Tên đề tài: Tìm hiểu cơ chế tiếp nhận và xử lý thông tin của tế bàoLời mở đầuTại sao bạn lại biết nóng biết lạnh? Tại sao khi ngã bạn biết bạn bị đau? Tại sao các tế bào ung thư lại phát triển một cách “vô tổ chức”Đó là nhờ cơ thể bạn nói chung và các tế bào trong cơ thể bạn nói riêng đã tiếp nhận và xử lý các thông tin nhận từ bên ngoài cơ thể/ các tế bào của bạn.Vậy cơ chế đó là gì? Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu một cách tổng quát nhất về cơ chế tiếp nhận và xử lý thông tin của tế bào Những vấn đề chính:1.Tín hiệu tế bào1.1.Các loại tín hiệu tế bào1.2. Mối liê Mối liên hệ và kết nối giữa các tế bào2.Cơ chế tiếp nhận và xử lý thông tin2.1 Tiếp nhận thông tin2.2 Truyền và Khuyếch đại tín hiệu2.3 Trả lời tín hiệu3. Quá trình truyền và xử lý tín hiệu trong điều hòa cương cứng dương vật1
1.Tín hiệu tế bào1.1 Các loại tín hiệu tế bào Tín hiệu điện học: các tín hiệu điện hóa, chênh lêch điện thế trong và ngoài màng, tín hiệu dẫn truyền ở các sợi trục nơ-ron thần kinh Tín hiệu vật lý: nhiệt độ, ánh sáng tác động do tiếp xúc trực tiếp giữa hai tế bào Tín hiệu hóa học:các hóc-môn, các sản phẩm tuyến tiết, tín hiệu nội tiết (endocrine), ngoại tiết (paracrine), tự tiết (autocrine) Tín hiệu tổng hợp: Những tín hiệu hình thành trong giấc mơ, sự tưởng tượng…Ngoài ra, người ta chia các tín hiệu tế bào thành hai nhóm : Tín hiệu sơ cấp: là các phân tử protein hooc-mon, các chất hóa học, các chất khí… có thể được nhân biết và gắn với các thụ thể Tín hiệu thứ cấp là các phân tử đặc hiệu có kích thước nhỏ cAMP, Ca++ …Trong tế bào còn có nhiều loại phân tử tín hiệu khác : Nhóm các tín hiệu là peptid, hormon: insulin, glucagon, prolactic, FSH . Nhóm các phân tử neurohormon: oxytocin, endorphin . Nhóm các phân tử có bản chất là hormon, các nhân tố sinh trưởng, các chất điều hòa các hoạt động của tế bào: EGF, FGF, IL-2, erythropoietin . Nhóm các phân tử tín hiệu có bản chất lipid như các steroid: testosteron, estradiol, cortisol . Nhóm các phân tử tín hiệu là chất khí: NO, CO .2
Nhóm các phân tử tín hiệu thần kinh: acetylcholin, serotonin, dopamin . Nhóm các phân tử tín hiệu là các nucleotid, vitamin A, acid béo .1.2 Mối liên hệ và kết nối giữa các tế bào1.2.1 Liên kết giữa hai tế bào: Kết nối chặt: thường gặp ở các tế bào biểu mô. Kết nối chặt làm cố định vị trí 2 tế bào kề nhau bằng protein đặc hiệu Kết nối giữa hai tế bào bằng rãnh thông: gặp ở 1 số tế bào động vật và thực vật. Các rãnh thông cấu tạo từ một vài phân tử protein đặc hiệu, nối từ lưới nội chất của tế bào này với lưới nội chất tế bào khác. Ở tế bào thực vật thì rãnh thông là một cầu nguyên sinh giữa các tế bào Kết nối dạng neo: là kiểu kết nối phổ biến giữa các tế bào. Nhờ các phân tử protein kết nối (cadherin, integrin, selectin .), làm cho các tế bào có sự liên kết chặt chẽ với nhau.3
BỘ CÔNG THƯƠNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 3948/QĐ-BCT Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH V/V BAN HÀNH QUY CHẾ TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN QUA ĐƯỜNG DÂY NÓNG VỀ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Quyết định số 2177/QĐ-BCT ngày 30 tháng năm 2016 Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch hành động Bộ Công Thương thực Nghị số 19/2016/NQ-CP ngày 28 tháng năm 2016 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020; Căn Quyết định số 3236/QĐ-BCT ngày 05 tháng năm 2016 Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch Bộ Công Thương triển khai ý kiến kết luận Bộ trưởng Bộ Công Thương Hội nghị “Giải pháp thúc đẩy xuất tháng cuối năm 2016”; Theo đề nghị Chánh Văn phòng Bộ Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế tiếp nhận xử lý thông tin qua Đường dây nóng xuất nhập hàng hóa Bộ Công Thương Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 3; - Văn phòng Chính phủ (để b/c TTgCP); - Các Bộ, ngành liên quan đến XNK hàng hóa; - UBND tỉnh/thành phố; - Các Hiệp hội ngành hàng; Trần Tuấn Anh - Lãnh đạo Bộ; - Cổng TTĐT Bộ; - Lưu: VT, XNK(3) QUY CHẾ TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN VỀ THỦ TỤC XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA QUA ĐƯỜNG DÂY NÓNG CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy chế quy định việc tiếp nhận xử lý thông tin thủ tục xuất nhập hàng hóa qua Đường dây nóng Bộ Công Thương Điều Đối tượng áp dụng Quy chế áp dụng quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xuất nhập hàng hóa Điều Mục tiêu Tiếp nhận ý kiến phản ánh, kiến nghị khó khăn, vướng mắc thủ tục hành Bộ Công Thương Bộ, ngành khác liên quan đến hoạt động xuất nhập hàng hóa (sau gọi tắt thông tin); kịp thời giải tháo gỡ khó khăn cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp liên quan đến thủ tục hành lĩnh vực xuất nhập Điều Nguyên tắc thực Việc tiếp nhận xử lý thông tin phải đảm bảo công khai, minh bạch, trình tự, thủ tục, thời gian, thẩm quyền theo quy định Quy chế quy định pháp luật Người cung cấp thông tin qua Đường dây nóng đảm bảo giữ bí mật danh tính, địa chỉ; kết xử lý thông tin gửi cho người cung cấp thông tin trường hợp có yêu cầu Nghiêm cấm hành vi: cung cấp, phản ánh thông tin sai thật, mang tính chất hoang báo; sử dụng từ ngữ thô tục, có nội dung bôi nhọ, xúc phạm đến người khác; quấy rối qua điện thoại, gây xúc, làm ảnh hưởng, gián đoạn công việc cán tiếp nhận thông tin hoạt động Đường dây nóng Các hành vi nêu tùy mức độ nghiêm trọng bị Bộ Công Thương xem xét, xử lý chuyển quan chức xử lý theo quy định pháp luật Chương II TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN Điều Đơn vị đầu mối tiếp nhận thông tin Đường dây nóng xuất nhập hàng hóa Bộ Công Thương tiếp nhận thông tin số điện thoại, địa thư điện tử, trang thông tin điện tử theo công bố thức Bộ Công Thương Thời gian tiếp nhận thông tin qua Đường dây nóng vào hành ngày làm việc tuần Điều Yêu cầu thông tin Thông tin phản ánh đến Đường dây nóng Bộ Công Thương phải sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt có nội dung cụ thể tên, địa chỉ, số điện thoại, email cá nhân, tổ chức phản ánh thông tin đến Đường dây nóng Thông tin phản ánh đến Đường dây nóng Bộ Công Thương bị từ chối tiếp nhận cá nhân, tổ chức cung cấp thông tin không nêu rõ tên, địa chỉ, số điện thoại mình; nội dung thông tin cung cấp rõ ràng; không xác định nội dung vụ việc cụ thể xảy quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; nội dung thông tin không liên quan đến thẩm quyền, phạm vi quản lý Bộ Công Thương Bộ, ngành, địa phương Điều Quy trình tiếp nhận trả lời thông tin Cán trực Đường dây nóng ghi, nhận kịp thời, đầy đủ vào sổ nhật ký theo dõi Đường dây nóng thời gian tiếp nhận, nội dung thông tin, số điện thoại liệu khác liên quan đến quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin để có phản hồi, hướng dẫn, trả lời; sau chuyển thông tin tới đầu mối đơn vị có trách nhiệm xử lý thông tin - Đối với nội dung liên quan đến xuất nhập hàng hóa thuộc quản lý chuyên ngành Bộ, ngành có Đường dây nóng: Cán trực Đường dây nóng chuyển tới quan, tổ chức, cá nhân số điện thoại Đường dây nóng Bộ, ngành liên quan đề nghị quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp liên hệ để xử lý thông tin hướng dẫn, trả lời cụ thể - Đối với nội dung liên quan đến xuất nhập hàng hóa thuộc quản lý chuyên ngành Bộ Công Thương Bộ, ngành Đường dây nóng: Cán trực Đường dây nóng ghi, nhận nội dung thông tin chuyển cho đơn vị thuộc Bộ Công Thương thuộc Bộ, ngành khác có liên quan thời hạn không 02 làm việc kể từ tiếp nhận thông tin để đơn vị xử lý thông tin hướng dẫn, trả lời quan, tổ chức, cá nhân Thủ trưởng đơn vị tiếp nhận thông tin có trách nhiệm xử lý thông tin liên quan đến công tác quản lý, điều hành thực thi nhiệm ... 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG L L Ê Ê M M I I N N H H T T R R Í Í XÂY DỰNG HỆ THỐNG THU NHẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN ĐIỆN VĂN PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA, THỐNG KÊ TẠI TRUNG TÂM QUẢN LÝ BAY MIỀN TRUNG Chuyên ngành : KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số : 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2011 2 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Trung Hùng Phản biện 1: Phản biện 2:……………………………………………… Luận văn sẽ ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học Máy tính họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày… tháng….năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Hiện nay, các thông tin trong lĩnh vực hàng không ñều ñược trao ñổi trên một hệ thống, hệ thống ñó ñược gọi là AMSS (Automatic Message Switching System) hay còn gọi là hệ thống chuyển tiếp ñiện văn tự ñộng. Các thông tin ñược trao ñổi bao gồm thông tin về kế hoạch bay, thời tiết, thông tin về các chuyến bay…và ñược chuyển ñi dưới ñịnh dạng text. Hệ thống này ñược phát triển và ñóng gói ñể cài ñặt cho các trung tâm ñiều hành bay các khu vực và các trung tâm.Tuy nhiên, người dùng không thể can thiệp vào mã nguồn hệ thống ñể sửa ñổi, bổ sung những tính năng mà họ cần. Vì vậy việc thống kê báo cáo về một số thông tin như: các chuyến bay ñi, ñến, quá cảnh qua khu vực miền Trung… ñiều ñược thống kê bằng thủ công, dựa vào các tập tin ñiện văn ñã ñược in ra trong ngày ñể tập trung lại. Vấn ñề ñặt ra là làm thế nào ñể có thể trích lọc các thông tin có trong ñiện văn từ hệ thống AMSS và tổng hợp lại ñể có thể giúp cho những kiểm soát viên không lưu có thể dễ dàng thống kê, theo dõi theo một thời gian nào ñó mà ta muốn. Với những lý do như trên và là người hiện ñang công tác tại Trung tâm Quản lý bay miền Trung, tôi chọn ñề tài “ Xây dựng hệ thống thu nhận và xử lý thông tin ñiện văn phục vụ công tác kiểm tra, thống kê tại Trung tâm Quản lý bay miền Trung”. 2. Mục ñích nghiên cứu Hệ thống ñược xây dựng với mục ñích trích các thông tin từ các tập tin ñiện văn, ñể ñưa ra các thông tin cần thiết. Từ ñó, ta sẽ tổng hợp tất cả các thông tin ñó lại với nhau, và ñưa ra những báo cáo về các thông tin mà người dùng yêu cầu (thời tiết một ngày nào ñó, tổng số chuyến bay ñi và ñến trong một tháng…). 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của ñề tài gồm những tập tin ñiện văn trong hệ thống AMSS, kỹ thuật trích lọc thông tin. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài là hệ thống chuyển tiếp ñiện văn tự ñộng AMSS, nhu cầu Rèn luyện cho học sinh kỹ năng diễn đạt kết
quả thu nhận và xử lý thông tin bằng sơ đồ,
bằng hệ thống trong dạy học chương I - sinh
học lớp 11 - trung học phổ thông
Ngô Thị Thơ
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS. ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn sinh học)
Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đức Thành
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Trình bày hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về diễn đạt kết quả thu nhận và xử
lý thông tin. Xác định thực trạng việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt kết quả học tập
bằng sơ đồ, bảng hệ thống trong dạy học chương trình Sinh học 11 - Trung học phổ
thông. Phân tích cấu trúc nội dung chương I – sinh học 11 làm cơ sở cho việc xác
định kỹ năng diễn đạt kết quả học tập. Xác định quy trình rèn luyện cho học sinh kỹ
năng diễn đạt kết quả thu nhận và xử lý thông tin bằng sơ đồ, bảng hệ thốn. Thực
nghiệm sư phạm nhằm xác định giả thuyết khoa học của đề tài. Tìm hiểu các phương
pháp nghiên cứu.
Keywords. Phương pháp giảng dạy; Sinh học; Kỹ năng diễn đạt; Lớp 11
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Do yêu cầu của đổi mới phương pháp trong dạy học
1.2. Do vai trò của việc rèn luyện cho học sinh các kỹ năng diễn đạt kết quả học tập.
1.3. Do thực trạng rèn luyện cho học sinh kỹ năng diễn đạt kết quả học tập
2.Mục đích nghiên cứu
Rèn luyện cho HS kỹ năng diễn đạt kết quả thu nhận và xử lý thông tin nhằm giúp HS
nắm vững kiến thức và phát triển tư duy.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
Nếu HS có kỹ năng diễn đạt kết quả thu nhận và xử lý thông tin bằng sơ đồ, bảng hệ
thống sẽ vừa nắm vững được nội dung kiến thức vừa phát triển được tư duy logic và năng lực
khái quát hóa.
5.Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về diễn đạt kết quả thu nhận và xử lý thông tin
5.2. Xác định thực trạng việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt kết quả học tập bằng sơ đồ, bảng
hệ thống trong dạy học chương trình Sinh học 11 - Trung học phổ thông
5.3.Phân tích cấu trúc nội dung chương I – Sinh học 11 làm cơ sở cho việc xác định kỹ
năng diễn đạt kết quả học tập
5.4.Xác định quy trình rèn luyện cho học sinh kỹ năng diễn đạt kết quả thu nhận và xử lý
thông tin BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRỊNH VĂN TÙNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Chuyên ngành: Lí luận lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thành Hưng PGS.TS Bùi Văn Quân Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Đại học họp tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Vào hồi… giờ…ngày…….tháng……năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Học tập trình khai thác, tiếp nhận, xử lý sử dụng thông tin để từ sinh viên (SV) tự biến đổi lực thân Đối với sinh viên sư phạm (SVSP) hết phải có kỹ tiếp nhận xử lí thông tin học tập (KNTN XLTTHT) mà phải dẫn dắt người khác có kỹ (KN) để trình học tập họ diễn hiệu Hơn sau trường SVSP cần phải nâng cao lực tiếp nhận xử lý thông tin để chọn lọc vận dụng linh hoạt, tinh tế thông tin vào giảng để làm cho học sinh động, hấp dẫn, kích thích, khơi dậy lực tư sáng tạo người học Như vậy, SVSP khác với SV khác chỗ họ học tập, nghiên cứu để chuyển từ người học trở thành người dạy Nói cách khác SVSP không cần có KNTN XLTTHT mà cần phải biết tổ chức, dẫn dắt người học sau có KNTN XLTTHT từ nhiều nguồn thông tin học tập (TTHT) khác Mặt khác thực tiễn cho thấy việc triển khai đào tạo theo học chế tín (HCTC) Việt Nam gặp nhiều khó khăn bất cập từ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật đến tổ chức quản lý đánh giá,…đặc biệt thích ứng SV phương thức đào tạo lực tự học, kỹ học tập (KNHT) nói chung KNTN XLTTHT SV nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu trình đào tạo theo HCTC Vấn đề phát triển KNTN XLTTHT SV đào tạo theo HCTC vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn, đồng thời mối quan tâm nhiều SV, giảng viên (GV), nhà quản lý giáo dục nhà nghiên cứu Tuy nhiên đến chưa có công trình nghiên cứu sâu vấn đề phát triển KNTN XLTHHT cho SVSP Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “phát triển KNTN XLTTHT SVSP đào tạo theo HCTC” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển KNTN XLTTHT SVSP đào tạo theo HCTC nhằm nâng cao hiệu học tập SVSP Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động học tập SVSP đào tạo theo HCTC 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển KNTN XLTTHT SVSP đào tạo theo HCTC Giả thuyết khoa học Kết học tập SV phụ thuộc vào KNHT nói chung KNTN XLTTHT nói riêng Nếu xây dựng biện pháp phát triển KNTN XLTTHT SVSP nâng cao hiệu học tập, phát triển hệ thống KNHT cách học SVSP nay, đáp ứng trình đào tạo theo HCTC Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Làm rõ sở lí luận phát triển kỹ tiếp nhận xử lý thông tin học tập sinh viên sư phạm đào tạo theo học chế tín 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá sở thực tiễn phát triển kỹ tiếp nhận xử lý thông tin học tập sinh viên sư phạm đào tạo theo học chế tín 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển kỹ tiếp nhận xử lý thông tin học tập sinh viên sư phạm đào tạo theo học chế tín 5.4 Thực nghiệm biện pháp phát triển kỹ tiếp nhận xử lí thông tin học tập SVSP đào tạo theo HCTC Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn vấn đề nghiên cứu phạm vi sau: - Nghiên cứu KNTN XLTTHT SVSP phát triển KNTN XLTTHT đào tạo theo HCTC cho SVSP hệ đào tạo Đại học - Tổ chức khảo sát thực trạng trường ĐHSP Hà Nội; ĐH Hồng Đức; ĐH Vinh; ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Tổ chức thực nghiệm phát triển KNTN XLTTHT thông qua môn học: GDH cho SV khối ngành SP trường ĐH Hồng Đức - Nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển KNTN XLTTHT SVSP hệ quy trường ĐHSP Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu 7.1.1 Tiếp cận hệ thống 7.1.2 Tiếp cận phức hợp 7.1.3 Tiếp cận hoạt động 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát SP - Phương pháp điều tra bảng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRỊNH VĂN TÙNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRỊNH VĂN TÙNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Chuyên ngành: Lí luận lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thành Hưng PGS.TS Bùi Văn Quân THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Trịnh Văn Tùng ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CĐ Cao đẳng ĐC Đối chứng ĐH Đại học ĐHSP ĐH sư phạm GDH Giáo dục học HCTC Học chế tín GV Giảng viên KN Kĩ KNHT Kĩ học tập KNTN XLTTHT Kỹ tiếp nhận xử lý thông tin học tập NL Năng lực SV Sinh viên SVSP Sinh viên sư phạm TC Tín TN Thực nghiệm iv DANH MỤC BẢNG BIỂU 4.2 Xử lý, phân tích kết thực nghiệm 124 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 4.2 Xử lý, phân tích kết thực nghiệm 124 4.2 Xử lý, phân tích kết thực nghiệm 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày làm cho tri thức loài người tăng lên nhanh chóng, theo thời gian lượng thông tin mà người thu nhận ngày tăng Nếu biện pháp hữu hiệu để thu thập, tìm kiếm xử lí thông tin làm hạn chế thành lao động người Trong thời gian học tập trường có hạn, để tồn phát triển người phải tự học suốt đời Để đáp ứng nhu cầu mục tiêu dạy học Nhà trường phải hướng vào mục tiêu rèn luyện cho người học cách thức tự chiếm lĩnh tri thức, KNTN XLTTHT SV trở thành KN quan trọng cần nghiên cứu phát triển Việc dạy học trường Cao đẳng, Đại học với chức năng, nhiệm vụ quán triệt tư tưởng đạo, xuyên suốt dạy học hướng vào việc phát huy cao độ vai trò chủ thể tích cực, độc lập, sáng tạo người học trình dạy học cách “tích cực hoá” “hoạt động hoá ”người học, chuyển từ “phương pháp tập trung vào người thầy” sang “phương pháp tập trung vào người học”, tăng cường dạy phương pháp, dạy KNHT, đặc biệt phương pháp KN tự học, tự nghiên cứu cho người học Hoạt động học tập hoạt động chủ yếu sinh viên Học tập sinh viên không đơn lĩnh hội tri thức mà trình rèn luyện kỹ nghề nghiệp Kết học tập sinh viên phụ thuộc vào việc sinh viên hình thành, củng cố kỹ học tập, tiếp thu vận dụng tri thức vào thực tiễn sống Vì vậy, việc hình thành kỹ học tập cho sinh viên công việc có ý nghĩa then chốt trình dạy học Các nhà tâm lí học giáo dục học rằng, trình học tập, KNHT giữ vai trò quan trọng, lẽ ảnh hưởng đến kết thực hành động học tập, nhịp điệu xử lí lĩnh hội thông tin khoa học, chất lượng kiến thức học tập người học, mặt khác thực tiễn đào tạo cho thấy chất lượng đào tạo không phụ thuộc vào công việc tổ chức giảng dạy giáo viên mà phụ thuộc vào công việc mang tính chất độc lập, phụ thuộc vào KNHT, KNTN XLTTHT người học Học tập trình khai thác, tiếp nhận, xử lý sử dụng thông tin để từ SV tự biến đổi lực thân Đối với SVSP hết phải có KNTN XLTTHT mà phải dẫn dắt người khác có KN để trình học tập họ diễn hiệu Trong thời đại ngày nay, với bùng nổ thông tin toàn cầu diễn nhanh chóng, hoạt động học tập người không bó hẹp phạm vi Nhà trường mà mở rộng nhiều môi trường xã hội khác Tiếp nhận xử lý thông tin học tập SVSP không dừng lại việc nắm vững tri thức nhà trường (qua giảng lớp, qua hoạt động rèn luyện thực tiễn, thực tập sư phạm), mà tiếp nhận thông tin qua báo chí, phim ảnh, truyền hình, internet qua kênh khác liên quan đến chuyên môn, nghề nghiệp họ Sau tiếp nhận thông tin, SVSP phải xử lý, chọn lọc, phân loại thông tin (nhằm phục vụ cho chuyên môn, nghiên cứu, rèn luyện nghiệp vụ Sư phạm, làm giàu vồn kiến thức cho thân tạo khả dạy người học phương pháp tiếp nhận xử lý thông tin học tập) Hơn sau trường SVSP cần phải nâng cao lực tiếp nhận xử lý thông tin để chọn lọc vận dụng linh