1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hđ giáo dục các môn học (tổ) cv2345

159 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

UBND HUYỆN THÁP MƯỜI TRƯỜNG TIỂU HỌCTRƯỜNG XUÂN TỔ CHUN MƠN KHỐI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Trường Xuân, ngày 09 tháng năm 2022 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP Năm học 2022 – 2023 I Căn xây dựng kế hoạch - Kế hoạch giáo dục nhà trường năm 2022 - 2023, số /KH-THTX1 ngày tháng năm 2022 Hiệu trưởng trường tiểu học Trường Xuân 1; Kế hoạch chun mơn Phó hiệu trưởng; - Tình hình thực tế nhiệm vụ năm học 2022 – 2023 tổ chuyên môn khối II Điều kiện thực môn học, hoạt động giáo dục Đội ngũ giáo viên: Khối có 07 giáo viên chủ nhiệm 01 giáo viên Tổng phụ trách Đội Trong đó: 07 giáo viên có trình độ đại học, 01 giáo viên cao đẳng, tất giáo viên tham gia tập huấn, có tinh thần tự học để đạt chuẩn trình độ Tập thể giáo viên khối có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao giảng dạy giáo dục học sinh; lực chuyên môn vững vàng Nguồn học liệu, thiết bị dạy học, : Giáo viên tham gia nghiên cứu tài liệu chuyên môn, tham khảo nguồn học liệu để tổ chức dạy học hiệu như: Tài liệu tập huấn Mô đun BGĐT; Nhóm zalo lớp 5; trang Faceebook Chúng tơi giáo viên tiểu học; Thư viện tiểu học ươm mầm tương lai; Trường có đủ số phịng học, có khơng gian sư phạm rộng, lớp học thoáng mát Thiết bị dạy học trang bị, bổ sung đáp ứng đầy đủ nhu cầu giảng dạy giáo viên học tập học sinh Giáo viên sử dụng thiết bị dạy học tối thiểu môn Tiếng Việt tự làm thêm phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học bao gồm: Mơ hình, tranh ảnh, băng ghi âm lời nói nhân vật, vật; Phim video; Các phiếu học tập; Phần mềm dạy học, Nội dung giáo dục địa phương, giáo dục an tồn giao thơng, chủ đề hoạt động tập thể, : Giáo viên thực nội dung giáo dục địa phương, an tồn giao thơng theo tài liệu hướng dẫn SGDĐT Đồng Tháp, PGDĐT huyện Tháp Mười; nội dung thống tổ chuyên môn Đối tượng học sinh, điều kiện địa phương: 99,7% học sinh độ tuổi, trang bị đầy đủ sách giáo khoa, dụng cụ học tập; đa số phụ huynh học sinh quan tâm đến Chương trình GDPT mới, tin tưởng vào lựa chọn SGK UBND tỉnh; phối hợp nhiệt tình với giáo viên việc giáo dục em III Kế hoạch dạy học mơn học, hoạt động giáo dục Môn Tiếng Việt lớp  Thời lượng chương trình: Mơn Tiếng Việt lớp có tổng số 280 tiết/35 tuần (Học kì I: 18 tuần, Học kì II: 17 tuần) Số tiết: tiết/ tuần; Thời lượng: 35 - 40 phút/tiết  Nội dung: + Kiến thức tiếng việt: Vốn từ theo chủ điểm; biện pháp điệp từ, điệp ngữ; Công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than: đánh dấu kết thúc câu; dấu phẩy, dấu gạch ngang: tách phận đồng chức câu + Kiến thức văn học: Đề tài (viết, kể điều gì, văn miêu tả); Hình dáng, điệu bộ, lời thoại nhân vật; Tình cảm, thái độ nhân vật; Vần thơ; Kết thúc câu chuyện, chuyện có thật chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm câu chuyện; hình ảnh thơ, nhân vật kịch lời thoại + Kĩ năng: - Kĩ đọc: Đọc lưu loát, ngắt nghỉ dấu câu, đọc diễn cảm, phát âm Ghi chép vắn tắt ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọc sách sổ tay Đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật văn liên hệ văn với sống Biết tìm văn để tự đọc mở rộng bước đầu ghi chép phản hồi - Kĩ viết: Chủ động nghe – ghi thông tin Viết đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng, đoạn văn biểu cảm, đoạn văn nêu ý kiến tượng xã hội, văn thuyết minh ngắn sách phim - Kĩ nói nghe: Biết vừa nghe, vừa bước đầu ghi nội dung quan trọng từ ý kiến người khác  Định hướng phương pháp giáo dục: - Đối với mơn Tiếng Việt, giáo viên vận dụng phương pháp giáo dục theo định hướng chung dạy học tích hợp phân hóa; đa dạng hố hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập vận dụng kiến thức, kĩ học sinh - Thực u cầu tích hợp nội mơn (cả kiến thức kĩ năng), tích hợp liên mơn tích hợp nội dung giáo dục ưu tiên; thực dạy học phân hóa theo đối tượng học sinh - Rèn luyện cho học sinh phương pháp đọc, viết, nói nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua hoạt động học nhiều hình thức ngồi lớp học; trọng sử dụng phương tiện dạy học, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ sử dụng phương tiện học tập cho học sinh - Tăng cường, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh; dành nhiều thời gian cho học sinh luyện tập, thực hành, thảo luận, để học sinh biết tự đọc, viết, nói nghe theo yêu cầu mức độ khác nhau, - Kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập HS: đánh giá tồn diện kĩ đọc, viết, nói, nghe * Gợi ý phương pháp dạy đọc: - Phương pháp chung dạy đọc nhận biết nội dung văn bản: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc trực tiếp toàn văn bản, ý quan sát hình thức văn bản, từ giúp học sinh có ấn tượng chung bước đầu nhận biết đơn giản nội dung văn bản; giáo viên tổ chức cho học sinh tìm kiếm, phát hiện, suy luận thông tin, thông điệp, quan điểm, thái độ, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, gửi gắm văn bản; hướng dẫn học sinh liên hệ, so sánh văn bản, kết nối văn với trải nghiệm cá nhân học sinh, để biết nhiều nội dung văn bản, biết vận dụng, chuyển giá trị thành hành vi ứng xử cá nhân sống ngày Mỗi kiểu văn có đặc điểm riêng, giáo viên cần có cách dạy đọc văn phù hợp - Dạy đọc để nhận biết nội dung văn văn học: Khi đọc để nhận biết nội dung văn văn học, phương pháp dạy đọc giáo viên tập trung kích thích học sinh việc đọc tích cực, sáng tạo: hướng dẫn khích lệ học sinh chủ động, tự tin, phát huy vai trị, hứng thú tìm giá trị, nội dung văn bản; biết so sánh đối chiếu, liên hệ mở rộng, huy động vốn hiểu biết cá nhân, sử dụng trải nghiệm sống thân để hiểu, trải nghiệm văn học, phát giá trị đạo đức, văn hoá triết lí nhân sinh, từ biết vận dụng, chuyển hoá thành giá trị sống Khi dạy học đọc, giáo viên ý giúp học sinh tự phát thơng điệp văn Giáo viên có gợi ý, khơng lấy việc phân tích thay cho suy nghĩ học sinh; tránh đọc chép hạn chế ghi nhớ máy móc; sử dụng đa dạng loại câu hỏi mức độ khác để thực dạy học phân hóa hướng dẫn học sinh đọc để dần hiểu văn bản, hình thành kĩ đọc; sử dụng hình thức dạy đọc như: đọc biểu cảm, đọc phân vai, kể chuyện, đóng vai để giải tình huống, sử dụng câu hỏi, dùng phiếu học tập, vẽ tranh, - Dạy đọc văn thông tin: Khi dạy văn thơng tin, giáo viên đặt câu hỏi để HS phát chi tiết tồn nội dung văn Nhiều văn thơng tin giới thiệu tiểu học có tính khn mẫu cao (về cấu trúc văn bản, việc sử dụng từ ngữ) Để HS bước đầu hiểu văn này, GV nên gợi ý để HS hiểu cấu trúc văn nội dung phần cấu trúc Mặt khác, khơng nên bỏ qua việc hướng dẫn HS kĩ thuật đọc (trình tự đọc) văn thông tin dạng bảng sơ đồ, điều kiện để em hiểu nội dung văn Gợi ý phương pháp dạy viết: Giáo viên ý yêu cầu: dạy kĩ thuật viết dạy viết đoạn văn, văn - Dạy kĩ thuật viết (TLV, tả) sử dụng phương pháp thực hành theo mẫu - Dạy viết đoạn văn, văn cách linh hoạt, sử dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, viết sáng tạo, Giáo viên sử dụng phương pháp phân tích mẫu, đặt câu hỏi, nêu vấn đề, gợi mở, … để hướng dẫn học sinh hình thành nội dung, lựa chọn cách triển khai, diễn đạt; tổ chức cho học sinh thực hành cách viết văn hoàn chỉnh, viết phần: mở đầu, kết thúc, đoạn nội dung Tổ chức dạy viết đoạn thường gồm hoạt động chủ yếu như: nêu nhiệm vụ mà học sinh cần thực hiện; yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, cặp đơi theo nhóm; tổ chức trình bày kết làm việc, thảo luận nhiệm vụ giao tự rút nội dung học; nhận xét, đánh giá, ; sau viết xong, học sinh cần có hội nói, trình bày viết Gợi ý phương pháp dạy nói nghe: - Trong dạy nói, giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát, phân tích mẫu đồng thời hướng dẫn cách làm tổ chức cho học sinh thực hành; hướng dẫn cách thức, quy trình chuẩn bị thuyết trình trình bày trước nhóm, tổ, lớp; cách thức quy trình chuẩn bị thảo luận, tranh luận cách tham gia thảo luận, tranh luận - Trong dạy nghe, giáo viên hướng dẫn học sinh cách nắm bắt nội dung nghe, cách hiểu đánh giá quan điểm, ý định người nói; cách kiểm tra thơng tin chưa rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng người nói, tơn trọng ý kiến khác biệt; cách hợp tác, giải vấn đề với thái độ tích cực - Đối với kĩ nói nghe tương tác, giáo viên hướng dẫn để học sinh biết lắng nghe biết đặt câu hỏi để hiểu nội dung nghe, biết nói theo lượt lời hội thoại, biết dùng phương tiện nghe nhìn khác để hỗ trợ cho lời trình bày miệng Thực hành nghe nói hoạt động chính, nhằm rèn kĩ nghe nói cho học sinh Để tạo điều kiện cho học sinh thực hành nói, giáo viên linh hoạt việc tổ chức hoạt động học tập như: yêu cầu cặp học sinh nói cho nghe học sinh trình bày nói trước nhóm, lớp; tổ chức cho học sinh thảo luận, tranh luận, qua hiểu tính chất tương tác ngơn ngữ nói hình thành thái độ tích cực, hợp tác trao đổi, thảo luận có khả giải vấn đề qua trao đổi, thảo luận; chia nhóm, lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm dựa hướng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giáo viên cung cấp  Về đánh giá kết giáo dục: - Mục tiêu đánh giá môn Tiếng Việt cung cấp thông tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ HS đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình môn Tiếng Việt tiến HS sau học để giáo viên hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình Tiếng Việt, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt - Căn để đánh giá kết giáo dục môn tiếng Việt yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực, đặc biệt lực ngôn ngữ (thể qua kĩ đọc, viết, nói, nghe) quy định chương trình, học sinh lớp học - Phạm vi đánh giá môn Tiếng Việt bao gồm kĩ kiến thức tiếng Việt, văn học quy định chương trình, học sinh lớp học - Đối tượng đánh giá môn Tiếng Việt sản phẩm trình học tập, rèn luyện HS sau học Đó đọc thành tiếng, đọc hiểu, sản phẩm nói, viết HS - Nội dung đánh giá: Đánh giá lực đặc thù tập trung vào tiến học sinh thông qua hoạt động đọc, viết, nói, nghe HS Đánh giá phẩm chất chủ yếu lực chung môn Tiếng Việt tập trung vào hành vi, việc làm, cách ứng xử, biểu thái độ, tình cảm học sinh đọc, viết, nói nghe; thực chủ yếu định tính, thơng qua quan sát, ghi chép, nhận xét, - Cách thức đánh giá: Thực theo VB 03/VBHN-BGDĐT Kế hoạch cụ thể mơn Tốn khối lớp 5: Thời lượng: tiết/tuần x 35 tuần = 175 tiết 2.1 Nội dung Ôn tập bổ sung phân số Giải toán liên quan đến tỉ lệ Bảng đơn vị đo diện tích (Tuần 1- 6) Số thập phân Các phép tính với số thập phân (Tuần 7-17) 2.1 Số thập phân (Tuần 7-9) 2.2 Các phép tính số thập phân (Tuần 10-17) Hình học (Tuần 18-24) Số đo thời gian Toán chuyển động (Tuần 25-28) 4.1 Số đo thời gian (Tuần 25-26) 4.2 Vận tốc, Quãng đường, Thời gian (Tuần 27-28) Ôn tập (Tuần 29-35) 5.1 Ôn tập số tự nhiên, phân số, số thập phân, số đo đâị lượng (Tuần 29-30) 5.2 Ơn tập phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (Tuần 31-32) 5.3 Ôn tập hình học (Tuần 33) 5.4 Ôn tập giải tốn (Tuần 34-35) 2.2 Mục tiêu Mơn Tốn cấp tiểu học nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu chủ yếu sau: - Góp phần hình thành phát triển lực toán học với yêu cầu cần đạt: thực thao tác tư mức độ đơn giản; nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề đơn giản; lựa chọn phép tốn cơng thức số học để trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, cách thức giải vấn đề; sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường, động tác hình thể để biểu đạt nội dung tốn học tình đơn giản; sử dụng công cụ, phương tiện học toán đơn giản để thực nhiệm vụ học tập tốn đơn giản - Có kiến thức kĩ toán học ban đầu, thiết yếu về: Số phép tính: Số tự nhiên, phân số, số thập phân phép tính tập hợp số Hình học Đo lường: Quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng đặc điểm (ở mức độ trực quan) số hình phẳng hình khối thực tiễn; tạo lập số mơ hình hình học đơn giản; tính tốn số đại lượng hình học; phát triển trí tưởng tượng không gian; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học Đo lường (với đại lượng đo thông dụng) 2.3 Những điểm lưu ý phương pháp, thiết bị dạy học, tổ chức dạy học đánh giá học sinh thực dạy học 2.3.1 Về phương pháp Giáo viên phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; tập trung rèn luyện lực tự học; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, ) với phương pháp dạy học tích cực (thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, ) Chú trọng phương pháp dạy học có tính đặc trưng cho môn học Phương pháp dạy học Chương trình mơn Tốn đáp ứng tiến trình nhận thức học sinh (đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó); khơng coi trọng tính logic khoa học toán học mà cần ý cách tiếp cận dựa vốn kinh nghiệm trải nghiệm học sinh; Linh hoạt việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống; kết hợp hoạt động dạy học lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn Phương pháp hình thành, phát triển lực chung - Mơn Tốn góp phần hình thành phát triển lực tự chủ tự học thông qua việc rèn luyện cho người học biết cách lựa chọn mục tiêu, lập kế hoạch học tập, hình thành cách tự học, rút kinh nghiệm điều chỉnh để vận dụng vào tình khác trình học khái niệm, kiến thức kĩ toán học thực hành, luyện tập tự lực giải toán, giải vấn đề có ý nghĩa tốn học 2.3.2 Về thiết bị dạy học Giáo viên sử dụng thiết bị dạy học tối thiểu mơn Tốn tự làm thêm phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học bao gồm: Các thiết bị dạy học số tự nhiên; phân số, số thập phân phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với số tự nhiên, phân số, số thập phân; Hình học Đo lường: Gồm thiết bị dạy học nhận biết, mô tả hình dạng đặc điểm số hình phẳng hình khối; thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình (tương ứng với chương trình mơn Tốn lớp); thực hành cân, đo, đong, đếm, xem thời gian, mua bán Một số yếu tố thống kê, xác suất chuyển động đều: Gồm thiết bị dạy học Đọc, mô tả, biểu diễn số liệu vào bảng, biểu đồ thống kê; làm quen với khả xảy kiện 2.3.3 Về tổ chức dạy học Giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục đảm bảo thực đầy đủ nội dung hoạt động giáo dục bắt buộc, lựa chọn nội dung giáo dục tự chọn xây dựng hoạt động giáo dục phù hợp với nhu cầu học sinh điều kiện nhà trường, địa phương; tuân thủ nguyên tắc, phương pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác phù hợp với lứa tuổi học sinh Tạo điều kiện cho học sinh học tập tham gia hoạt động giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện tiểu học Tăng cường hoạt động thực hành, hoạt động trải nghiệm, kĩ vận dụng kiến thức vào sống, phù hợp với tình hình thực tế khả học tập học sinh Chú trọng giáo dục đạo đức lối sống, giá trị sống, kĩ sống, hiểu biết xã hội cho học sinh Trong trình tổ chức hoạt động dạy học, giáo viên cần quan tâm phát huy khả sáng tạo học sinh, giáo viên cần đa dạng hóa hình thức dạy học, gắn giáo dục với thực tiễn sống; thực dạy học gắn kết lí thuyết với thực hành; tăng cường hoạt động trải nghiệm 2.3.4 Về đánh giá học sinh Đánh giá lực học sinh thông qua chứng biểu kết đạt trình thực hành động học sinh Tiến trình đánh giá gồm bước như: xác định mục đích đánh giá; xác định chứng cần thiết; lựa chọn phương pháp, cơng cụ đánh giá thích hợp; thu thập chứng; giải thích chứng đưa nhận xét Đánh giá học sinh thông qua đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, cần xác định mức độ đạt mục tiêu giáo dục, làm để điều chỉnh trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, động viên, khuyến khích HS chăm học tự tin học tập Đánh giá thường xuyên nhận xét, đánh giá định kì điểm số kết hợp với nhận xét; kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ môn học để xây dựng cơng cụ đánh giá thích hợp Kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận hình thức đánh giá khác Cần bảo đảm tính tồn diện, khoa học, khách quan trung thực đánh giá Khi giáo viên lên kế hoạch học, cần thiết lập tiêu chí cách thức đánh giá để bảo đảm cuối học học sinh đạt yêu cầu dựa tiêu chí nêu, trước thực hoạt động học tập Kế hoạch cụ thể môn Đạo đức khối lớp 5:  Thời lượng chương trình: Mơn Đạo đức lớp có tổng số 19 tiết/19 tuần (Học kì I: 10 tuần, Học kì II: 09 tuần) Số tiết: 01 tiết/ tuần; Thời lượng: 35 - 40 phút/tiết  Nội dung: + Kiến thức: Biết nội dung ý nghĩa số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp quan hệ em với quê hương đất nước, tổ tiên; với phụ nữ, cụ già, em nhỏ; với bạn bè người xung quanh; với hành vi, việc làm thân; với tài nguyên thiên nhiên + Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá ý kiến, quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến chuẩn mực học; biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình biết thực chuẩn mực học sống ngày + Thái độ: Yêu quê hương, đất nước; biết ơn tổ tiên; kính trọng người già, u thương em nhỏ, tơn trọng phụ nữ; đoàn kết, hợp tác với bạn bè người xung quanh; có ý thức vượt khó, vươn lên sống; có trách nhiệm hành động mình; u hịa bình; có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên  Định hướng phương pháp giáo dục: Đối với lứa tuổi HS TH nhận thức cịn mang tính trực quan, cảm tính Vì nội dung giáo dục cần phải chuyển tải đến học sinh cách nhẹ nhàng, sinh động thông qua hoạt động Đóng vai trị chơi, phân tích, xử lí tình huống, kể chuyện theo tranh, xây dựng phần kết câu chuyện cho kết cục mở, đánh giá tự đánh giá hành vi thân người xung quanh theo hành vi, chuẩn mực học * Gợi ý phương pháp dạy đọc: Các phương pháp hình thức dạy học đạo đức lớp phong phú, bao gồm phương pháp dạy học đại đóng vai thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi, điều tra thực tiễn, báo cáo giải vấn đề, động não,… phương pháp truyền thống như: kể chuyện, đàm thoại, nêu gương, sử dụng đồ dùng trực quan, khen thưởng,…bao gồm hình thức dạy học cá nhân, theo nhóm, theo lớp, học lớp, sân trường, vườn trường tham quan di tích văn hóa, địa điểm có liên quan đến nội dung học tập  Về đánh giá kết giáo dục: Đánh giá kết học tập môn đạo đức học sinh phải dựa tất mặt: kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi ứng xử em gia đình, nhà trường cộng đồng Hình thức đánh giá giáo viên nhận xét dựa việc đánh giá học sinh kết hợp đánh giá củ tập thể học sinh, cha mẹ học sinh, phụ trách đội, phụ trách sao, Kế hoạch cụ thể môn Khoa học khối lớp 5: (Thời lượng: 35 tuần) - HK I: 18 tuần (28 bài/24 tiết: 12 tuần) - KH II: 17 tuần (36 31 tiết: 15 tuần) 4.1 Nội dung - Con người sức khỏe ( tuần – tuần 10 ) - Vật chất lượng ( tuần 11 – tuần 25 ) + Đặc điểm công dụng số vật liệu thông thường ( tuần 11 – tuần 17 ) + Sự biến đổi chất ( tuần 18 – tuần 20 ) + Sử dụng lượng ( tuần 20 – tuần 25 ) - Thực vật động vật ( tuần 26 – tuần 31 ) - Môi trường tài nguyên thiên nhiên ( tuần 31 – tuần 35 ) 4.2 Mục tiêu Môn Khoa học cấp tiểu học nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu chủ yếu sau: - Góp phần hình thành phát triển lực chung với yêu cầu cần đạt: thực thao tác tư mức độ đơn giản; nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề đơn giản; tích lũy kiến thức cho riêng người sức khỏe, phòng bệnh thường gặp sống Biết tính chất đặc điểm , cơng dụng số vật liệu gia đình, giải thích số tượng đơn giản Sử dụng tiết kiệm lượng có tự nhiên Hiểu trình sinh sản động vật thực vật, tác động người đến môi trường tự nhiên - Có kiến thức kĩ ban đầu, thiết yếu về: Con người sức khỏe: Nhận biết người bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ mình, thể hình thành ? Từ lúc sinh già đi, vệ sinh tuổi dậy thì, phịng số bệnh thường gặp sốt rét, viêm não…Phòng trách HIV/AIDS, xâm hại Vật chất lượng cung cấp cho em kiến thức liên quan đến đặc điểm, công dụng tre, mây, song, nhơm, đá vơi,….Sự biến đổi lí học/ hóa học vật Ngồi cịn cung cấp cho em hiểu biết nguồn lượng có tự nhiên Thực vật động vật cho em hiểu biết trình sinh sản thực vật có hoa động vật, côn trùng, ếch, chim, thú Môi trường tài nguyên thiên nhiên cho em biết thiên nhiên tác động người đến môi trường thiên nhiên 4.3 Những điểm lưu ý phương pháp, thiết bị dạy học, tổ chức dạy học đánh giá học sinh thực dạy học 4.3.1 Về phương pháp - Giáo viên phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; tập trung rèn luyện lực tự học kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, đa dạng phải phù hợp với mục tiêu, nội dung học, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể địa phương Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học tích cực Vận dụng đa dạng, linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Tăng cường dạy học thực hành - Phương pháp hình thành, phát triển lực chung – Mơn Khoa học góp phần hình thành phát triển lực tự chủ thực hành thông qua việc rèn luyện cho người học hiểu biết thể sinh lớn lên nào? Biết cách phòng tránh số bệnh thường gặp, tai nạn giao thông Đặc điểm công dụng số vật liệu thường dùng, biến đổi hóa học/ lí học vật tự nhiên, vai trò lượng đời sống Hiểu biết đơn giản thực vật động vật Môi trường tài nguyên thiên nhiên, tác động người làm thay đổi môi trường tự nhiên, 4.3.2 Về thiết bị dạy học Giáo viên sử dụng thiết bị dạy học tối thiểu môn Khoa học tự làm thêm phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học bao gồm: Những vật mẫu (nhôm, đá vôi, cao su, thủy tinh, chất dẻo, tơ sợi, ….), vật thật, mơ hình lắp mạch điện đơn giản, tranh ảnh minh họa, video trình mọc lên từ hạt, sinh sản ếch, … Ngồi cịn dạy mơn Khoa học thơng qua thí nghiệm, thực hành 4.3.3 Về tổ chức dạy học - Giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục đảm bảo thực đầy đủ mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục ... với giáo viên việc giáo dục em III Kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục Môn Tiếng Việt lớp  Thời lượng chương trình: Mơn Tiếng Việt lớp có tổng số 280 tiết/35 tuần (Học kì I: 18 tuần, Học. .. viên xây dựng kế hoạch giáo dục đảm bảo thực đầy đủ nội dung hoạt động giáo dục bắt buộc, lựa chọn nội dung giáo dục tự chọn xây dựng hoạt động giáo dục phù hợp với nhu cầu học sinh điều kiện nhà... kế hoạch giáo dục đảm bảo thực đầy đủ mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục bắt buộc, lựa chọn nội dung giáo dục tự chọn Đảm bảo nguyên tắc hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh,

Ngày đăng: 12/02/2023, 02:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w