Đề kiểm tra ngữ văn 6 giữa học kì 1 word (3)

5 7 0
Đề kiểm tra ngữ văn 6 giữa học kì 1 word (3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 GIỮA HỌC KÌ 1 WORD (3) docx ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn Ngữ văn 6 Thời gian làm bài 90 phút * Ma trận T T Kĩ năng Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểmNhận biế[.]

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Thời gian làm 90 phút * Ma trận T T Kĩ Nhận biết TNK Q TL Mức độ nhận thức Tổng % điểm Thông Vận Vận dụng hiểu dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thơ thơ 0 lục bát Kể lại Viết truyện cổ 1* 1* tích Tổng 25 15 15 Tỉ lệ % 30% 35% 30% Tỉ lệ chung 60% * Bản đặc tả T Chương Nội Mức độ đánh giá T / dung/ Chủ đề Đơn vị kiến thức Đọc Thơ Nhận biết: hiểu thơ - Nêu ấn tượng chung văn lục - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, bát nhịp thơ lục bát - Nhận diện yếu tố tự miêu tả thơ - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ hốn dụ Thơng hiểu: - Nêu chủ đề thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ Đọc hiểu Nội dung/đơn vị kiến thức 0 60 40 1* 1* 30 10% 10 100 40% Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhậ Thôn Vận Vận n g hiểu dụn dụn biết g g cao 5TN 3TN 2TL Viết - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Chỉ tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn - Đánh giá giá trị yếu tố vần, nhịp Nhận biết: Kể lại - Xác định kiểu tự truyện - Xác định kể, bố cục cổ văn tự tích Thơng hiểu: - Trình bày diễn biến việc theo trình hợp lí, rõ ràng 1TL * - Nhân vật tham gia câu chuyện - Sử dụng kể, lời kể phù hợp Vận dụng: - Vận dụng kiến thức văn tự để kể lại truyện cổ tích lời văn - Lựa chọn việc câu chuyện xếp theo trình tự hợp lí Vận dụng cao: - Diễn đạt sáng tạo, có giọng điệu riêng để câu chuyện hấp dẫn lôi - Nêu ý nghĩa sâu sắc truyện cổ tích kể với thân người viết Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 3TN 5TN 30 30 60 1TL 2TL 30 10 40 * Đề kiểm tra: PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao.” (Theo Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978) Câu 1: Bài ca dao viết theo thể gì? A Thể thơ lục bát B Thể thơ song thất lục bát C Thể thơ tứ tuyệt D Thể thơ chữ Câu 2: Các tiếng có chức gieo vần ca dao là: A nhà – cà, nhớ - nhớ B dầm – dầm, tương – sương – đường C nhà – cà, tương – sương, sương – đường D nhớ – nhớ, dầm – dầm Câu 3: Trong từ đây, đâu tổ hợp từ đơn? A anh nhớ B quê nhà B rau muống D hôm nao Câu 4: Dịng nói cách ngắt nhịp hai câu thơ: “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương”? A Câu lục ngắt nhịp 2/4, câu bát ngắt nhịp 4/4 B Câu lục ngắt nhịp 2/2/2, câu bát ngắt nhịp 4/4 C Câu lục ngắt nhịp 3/3, câu bát ngắt nhịp 4/4 D Câu lục ngắt nhịp 3/3, câu bát ngắt nhịp 2/2/2/2 Câu 5: Thành ngữ “dãi nắng dầm sương” ca dao hiểu là: A Chăm chỉ, thu vén công việc B Khuyên người phải chia sẻ, giúp đỡ lẫn C Xa quê hương, khơng có người thân thích D Chịu đựng nhiều vất vả, gian lao sống Câu 6: Bài ca dao thể tình cảm nhân vật trữ tình? A Nỗi nhớ người xa quê B Nỗi buồn đau người xa quê C Nỗi day dứt người xa quê D Niềm vui người xa quê Câu 7: Nghệ thuật giúp em cảm nhận rõ nỗi nhớ người xa quê? A Hình ảnh “canh rau muống”, “cà dầm tương” B Từ “nhớ” lặp lặp lại lần câu thơ C Âm điệu ngào ca dao D Thành ngữ “dãi nắng dầm sương” Câu 8: Bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp quê hương? A Vẻ đẹp rực rỡ cảnh sắc thiên nhiên B Vẻ đẹp bình dị, dân dã ăn quê nhà C Vẻ đẹp chịu thương, chịu khó, tần tảo, lam lũ lao động người dân quê D Cả B C Câu 9: Nêu chủ đề ca dao Câu 10: Thông điệp em rút từ ca dao trên? PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Truyện cổ tích ln mở giới nhiệm màu, cho ta học sâu sắc sống Hãy kể lại truyện cổ tích mà em yêu thích * Hướng dẫn chấm: Câu I 10 II I PHẦN ĐỌC HIỂU Nội dung ĐỌC HIỂU A C A B D A B D Chủ đề ca dao: Bài ca dao viết nhằm thể nỗi nhớ quê hương người xa quê với điều bình dị, thân thuộc, gắn bó Từ đó, thể tình u quê hương tha thiết - HS đưa thơng điệp từ thơ Ví dụ: + Yêu quê hương từ bình dị, thân quen + Gắn bó với q hương, ln hướng quê hương yêu dấu + Trân trọng vẻ đẹp bình dị, gần gũi quê hương (Lưu ý: Nếu HS đưa thông điệp khác mà hợp lí, GV linh hoạt chấm điểm) VIẾT a. Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề Kể lại truyện cổ tích c Kể lại truyện cổ tích HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ ba - Giới thiệu truyện cổ tích cần kể Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 3,0 - Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy câu chuyện - Trình bày chi tiết việc xảy truyện: mở đầu – diễn biến – kết thúc - Sắp xếp việc theo trình tự thời gian - Thể yếu tố kì ảo - Cảm nghĩ câu chuyện d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,25 0,25 ... với thân người viết Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 3TN 5TN 30 30 60 1TL 2TL 30 10 40 * Đề kiểm tra: PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6, 0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh... sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao.” (Theo Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 19 78) Câu 1: Bài ca dao viết theo thể gì? A Thể thơ lục bát B Thể thơ song... Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Chỉ tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn - Đánh giá giá trị yếu tố vần,

Ngày đăng: 09/02/2023, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan