1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới cơ chế tiếp nhận và xử lý thông tin trong quản lý giáo dục, đào tạo.

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 295,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA ĐỀ TÀI Họ và tên Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ CTVTTGD Đơn vị công tác Thái Nguyên, tháng 12, năm 2020 MỤC LỤC PHẦN A LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN B. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤCTIỂU LUẬN CUỐI KHÓA ĐỀ TÀI: HỌ VÀ TÊN: LỚP: BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CTVTTGDĐƠN VỊ CÔNG TÁC: THÁI NGUYÊN, THÁNG 12, NĂM 2020MỤC LỤCPHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN B: NỘI DUNG31.Mô tả tình huống32.Phân tích nguyên nhân42.1.Nguyên nhân khách quan42.2.Nguyên nhân chủ quan53.Hậu quả của hành vi64.Mục tiêu xử lý sai phạm64.1.Mục tiêu chung64.2.Mục tiêu cụ thể75.Xây dựng các phương án xử lý sai phạm75.1.Phê bình nghiêm khắc, yêu cầu rút kinh nghiệm75.2.Yêu cầu soạn bài, bố trí giảng lại85.3.Đình chỉ giảng dạy96.Phân tích, lựa chọn phương ân tối ưu97.Tổ chức thực hiện các phương án đã chọn10PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ111. Kiến nghị.112. Kết luận11TÀI LIỆU THAM KHẢO12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTTTừ viết tắtÝ nghĩa1CNHHDH Công nghiệp hoá Hiện đại hoá2GD Giáo dục3CTV Cộng tác viên  PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦUSự nghiệp đổi mới giáo dục được Đảng và Nhà nước ta khẳng định có vai trò quan trọng cấp thiết, là nền tảng, là động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước để nước ta từng bước vững vàng khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Tại nghị quyết số 29, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI.về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo tháng 0411 2013 đã chỉ rõ: Đổi mới cơ chế tiếp nhận và xử lý thông tin trong quản lý giáo dục, đào tạo. Thực hiện cơ chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán bộ quản lý; cơ sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá cơ quan quản lý nhà nước.”. Định hướng này đã được pháp chế hoá trong Luật Giáo dục điều 24 2: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.Giáo dục là động lực, là tiền đề quan trọng thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc gia; Xã hội muốn phát triển phải ưu tiên cho sự phát triển nền GDĐT. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nước ta đó nhiều lần khẳng định: “Giáo dục Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Trong những năm qua, sự nghiệp GD Việt Nam đã có những bước phát triển mới, đạt được nhiều kết quả cả về chất lẫn về lượng, mở ra cơ hội tiếp cận nền GD tiên tiến cho tất cả mọi công dân, mọi lứa tuổi, góp phần chuẩn bị một cách cơ bản nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Hiện nay, hệ thống giáo dục Việt Nam đã khá hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến sau đại học, cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tập của nhân dân. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ---------- TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA ĐỀ TÀI: HỌ VÀ TÊN: LỚP: BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CTVTTGD ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: THÁI NGUYÊN, THÁNG 12, NĂM 2020 MỤC LỤC PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN B: NỘI DUNG 3 1. Mô tả tình huống 3 2. Phân tích nguyên nhân 4 2.1. Nguyên nhân khách quan 4 2.2. Nguyên nhân chủ quan 5 3. Hậu quả của hành vi 6 4. Mục tiêu xử lý sai phạm 6 4.1. Mục tiêu chung 6 4.2. Mục tiêu cụ thể 7 5. Xây dựng các phương án xử lý sai phạm 7 5.1. Phê bình nghiêm khắc, yêu cầu rút kinh nghiệm 7 5.2. Yêu cầu soạn bài, bố trí giảng lại 8 5.3. Đình chỉ giảng dạy 9 6. Phân tích, lựa chọn phương ân tối ưu 9 7. Tổ chức thực hiện các phương án đã chọn 10 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11 1. Kiến nghị. 11 2. Kết luận 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12   DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa 1 CNH-HDH Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá 2 GD Giáo dục 3 CTV Cộng tác viên   PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp đổi mới giáo dục được Đảng và Nhà nước ta khẳng định có vai trò quan trọng cấp thiết, là nền tảng, là động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước để nước ta từng bước vững vàng khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Tại nghị quyết số 29, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI.về "tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo" tháng 04/11/ 2013 đã chỉ rõ: "Đổi mới cơ chế tiếp nhận và xử lý thông tin trong quản lý giáo dục, đào tạo. Thực hiện cơ chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán bộ quản lý; cơ sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá cơ quan quản lý nhà nước.”. Định hướng này đã được pháp chế hoá trong Luật Giáo dục điều 24- 2: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Giáo dục là động lực, là tiền đề quan trọng thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc gia; Xã hội muốn phát triển phải ưu tiên cho sự phát triển nền GD&ĐT. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nước ta đó nhiều lần khẳng định: “Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Trong những năm qua, sự nghiệp GD Việt Nam đã có những bước phát triển mới, đạt được nhiều kết quả cả về chất lẫn về lượng, mở ra cơ hội tiếp cận nền GD tiên tiến cho tất cả mọi công dân, mọi lứa tuổi, góp phần chuẩn bị một cách cơ bản nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Hiện nay, hệ thống giáo dục Việt Nam đã khá hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến sau đại học, cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tập của nhân dân. Đáp ứng với những yêu cầu của công cuộc đổi mới, hiện nay GD Thái Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, với yêu cầu của phát triển, Chất lượng GD bậc phổ thông nhìn chung còn thấp, việc đánh giá chất lượng thực qua thi cử, kiểm tra, việc thực hiện các quy định về điều kiện cần thiết đảm bảo chất lượng GD ở các cơ sở GD còn nhiều bất cập, một số tồn tại trong GD chậm được giải quyết, một số hiện tượng tiêu cực ngoài xã hội có ít nhiều ảnh hưởng tới nhà trường và cơ quan GD, dù cố gắng ngăn chặn song chưa đạt hiệu quả cao. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới những tình trạng nêu trên, từ tầm vĩ mô đến vi mô, từ lỗi cơ chế điều hành đến những lí do chủ quan của đội ngũ, song từ thực tế, ai cũng thấy được một trong những nguyên nhân cơ bản là công tác thanh kiểm tra, giám sát chuyên môn trong hệ thống GD chưa đáp ứng yêu cầu, nghiệp vụ của hệ thống thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra ngay từ tuyến cơ sở còn nhiều hạn chế. Từ đó dẫn đến hiệu quả thanh kiểm tra, giám sát, tìm ra tồn tại, yếu kém, chỉ ra nguyên nhân và đường hướng khắc phục, đưa GD đi đúng quĩ đạo, đúng chức năng, yêu cầu chưa cao, chưa nghiêm túc. Tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây đã có những bước phát triển vượt bậc cả về qui mô cũng như chất lượng. Mũi nhọn học sinh giỏi, chất lượng đại trà được Sở GD&ĐT Thái Nguyên đánh giá đứng trong tốp đầu toàn quốc . Tuy nhiên, trước những vấn đề chung của cả nước như đã nêu ở trên, đồng thời so với tiềm năng sẵn có thì sự phát triển của ngành GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên vẫn chưa xứng tầm, chưa thoát hẳn ra được những bất cập và hạn chế còn đang kìm hãm sự phát triển. Và cũng đã nhìn thấy một trong các nguyên nhân chính nằm trong công tác thanh tra, kiểm tra giáo dục, trong việc phát huy sức mạnh của đội ngũ CTV,   PHẦN B: NỘI DUNG 1. Mô tả tình huống Trường THCS A tại huyện Phú Lương là trường mới được thành lập, đội ngũ giáo viên đa số còn trẻ cả về tuổi đời và tuổi nghề, tuy nhiên nhà trường đã xây dựng được nền nếp chuyên môn hiệu quả, cán bộ, giáo viên, nhân viên có tinh thần nỗ lực tự học không ngừng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Nhà trường chưa xảy ra tình trạng giáo viên vi phạm quy chế chuyên môn, qua các đợt thanh tra, kiểm tra chưa bị cấp trên phê bình, nhắc nhở về công tác quản lí. Chính vì vậy, việc cô giáo Nguyễn Thị B không soạn bài khi lên lớp, để Ban kiểm tra nội bộ của trường lập biên bản vi phạm là một tình huống bất ngờ, khó xử cho Ban giám hiệu nhà trường. Sự việc cụ thể như sau: Thực hiện kế hoạch số …/KH-TrTHPTMD, ngày 15 tháng 10 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS A về công tác kiểm tra nội bộ trường học năm học 2020-2021, Ban thanh tra nội bộ trường học tiến hành kiểm tra toàn diện hoạt động sư phạm của nhà giáo của toàn thể giáo viên nhà trường. Theo sự phân công, đồng chí Nguyễn Văn C, ủy viên ban thanh tra tra, chịu trách nhiệm kiểm tra hồ sơ và đánh giá 02 tiết dạy của giáo viên Nguyễn Thị B. Qua dự giờ, công tác tổ chức dạy và học của giáo viên đảm bảo các bước lên lớp, các hoạt động của giáo viên và học sinh hiệu quả, học sinh chủ động, sáng tạo đồng thời vận dụng được nội dung bài học để giải quyết tình huống thực tế, thật đúng như những gì từ trước đến nay mọi người đều đánh giá về cô giáo B. Tuy nhiên sang buổi chiều, khi kiểm tra hồ sơ, đồng chí Nguyễn Văn C phát hiện hồ sơ của giáo viên B có vấn đề: Giáo viên Nguyễn Thị B không soạn giáo án tuần thực dạy. Tưởng cô B để sót hồ sơ, đồng chí Nguyễn Văn C có yêu cầu cô bổ sung nhưng cô lúng túng một

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA ĐỀ TÀI: HỌ VÀ TÊN: LỚP: BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CTVTTGD ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: THÁI NGUYÊN, THÁNG 12, NĂM 2020 i MỤC LỤC PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN B: NỘI DUNG Mơ tả tình .3 Phân tích nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2 Nguyên nhân chủ quan .5 Hậu hành vi Mục tiêu xử lý sai phạm 4.1 Mục tiêu chung 4.2 Mục tiêu cụ thể Xây dựng phương án xử lý sai phạm 5.1 Phê bình nghiêm khắc, yêu cầu rút kinh nghiệm .7 5.2 Yêu cầu soạn bài, bố trí giảng lại 5.3 Đình giảng dạy .9 Phân tích, lựa chọn phương ân tối ưu .9 Tổ chức thực phương án chọn .10 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11 Kiến nghị 11 Kết luận 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa CNH-HDH GD Giáo dục CTV Cộng tác viên Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố iii PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp đổi giáo dục Đảng Nhà nước ta khẳng định có vai trị quan trọng cấp thiết, tảng, động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để nước ta bước vững vàng hội nhập vào kinh tế giới Tại nghị số 29, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI.về "tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo" tháng 04/11/ 2013 rõ: "Đổi chế tiếp nhận xử lý thông tin quản lý giáo dục, đào tạo Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý; sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá quan quản lý nhà nước.” Định hướng pháp chế hoá Luật Giáo dục điều 24- 2: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Giáo dục động lực, tiền đề quan trọng thúc đẩy phát triển quốc gia; Xã hội muốn phát triển phải ưu tiên cho phát triển GD&ĐT Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta nhiều lần khẳng định: “Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu” Trong năm qua, nghiệp GD Việt Nam có bước phát triển mới, đạt nhiều kết chất lẫn lượng, mở hội tiếp cận GD tiên tiến cho tất cơng dân, lứa tuổi, góp phần chuẩn bị cách nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Hiện nay, hệ thống giáo dục Việt Nam hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến sau đại học, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Đáp ứng với yêu cầu công đổi mới, GD Thái Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung bộc lộ nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, với yêu cầu phát triển, Chất lượng GD bậc phổ thơng nhìn chung cịn thấp, việc đánh giá chất lượng thực qua thi cử, kiểm tra, việc thực quy định điều kiện cần thiết đảm bảo chất lượng GD sở GD nhiều bất cập, số tồn GD chậm giải quyết, số tượng tiêu cực ngồi xã hội có nhiều ảnh hưởng tới nhà trường quan GD, dù cố gắng ngăn chặn song chưa đạt hiệu cao Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng nêu trên, từ tầm vĩ mô đến vi mô, từ lỗi chế điều hành đến lí chủ quan đội ngũ, song từ thực tế, thấy nguyên nhân công tác kiểm tra, giám sát chuyên môn hệ thống GD chưa đáp ứng yêu cầu, nghiệp vụ hệ thống tra viên cộng tác viên tra từ tuyến sở cịn nhiều hạn chế Từ dẫn đến hiệu kiểm tra, giám sát, tìm tồn tại, yếu kém, nguyên nhân đường hướng khắc phục, đưa GD quĩ đạo, chức năng, yêu cầu chưa cao, chưa nghiêm túc Tỉnh Thái Nguyên năm gần có bước phát triển vượt bậc qui mô chất lượng Mũi nhọn học sinh giỏi, chất lượng đại trà Sở GD&ĐT Thái Nguyên đánh giá đứng tốp đầu toàn quốc Tuy nhiên, trước vấn đề chung nước nêu trên, đồng thời so với tiềm sẵn có phát triển ngành GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên chưa xứng tầm, chưa thoát hẳn bất cập hạn chế cịn kìm hãm phát triển Và nhìn thấy ngun nhân nằm cơng tác tra, kiểm tra giáo dục, việc phát huy sức mạnh đội ngũ CTV, PHẦN B: NỘI DUNG Mô tả tình Trường THCS A huyện Phú Lương trường thành lập, đội ngũ giáo viên đa số trẻ tuổi đời tuổi nghề, nhiên nhà trường xây dựng được nền nếp chuyên môn hiệu quả, cán bộ, giáo viên, nhân viên có tinh thần nỗ lực tự học không ngừng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Nhà trường chưa xảy tình trạng giáo viên vi phạm quy chế chuyên môn, qua các đợt tra, kiểm tra chưa bị cấp phê bình, nhắc nhở về công tác quản lí Chính vì vậy, việc cô giáo Nguyễn Thị B không soạn bài lên lớp, để Ban kiểm tra nội bộ của trường lập biên bản vi phạm là một tình huống bất ngờ, khó xử cho Ban giám hiệu nhà trường Sự việc cụ thể sau: Thực kế hoạch số …/KH-TrTHPTMD, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Hiệu trưởng trường THCS A công tác kiểm tra nội trường học năm học 2020-2021, Ban tra nội trường học tiến hành kiểm tra toàn diện hoạt động sư phạm nhà giáo toàn thể giáo viên nhà trường Theo phân cơng, đồng chí Nguyễn Văn C, ủy viên ban tra tra, chịu trách nhiệm kiểm tra hồ sơ đánh giá 02 tiết dạy giáo viên Nguyễn Thị B Qua dự giờ, công tác tổ chức dạy và học của giáo viên đảm bảo bước lên lớp, hoạt động giáo viên học sinh hiệu quả, học sinh chủ động, sáng tạo đồng thời vận dụng nội dung học để giải tình thực tế, thật đúng những gì từ trước đến mọi người đều đánh giá về cô giáo B Tuy nhiên sang buổi chiều, kiểm tra hờ sơ, đồng chí Nguyễn Văn C phát hồ sơ giáo viên B có vấn đề: Giáo viên Nguyễn Thị B không soạn giáo án tuần thực dạy Tưởng B để sót hờ sơ, đồng chí Nguyễn Văn C có yêu cầu cô bổ sung lúng túng mợt hời rời thú nhận chưa soạn Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo nêu rõ nội dung tra gồm: đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống kết cơng tác giao là: Thực quy chế chuyên môn: kiểm tra hồ sơ nhà giáo hồ sơ khác có liên quan; Kiểm tra lên lớp; Kết giảng dạy: điểm kiểm tra kết đánh giá môn học học sinh, sinh viên từ đầu năm đến thời điểm tra; kiểm tra khảo sát cán tra; so sánh kết lớp nhà giáo giảng dạy với lớp khác sở giáo dục thời điểm tra (có tính đến đặc thù đối tượng dạy học) Đồng chí Nguyễn Văn C thật sự khó xử bởi từ trước đến nay, cô giáo Nguyễn Thị B một giáo viên gương mẫu, có trách nhiệm trước công việc được giao, công tác soạn, giảng thực hiện tốt Luôn chấp hành tớt sách, pháp luật Nhà nước, quy chế ngành, quy định quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, công lao động; Có đạo đức, nhân cách, lối sống mẫu mực, được tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh phụ huynh Các tiết dạy đợt kiểm tra đủ điều kiện xếp loại tốt, chất lượng học sinh có nhiều tiến bộ, các loại hồ sơ khác đều đầy đủ Các cơng tác khác giao hồn thành tốt Nếu chỉ vì mợt t̀n khơng có giáo án mà phải đánh giá chung không đạt yêu cầu hoặc phải xử lí kỉ luật thì thật không thỏa đáng Nhưng xử lí để vừa đảm bảo yêu cầu nghiêm túc công tác kiểm tra vừa có lí có tình khơng ảnh hưởng đến quan hệ đồng nghiệp? Phân tích nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân khách quan Điều thể trình quản lý Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên chưa chặt chẽ, chưa thực quy định kiểm tra, kí duyệt giáo án thường xyên trước lên lớp nên xảy tình giáo viên B khơng có soạn Cơng tác quản lý, đạo Ban giám hiệu tổ chuyên mơn cịn bng lỏng nên để giáo viên nhà trường vi phạm quy chế chuyên môn quy định liên quan đến nhiệm vụ nhà giáo Do chủ quan năm học trước giáo viên B thực nghiêm túc quy định ngành giáo viên có ý thức việc thực nhiệm vụ phân công… Giáo viên B có trở ngại sống gia đình nên ảnh hưởng đến công tác quan tâm lãnh đạo nhà trường, tổ chức Cơng đồn đồng nghiệp đơn vị chưa sâu sát, thiết thực chưa kịp thời Nói tóm lại, để xảy vi phạm quy chế chuyên môn trường hợp giáo viên Nguyễn Thị B cơng tác quản lý, đạo nhà trường nói chung đặc biệt Tổ chuyên môn chưa tốt, cần phải điều chỉnh, khắc phục 2.2 Nguyên nhân chủ quan Theo giáo viên B, hồn cảnh gia đình ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe, tâm lí, tình cảm thân cô, dẫn đến việc cô chưa thực tốt yêu cầu, nhiệm vụ giáo viên Căn vào quy định ngành, Luật lao động; Điều lệ trường học Luật viên chức, giáo viên B khơng thực nghiêm túc nhiệm vụ phân công, ảnh hưởng đến phong trào chung nhà trường Trong yêu cầu cơng việc địi hỏi cán bộ, giáo viên nhân viên làm việc môi trường giáo dục phải gương sáng để học sinh noi theo Việc giáo viên B chưa khắc phục khó khăn gia đình, thân để vươn lên, nhãng công việc điều đáng tiếc, giáo viên B làm lòng tin đối Ban giám hiệu đồng nghiệp đơn vị Từ nguyên nhân phân tích trên, để xác định mục tiêu phương án giải tình huống, ta cần sâu phân tích thêm hậu Hậu hành vi Từ tình giáo viên B vi phạm quy chế ngành Luật viên chức, với kết luận Ban kiểm tra nội trường học, xử lý khơng thấu tình đạt lí dẫn đến hậu quả: a Hậu trước mắt: - Do hồn cảnh gia đình, thân giáo viên Nguyễn Thị B thiếu tinh thần cố gắng vươn lên, lơ cơng việc, từ khơng hồn thành nhiệm vụ giao Không vậy, giáo viên B đánh tin tưởng lãnh đạo đơn vị, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, thân giáo viên B phải chịu hình thức kỷ luật tương xứng với sai phạm ảnh hưởng nhiều mặt nghiệp thân b Hậu lâu dài: - Do thiếu trách nhiệm công việc, nên giáo viên Nguyễn Thị B vi phạm quy chế chuyên môn Không thế, hành vi thiếu trách nhiệm công việc giáo viên B ảnh làm ảnh hưởng đến nề nếp hoạt động, chất lượng đội ngũ đơn vị, ảnh hưởng xấu đến cơng tác giáo dục tồn diện học sinh làm ảnh hưởng đến uy tín nhà trường Từ phân tích nguyên nhân hậu qủa tình đưa lại, việc xác định mục tiêu giải tình vấn đề quan trọng để từ đưa phương án xử lý tối ưu Mục tiêu xử lý sai phạm 4.1 Mục tiêu chung Thứ nhất, Giữ nghiêm quy chế ngành quy định pháp luật, Nhà nước Qua giải tình trên, cần làm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên thấy tính nghiêm túc hoạt động nhà trường Các cấp quản lý có biện pháp việc tổ chức cho cán bộ, giáo viên nhân viên toàn ngành học tập thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước quy định ngành Tăng cường công tác kiểm tra nội trường học nhằm tăng cường kỷ cương, nề nếp ngăn chặn, khắc phục tượng tiêu cực hoạt động nhà trường Thứ hai, Giải tình đảm bảo hợp tình, hợp lý nguyên nhân tình Qua việc xử lý bước đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường thấy tính nghiêm minh việc chấp hành luật pháp quy định ngành, từ tự nhìn nhận, tự đánh giá lại cơng việc thân để có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Đồng thời để giữ lấy lòng tin phụ huynh học sinh người làm công tác ngành giáo dục 4.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, Qua việc xử lý tình huống, lãnh đạo nhà trường phải làm cho giáo viên B thấy khuyết điểm cơng việc giao việc chấp hành quy định ngành, đơn vị Qua việc xử lý, để giáo viên B thấy rõ khuyết điểm yếu thân, từ có ý thức rèn luyện mặt để có biện pháp phấn đấu vươn lên, vượt qua hồn cảnh khó khăn để hồn thành nhiệm vụ giao Thứ tư, Sau xử lý vi phạm giáo viên B, chất lượng giáo dục, giảng dạy nhà trường nâng lên Xây dựng phương án xử lý sai phạm 5.1 Phê bình nghiêm khắc, yêu cầu rút kinh nghiệm Tổ chức họp hội đồng sư phạm nhà trường để kiểm điểm, phê bình giáo viên B Đồng thời hiệu trưởng phân tích rõ sai phạm rút kinh nghiệm cho giáo viên B cho Hội đồng sư phạm nhà trường quản lý hoạt động tổ trường Hội đồng trường họp xét định hình phạt Căn vào ý kiến phân tích thành viên Hội đồng Đảm bảo giáo viên B rút kinh nghiệm không tái phạm làm hình ảnh đẹp nhà trường Ưu điểm: Phương pháp phù hợp với giáo viên nào, có tính răn đe, hình phạt phù hợp đảm bao giáo viên rút kinh nghiệm lần sau Nhược điểm: Trong hoàn cảnh giáo viên B, xử lý phương án nặng Gây thời gian nhiều người, ảnh hưởng đến lòng tự giáo viên B 5.2 Yêu cầu soạn bài, bố trí giảng lại Ban giám hiệu nhà trường tổ chức họp Hội đồng sư phạm nhà trường, rõ sai phạm giáo viên B góp ý phê bình, nhắc nhở giáo viên B khơng tái phạm, đồng thời Ban giám hiệu (mà trực tiếp đồng chí Phó hiệu trưởng phục trách chun mơn Tổ trưởng tổ chuyên môn) thẳng thắn nhận khuyết điểm không thực nghiêm túc công tác quản lí chun mơn u cầu giáo viên tổ chức soạn bù dạy lại tiết thiếu giáo án u cầu tổ chun mơn, Ban chấp hành cơng đồn quan tâm giúp đỡ, động viên để giáo viên B vượt qua khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ Ưu điểm: Phương án phù hợp với hoàn cảnh gia đình thân giáo viên B Mặt khác, lần giáo viên B vi phạm quy chế Hơn giáo viên B khơng cố tình vi phạm Cách giải quan tâm đến yếu tố chủ quan khách quan nên có tình có lí, khơng tạo mặc cảm cho người vi phạm, kéo thành viên đơn vị xích gần nhau, tạo mối đoàn kết nội tốt Nhược điểm: Xử lý theo phương án dẫn đến việc sửa chữa, điều chỉnh chậm cách xử lí hành đơn 5.3 Đình giảng dạy Căn vào văn hướng dẫn ngành văn có liên quan, yêu cầu giáo viên B viết kiểm điểm, đình dạy tuần, cuối năm cắt toàn thi đua giáo viên Nguyễn Thị B Ưu điểm: Với hình thức kỷ luật cắt thi đua sai phạm giáo viên B có tác dụng răn đe cao người khác Kỷ cương, nề nếp trường thực nghiêm túc Hình thức kỷ luật giúp cho cán bộ, giáo viên nhân viên khác rút kinh nghiệm việc thực công việc giao tốt Nhược điểm: Thực phương án hợp lý, khơng hợp tình Bởi xử lý tình quản lý hành khơng túy vào văn pháp luật mà vào thực tế Đây lần giáo viên B vi phạm hồn cảnh gia đình Mặc dù thực theo phương án này, giáo viên B khắc phục khuyết điểm nhanh nảy sinh biểu tiêu cực, bất mãn, khơng tâm phục, phục Bên cạnh đó, bị đình cơng tác nên ảnh hưởng đến tâm lý, tư tưởng vốn có vấn đề Nếu thực theo phương án khơng làm giáo viên B mà làm cho số cán bộ, giáo viên nhân viên trường không đồng tình ủng hộ Phân tích, lựa chọn phương ân tối ưu Sau phân tích ưu điểm nhược điểm phướng án, bên cạnh việc xử lý vi phạm ngành giáo dục, việc phát huy nhân tố tập thể mặt tích cực người cán bộ, giáo viên nhân viên phải coi trọng nghiệp vụ tra Bộ Giáo dục Đào tạo định hướng vai trị, vị trí, mục đích tra giáo dục “Với đối tượng tra, tra giáo dục tác động tới ý thức, hành vi người, nâng cao tinh thần trách nhiệm động viên, thúc đẩy việc thực nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ sửa chữa sai sót, khuyết điểm” (Quản lý Giáo dục Đào tạo – 2, Hà Nội 2002, trang 134) Như để giúp giáo viên B nâng cao tinh thần trách nhiệm vượt qua khó khăn thực tốt nhiệm vụ thực phương án tức “ Tổ chức họp toàn trường, rõ sai phạm, góp ý phê bình, nhắc nhở, Ban giám hiệu thẳng thắn nhận khuyết điểm; yêu cầu soạn dạy lại tiết dạy chưa tốt; quan tâm giúp đỡ, động viên để giáo viên B vượt qua khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ” phương án phù hợp Hay phương án tối ưu để xử lý tình sai phạm quy chế giáo viên Nguyễn Thị B Tổ chức thực phương án chọn - Thứ nhất: Ban giám hiệu, chủ tịch Cơng đồn nhà trường, tổ trưởng tổ chuyên môn Ban kiểm tra nội họp để thống kế hoạch hướng giải sai phạm giáo viên B, đồng thời yêu cầu giáo viên B viết tự kiểm điểm, tự nhận hình thức kỷ luật - Thứ hai: Tổ chức họp Hội đồng sư phạm nhà trường để phân tích, rõ khuyết điểm tồn tại, mức độ vi phạm cá nhân Nguyễn Thị B, đồng thời rõ trách nhiệm liên quan Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, rút kinh nghiệm cho giáo viên B cho Hội đồng sư phạm nhà trường quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường 10 - Thứ ba: Hội đồng trường họp xét định kỷ luật Căn vào văn luật pháp, hồ sơ Hội đồng trường qua ý kiến phân tích thành viên Hội đồng, Hiệu trưởng định hình thức kỷ luật khiển trách với giáo viên Nguyễn Thị B - Thứ tư: Thơng báo hình thức kỷ luật giáo viên B Hội đồng sư phạm nhà trường - Thứ năm: Kiểm tra lại tồn q trình xem xét, tiến hành thủ tục xử lý vi phạm giáo viên Nguyễn Thị B - Thứ sáu: Rút kinh nghiệm, học từ tình kết hợp làm cơng tác giáo dục tư tưởng toàn trường 11 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị Ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm tăng cường công tác kiểm tra nội trường học, thường xuyên kiểm tra việc thực chuyên đề kiểm tra toàn diện cán bộ, giáo viên nhân viên Sinh hoạt chun mơn định kỳ đặn có chất lượng, đánh giá sát hợp ưu khuyết điểm cán bộ, giáo viên nhân viên kiểm tra Xây dựng tiêu chí thi đua phù hợp để cán bộ, giáo viên nhân viên cố gắng phấn đấu Chi nhà, cơng đồn, đồn niên nhà trường gần gũi động viên cán bộ, giáo viên nhân viên trẻ trường cố gắng vươn lên hoạt động chuyên môn vượt qua khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ Đối với cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường: Cần nắm vững nội dung loại văn luật pháp, văn liên quan đến ngành giáo dục, quy định ngành Tập trung hồn chỉnh loại hồ sơ cịn thiếu, giữ gìn phát huy lương tâm trách nhiệm người làm ngành Giáo dục thực tốt vận động phong trào thi đua ngành đơn vị phát động Kết luận Với vai trò người tham mưu cho Đảng ủy, quyền địa phương, lãnh đạo cấp chủ trương, chế độ, sách pháp luật hoạt động giáo dục cấp học nơi địa phương phụ trách Đặc biệt việc quản lý nhân sự, quản lý sở vật chất thiết bị quản lý trẻ Qua việc kiểm tra nhiệm vụ phân công đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên; Từ rút học kinh nghiệm để tham mưu cho lãnh đạo thống đạo quản lý cán bộ, giáo viên nhân viên theo chức nhiệm vụ tốt 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO  1 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam – Nhà xuất Chính trị quốc gia- Hà Nội 2011 Luật giáo dục 2005 Chỉ thị số: 33/CT-TTg ngày 08 tháng 09 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích Giáo dục; Luật viên chức 2010; Luật lao động 2012; Nghị định 27/2012/NĐ-CP ngày 06 tháng 04 năm 2012 Chính phủ Quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức; 13 ... lý thông tin quản lý giáo dục, đào tạo Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý; sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá quan. .. 20/10/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo nêu rõ nội dung tra gồm: đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống kết cơng tác giao... phạm quy chế chuyên môn quy định liên quan đến nhiệm vụ nhà giáo Do chủ quan năm học trước giáo viên B thực nghiêm túc quy định ngành giáo viên có ý thức việc thực nhiệm vụ phân cơng… Giáo viên

Ngày đăng: 12/02/2023, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w