? Biện pháp khắc phục? ? ý nghĩa việc cải tạo đất phèn mặn ĐBSCL? GV nhận xét, chốt kiến thức Phân tích thêm cho h/s rõ sống chung với lũ diện tích tơng ®èi réng (39734 km2) - KH cËn xÝch ®¹o nãng ẩm quanh năm, nguồn nớc phong phú - SV cạn dới nớc phong phú, đa dạng - ĐB diện tích rộng Có loại đất có giá trị KT lín + §Êt phï sa ngät 1,2 triƯu + Đất phèn mặn 2,5 triêụ Khó khăn: - Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn - Lũ lụt gây ngập úng - Mùa khô thiếu nớc, nguy xâm nhập mặn Biện pháp + Cải tạo sữ dụng hợp lí đất mặn + Tăng cờng hệ thống thủy lợi + Tìm biện pháp thoát lũ , chủ động sống chung với * Hoạt động 3: Cá nhân (8 phỳt) lũ kết hợp với khai thác lợi lũ sông Mê Công - Bằng vốn hiểu biết III Đặc điểm dân c- x· vµ TT sgk ? H·y cho biÕt sù phân bố dân c hội ĐBSCL có điểm giống khác biệt với ĐBSH ? GV nhận xét, chốt kiến thức - Là vùng đông dân có - Dựa vào bảng 35.1 sgk, hÃy nhiều dân tộc sinh sống : + Nhận xét tình hình dân c xà Kinh , KhơMe, Chăm , hội ĐBSCL so với nớc? Hoa (Chỉ tiêu cao hơn, tiêu thấp so với nớc).Điều - Ngời dân cần cù, có ý nghĩa gì? động thích ứng linh hoạt với ? Tại phải đặt vấn đề phát sản xuất hàng hoá triển KT đôi với nâng cao 18 Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm mặt dân trí phát triển đô thi ĐBSCL? GV nhận xét, chốt kiến thức - Mặt dân trí cha cao Cũng cố (4phỳt) - Gọi h/s lên xác định vị trí giới hạn tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐBSCL lợc đồ? - Nêu mạnh số TN-TN để phát triển KT-XH ĐBSCL? - ý nghĩa việc cải tạo đất phèn mặn ĐBSCL? - Tại phải đặt vấn đề phát triển KT đôi với nâng cao mặt dân trí phát triển đô thị ĐBSCKL? Dặn dò (2 phỳt) - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk - Nghiên cứu phần vùng ĐBSCL - Su tầm tài liệu tranh, ảnh vùng trồng lúa lớn nớc ta IV Kết đạt đợc: Sau vận dụng giải pháp ®· tiÕn hµnh kiĨm tra kiÕn thøc häc sinh cịng qua nội dung 32: Vùng Đông Nam Bộ với nội dung câu hỏi nh lớp 9D Kết đạt đợc nh sau: SL Giỏi % % TB % YÕu % 06 17,6 11 32,3 13 38.2 04 11,9 HS 34 Qua trình áp dụng kinh nghiệm dạy học theo phơng pháp vào giảng dạy tiết học Địa lí bc THCS Năm học 2011 - 2012 thu đợc kết sau : - Về tâm lí: Đà bớc tạo đợc hứng thú, khơi dậy lòng say mê học tập môn Địa lí học sinh - Về kiến thức: Tạo ®ỵc sù høng thó häc tËp cđa häc sinh, häc sinh hoạt động tích cực, chủ động tiết học, chiếm lĩnh kiến thức cách nhanh chóng chắn - Về kĩ năng: Kĩ trực quan, t phân tích, tổng hợp học sinh đợc nâng cao hoàn thiện Qua hình 19 Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn Sáng kiến kinh nghiệm thành nâng cao kĩ phân tích xử lý số liƯu ë häc sinh §ång thêi häc sinh vËn dơng kiến thức Địa lí đà học vào sống thực tiễn cách dễ dàng hiệu Chính mà số học sinh giỏi tăng lên số học sinh yếu giảm hẳn so với năm truớc V Bài học kinh nghiệm: Qua trình tìm tòi ,suy nghĩ nghiên cứu giảng dạy theo phơng pháp đổi môn Địa lí bc THCS thân rút đợc số kinh nghiệm sau: a Đối với Giáo viên : - Để dạy tiết học Địa lí bc THCS theo hớng tích cực, trớc hết thân giáo viên phải hứng thú dạy học môn có hứng thú đam mê công việc, sâu nghiên cứu, cải tiến soạn giảng tích cực tiến - Giáo viên phải chuẩn bị thiết bị dạy học cần thiết có liên quan đến nội dung dạy Ngoài ngời giáo viên cần phải tự làm số phơng tiện dạy học phòng thiết bị để phục vụ cho công việc giảng dạy tốt - Giáo viên hớng dẫn học sinh chuẩn bị nhà, sau giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh, nên ý nhiều vào đối tợng học sinh yếu, Tuy nhiên giáo viên cần động viên tuyên dơng khuyến khích học sinh có cách làm hay Đồng thời có câu hỏi nâng cao để phát huy tính tích cực, t sáng tạo đối tợng học sinh khá, giỏi - Luôn học hỏi đồng nghiệp, trau dồi kiÕn thøc, n©ng cao nghiƯp vơ - Chó träng viƯc củng cố phát triển học sinh kĩ năng: Kĩ sử dụng đồ, biểu đồ, lợc đồ, kĩ phân tích bảng số liệu thống kê, kĩ xác lập mối quan hệ nhân quả, đặc biệt kĩ vẽ biểu đồ cột chồng, miền, đờng 20 Giáo viên : Nguyễn ánh Ngọc Đơn vị : Trờng THCS Liên Thuỷ skkn ... dạy, ngời học yêu cầu đặt - Nâng cao hiệu kĩ giảng dạy Địa lí bc THCS Phạm vi đề tài: Đổi phơng pháp dạy học kiểu rèn kỹ chơng trình Địa lí bậc THCS theo híng “ lÊy häc sinh lµm trung tâm B Nội... hiệu dạy học Địa lí bc THCS theo hớng lấy học sinh làm trung tâm tốt Đối với giáo viên : a Đầu t nhiều vào việc soạn theo tinh thần dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập cho học sinh -... nghiệm dạy học theo phơng pháp vào giảng dạy tiết học Địa lí bc THCS Năm học 2011 - 2012 thu đợc kết sau : - Về tâm lí: Đà bớc tạo đợc hứng thú, khơi dậy lòng say mê học tập môn Địa lí học sinh

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan