1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề kiểm tra ngữ văn 10 giữa học kì 1 word đề số (15)

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 169,81 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 GIỮA HỌC KÌ 1 WORD ĐỀ SỐ (15) docx ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn Ngữ văn Lớp 10 (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ 1 I ĐỌC HIỂU (6 0 điểm) Đọc văn bản Sa[.]

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn - Lớp 10 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: Sang thu Hữu Thỉnh Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi ( Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, 1991) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt thơ? A Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Thuyết minh Câu 2: Bài thơ Sang thu viết theo thể thơ nào? A Lục bát B Ngũ ngôn C Song thất lục bát D Thất ngôn tứ tuyệt Câu 3: Sự biến đổi đất trời lúc sang thu nhà thơ cảm nhận bắt đầu bằng: A Một mùi hương B Một mưa C Một đám mây D Một cánh chim Câu 4: Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ- Hình thu về” sử dụng phép tu từ nào? A Nhân hóa B Ẩn dụ C Hốn dụ D Điệp từ Câu 5: Từ “chùng chình” hiểu nào? A Đi chậm, dò bước B Đi nhanh, vừa vừa nghiêng ngả C Ngập ngừng không muốn D Ẩn giấu nhiều điều khơng muốn nói Câu 6: Ý sau nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ trên? A Sử dụng câu ngắn gọn, xác B Sử dụng đa dạng, phong phú phép so sánh, ẩn dụ C Sáng tạo hình ảnh quen thuộc mà mẻ, gợi cảm D Sáng tạo hình ảnh giàu ý nghĩa, triết lý Câu 7: Trong thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ- thu có đặc điểm gì? A Sơi động, náo nhiệt B Bình lặng, ngưng đọng C Xôn xao, rộn ràng D Nhẹ nhàng, giao cảm Trả lời câu hỏi Câu 8: Cho biết cảm xúc nhân vật trữ tình thơ? Câu 9: Thông điệp mà nhà thơ gửi găm hai câu thơ: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Câu 10: Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng - dòng) cảm nhận thời khắc sang thu quê hương em II VIẾT (4.0 điểm) Đọc đoạn văn sau: Sơn xúng xính rủ chị chợ chơi Nhà Sơn quay lưng vào chợ, cạnh dãy nhà người nghèo khổ mà Sơn quen biết họ vào vay mượn nhà Sơn Sơn biết lũ trẻ gia đình đương đợi cuối chợ để đánh khăng, đánh đáo Không phải ngày phiên, nên chợ vắng không Mấy quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với rụng đề Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh cay mắt Nhưng chân trời hôm, làng xa Sơn thấy rõ gần Mặt đất rắn lại nứt nẻ đường nho nhỏ, kêu vang lên lanh nhịp guốc hai chị em Đến cuối chợ thấy lũ trẻ quây quần chơi nghịch Chúng thấy chị em Sơn đến lộ vẻ vui mừng, chúng đứng xa, không dám vồ vập Chúng biết phận nghèo hèn chúng vậy, Sơn chị thân mật chơi đùa với, không kiêu kỳ khinh khỉnh em họ Sơn Thằng Cúc, Xuân, Tý, Túc sán gần giương đôi mắt ngắm quần áo Sơn Sơn nhận thấy chúng ăn mặc không khác ngày thường, quần áo nâu bạc rách vá nhiều chỗ Nhưng hơm nay, mơi chúng tím lại qua chỗ áo rách, da thịt thâm Mỗi gió đến, chúng lại run lên, hàm đập vào Thằng Xuân đến mó vào áo Sơn, chưa thấy áo Sơn lật vạt áo thâm, chìa áo vệ sinh áo cho bọn xem Một đứa tắc lưỡi, nói: - Cái áo mặc nóng Chắc mua phải đến đồng bạc khơng ít, chúng mày Đứa khác nói: - Ngày trước thầy tao có áo thế, sau bán cho ông lý Con Túc ngây ngô giương đôi mắt lên hỏi Sơn: - Cái cậu mua tận Hà Nội phải không? Sơn ưỡn ngực đáp: - Ở Hà Nội, làm có Mẹ tơi cịn hẹn mua cho áo len nhiều tiền Chị Lan giơ tay vẫy bé, từ đứng dựa vào cột quán, gọi: - Sao không lại đây, Hiên? Lại chơi với tơi Hiên đứa gái bên hàng xóm, bạn với Lan Duyên Sơn thấy chị gọi không lại, bước gần đến trông thấy bé co ro đứng bên cột quán, mặc có manh áo rách tả tơi, hở lưng tay Chị Lan đến hỏi: - Sao áo mày rách Hiên, áo lành đâu không mặc? Con bé bịu xịu nói: - Hết áo rồi, cịn - Sao không bảo u mày may cho? Sơn nhớ mẹ Hiên nghèo, có nghề mị cua bắt ốc cịn lấy đâu tiền mà sắm áo cho Sơn thấy động lòng thương, ban sáng Sơn nhớ thương đến em Duyên ngày trước nói với Hiên đùa nghịch vườn nhà Một ý nghĩ tốt thống qua trí, Sơn lại gần chị thầm: - Hay đem cho áo bơng cũ, chị - Ừ, phải Để chị lấy Với lòng ngây thơ tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy nhà lấy áo Sơn đứng lặng yên đợi, lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui (Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam, Văn học 8, tập 1, trang 56, NXB Giáo dục – 2001) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp nhân vật Sơn đoạn văn HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn lớp 10 Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU A B A A C C D - Nhân vật trữ tình có cảm nhận tinh tế trước khoảnh khắc giao mùa sang thu - Cảm xúc nhân vật trữ tình từ ngỡ ngàng bâng, khuâng đến nuối tiếc nhẹ nhàng vào khoảnh khắc chuyển giao kì diệu đất trời Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận Hàng đứng tuổi người trải, khơng cịn thấy bất ngờ trước vang động bất thường sống Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời ý: 0,5 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận 10 - HS cảm nhận phút giây giao mùa sang thu quê hương qua hình ảnh thiên nhiên cụ thể Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 – 0,75 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1.0 1.0 II * Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,5 Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận 0,5 vẻ đẹp nhân vật Sơn Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm -Học sinh xác định nửa vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm - Học sinh xác định chưa vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm 2.0 Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Dưới vài gợi ý cần hướng tới: * Đặc điểm: - Sơn đứa trẻ yêu thương  - Sơn đứa trẻ hòa đồng, thân thiện -  Sơn đứa trẻ thương người * Nghệ thuật: Nghệ thuật tự kết hợp với miêu tả biểu cảm tinh tế thủ pháp đối lập, miêu tả tâm lí xuất sắc Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm - Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm * Đánh giá chung: 0,5 - Vẻ đẹp nhân vật Sơn lịng nhân hậu nhà văn - Phong cách viết truyện ngắn Thạch Lam - Khẳng dịnh ý nghĩa tình yêu thương sống Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý; 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt 0,25 I + II Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách 0,25 diễn đạt mẻ 10 ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: Hồi cịn nhỏ, nhỏ xíu, tơi chưa có bạn gái Suốt ngày chơi với…mẹ bà nội Mẹ thương mẹ sợ ba nên mẹ che chở tơi trước trận địn ba tơi Bà tơi lại khác Bà sinh ba nên ba phải sợ bà.Điều thật may mắn tơi Hồi nhỏ tơi nghịch, ăn địn thường xun Điều buộc đầu óc non nớt tơi phải tìm cách đối phó với trận địn trừng phạt ba Mỗi lần phạm lỗi, thấy ba dợm rút roi mây khỏi vách vội vàng chạy sang nhà bà Bà tơi thường nằm sập gỗ lim đen bóng, bên ngăn kéo đựng thuốc bắc ông Bà nằm đó, miệng bỏm bẻm nhai trầu, tay phe phẩy quạt mo cau với dáng điệu thong thả - Bà ơi, bà!- chạy đến bên sập, hỏn hển kêu Bà chỏi tay nhỏm dậy: - Gì cháu? - Ba đánh! – Tơi nói, miệng méo xệch - Cháu đừng lo! Lên đay nằm với bà! Bà dịu dàng trấn an đưa tay kéo lên sập, đặt nằm khuất sau lưng bà, phía sát tường xong, bà tơi xoay người lại, nằm quay mặt ngồi Lát sau, ba bước qua, tay vung vẩy roi dài, miệng hỏi: - Mẹ có thấy thằng Ngạn chạy qua không? - Không thấy Bà thản nhiên đáp tiếp tục nhai trầu Tôi nằm sau lưng bà, tim thót lại lo âu Tơi cảm thấy nhẹ nhõm nghe tiếng bước chan ba xa dần {….} Bà không từ chối yêu cầu Bà vừa gãi lưng cho vừa thủ thỉ kể chuyện cho nghe Những câu chuyện đời xưa bà tơi nghe thuộc lịng… Tuy vậy, bà kể chuyện, luôn nằm nghe với cảm giác hứng thú hệt lần đầu tiên, có lẽ giọng kể dịu dàng âu yếm bà, tốt tình cảm trìu mến đặc biệt dành cho tơi khiến trái tim run lên nỗi xúc động hân hoan khó tả Và tơi ngủ thiếp lúc không hay, với trái tim không ngừng thổn thức ( Nguyễn Nhật Ánh Mắt biếc, Nxb Trẻ, 2021) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Xác định thể loại văn trên: A Cổ tích B Truyền thuyết C Thần thoại D truyện ngắn Câu 2: Phương thức biểu đạt văn là: A Nghị luận B Tự C Miêu tả D Biểu cảm Câu 3: Câu chuyện kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ nhât B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba Câu 4: Trong đoạn trích, cậu bé Ngạn chạy sang bà để: A Trốn trận đòn ba B Nghe bà kể chuyện C Được bà cho quà D Được bà ru ngủ Câu 5: Đoạn trích thể nội dung đây? A Kỉ niệm tuổi thơ B Tình bà cháu C Tình cảm gia đình D đời bất hạnh Câu 6: Dịng khơng với đoạn trích? A Thể gới tuổi thơ trẻo, hồn nhiên B Phê phán thói bạo lực gia đình C Đưa người đọc với miền kí ức đẹp đẽ tuổi thơ D Làm sống dậy tình cảm đẹp đẽ với người thân yêu Câu 7: Dấu (…) câu văn “ Hồi nhỏ, nhỏ xíu, tơi khơng có bạn gái Suốt ngày tơi chơi với…mẹ tơi bà nội tơi” thể điều gì? A Một chuỗi liệt kê B Sự ngưng đọng cảm xúc C Tạo bất ngờ, thú vị D Diễn tả lời nói đứt quãng Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu 8: Cậu bé Ngạn cảm nhận từ câu chuyện bà? Câu 9: Anh/ chị có ấn tượng nhân vật người bà câu chuyện? Câu 10: Anh chị rút thơng điệp tích cực sau đọc văn bản? II VIẾT (4 điểm) Đọc đoạn thơ Hôm em chùa Hương Hoa cỏ mờ sương Cùng thầy me em dậy Em vấn đầu soi gương Khăn nhỏ, đuôi gà cao Em đeo dải yếm đào Quần lĩnh, áo the Tay cầm nón quai thao ( Nguyễn Nhược Pháp, Chùa Hương, Thơ với lời bình, Nxb GD, 1999) Cảm nhận em nhân vật trữ tình đoạn thơ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ Môn: Ngữ văn lớp 10 Phầ n I Câ u Nội dung ĐỌC HIỂU C B A A A B C Câu bé Ngạn cảm nhận tình yêu thương, bình yên lời ru bà Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm *Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí chấp nhận Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 10 II HS có cảm nhận riêng, miễn phù hợp không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật theo gợi ý: - Đó người bà có trái tim nhân hậu, yêu thương - Là người sẵn sàng bao dung, tha thứ - Là kho tàng văn học dân gian… Hướng dẫn chấm: - Học sinh cảm nhận tốt, có sức thuyết phục: 1,0 điểm - Học sinh cảm nhận chưa thật thuyết phục: 0,5 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm *Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí chấp nhận Thơng điệp tích cực thơng qua văn bản: HS tự rút thơng điệp cho mình, miễn phù hợp, tích cực Có thể gợi ý thơng điệp sau: - Hãy ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ cổ tích, ca dao - Tuổi thơ, khung trời đẹp … Hướng dẫn chấm: -Học sinh rút thông điệp tích cực, thuyết phục: 1,0 điểm - Học sinh rút thơng điệp tích cực chưa thuyết phục: 0,25 - 0,75 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm *Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí chấp nhận VIẾT a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận nhân vật trữ tình- gái đoạn thơ Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm 1,0 1,0 4,0 0,5 0.5 2,0 Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Dưới vài gợi ý cần hướng tới: -Sự hồn nhiên, sáng - Tâm hồn người gái lớn có chút điệu đà, yêu đời - Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chưa sâu: 0,75 điểm – 1,75 điểm - Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,5 điểm - Đánh giá chung: + Thể thơ năm chữ, nhịp nhanh, tươi tắn + Thể tâm hồn yêu đời, sáng, hồn nhiên Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý; 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ I+II 0,5 0,25 0,25 10 ... vui (Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam, Văn học 8, tập 1, trang 56, NXB Giáo dục – 20 01) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp nhân vật Sơn đoạn văn HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn lớp 10 Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU... Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận 0,5 vẻ đẹp nhân vật Sơn Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm -Học sinh xác... Khơng cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách 0,25 diễn đạt mẻ 10 ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: Hồi nhỏ, nhỏ xíu, tơi chưa có

Ngày đăng: 12/02/2023, 19:42

w