1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề kiểm tra ngữ văn 10 kết nối tri thức cuối học kì 1 word đề số (12)

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 173,97 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI HỌC KÌ 1 WORD ĐỀ SỐ (12) doc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 I MỤC ĐÍCH RA ĐỀ KIỂM TRA Kiểm tra, đánh giá năng lực tiế[.]

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 I MỤC ĐÍCH RA ĐỀ KIỂM TRA: Kiểm tra, đánh giá lực tiếp thu kiến thức học sinh qua ba mức độ: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, trọng kiểm tra, đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn học sinh Kiến thức: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ chương trình Ngữ văn học sinh qua học 18 tuần học kì I; Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi tạo lập văn theo yêu cầu Kĩ năng: - Kĩ đọc hiểu văn - Kĩ thu thập, lựa chọn xử lí thơng tin liên quan đến văn - Kĩ trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Vận dụng kĩ phân tích đề, lập dàn ý, viết văn NLVH hoàn chỉnh Thái độ: Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lí II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức Tổn Nội g Kĩ Thông Vận dụng T dung/đơ Nhận biết Vận dụng % năn hiểu cao T n vị kiến g TNK T TNK T TNK T TNK T điể thức m Q L Q L Q L Q L Truyện 60 ngắn/ Đọc Thơ/ hiểu 1 0 Văn nghị luận Viết Viết văn nghị luận tác phẩm truyện/ thơ Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1* 1* 15 35 15 20% 40% 60% 1* 1* 40 20 10 30% 10% 40% 100 IV BẢNG MÔ TẢ YÊU CẦU CÁC KĨ NĂNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN 10 TT Nội Chươn dung/Đơn g/ vị kiến Chủ đề thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thôn Nhậ Vận g Vận n dụng hiểu dụng biết cao Đọc hiểu Truyện ngắn Nhận biết: TN 4TN - Nhận biết phong 1TL cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện; thay đổi kể văn - Nhận biết tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện ngắn - Xác định hệ thống nhân vật, kết cấu, thủ pháp nghệ thuật… Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Hiểu nêu tình cảm, cảm xúc, thái độ người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể cách kể - Nêu tác dụng việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện thứ người kể chuyện ngơi thứ ba) truyện kể - Phân tích tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện và/ lời nhân vật khác TL - Giải thích ý nghĩa, hiệu nghệ thuật từ ngữ cảnh; công dụng dấu câu biện pháp tu từ; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Thể thái độ đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình phần với vấn đề đặt tác phẩm - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm Thơ Nhận biết: - Nhận biết thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ thơ - Nhận biết phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt - Nhận biệt bố cục, hình ảnh tiểu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ Thơng hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngôn ngữ văn - Hiểu nội dung văn - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Hiểu giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ… Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Văn nghị luận Viết Viết văn nghị luận phân Nhận biết: - Nhận biết hệ thống luận điểm, luận cứ, dẫn chứng văn nghị luận - Nhận biết phong cách ngôn ngữ, kết hợp phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, biện pháp tu từ… - Nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống nghị luận tác phẩm văn học Thông hiểu: - Xác định mục đích, nội dung văn - Chỉ mối liên hệ ý kiến, lí lẽ dẫn chứng - Chỉ mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích tạo lập văn - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; tác dụng biện pháp tu từ; công dụng dấu câu; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung văn - Thể thái độ đồng tình khơng đồng tình với vấn đề đặt văn Nhận biết: - Giới thiệu đầy đủ 1* thơng tin tên tác 1* 1* 1TL* tích, đánh giá tác phẩm văn học phẩm, tác giả, thể loại,… tác phẩm - Trình bày nội dung khái quát tác phẩm văn học Thông hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp Phân tích đặc sắc nội dung, hình thức nghệ thuật chủ đề tác phẩm - Kết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận; đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Vận dụng: - Nêu học rút từ tác phẩm - Thể đồng tình / khơng đồng tình với thơng điệp tác giả (thể tác phẩm) Vận dụng cao: - Đánh giá ý nghĩa, giá trị nội dung hình thức tác phẩm - Thể rõ quan điểm, cá tính viết; sáng tạo cách diễn đạt Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung ● Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ TN 5TN TL TL TL 20 50 15 15 60 40 V BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD&ĐT …………… TRƯỜNG THPT ………… (Đề thi gồm có 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn 10 Thời gian làm bài: 90 phút I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Sao anh khơng chơi thơn Vĩ(1)? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền(2) Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp(3) lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh(4) Ai biết tình có đậm đà? (Đau thương, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)) Chú thích: (1) Thơn Vĩ: thơn Vĩ Dạ (có chép Vĩ Giạ, từ gốc Vĩ Dã- vĩ: lau, dã: cánh đồng) nằm ngoại vi thành phố Huế, có phong cảnh vườn tược xinh, nên thơ (2) Mặt chữ điền: mặt vuông chữ điền (tiếng Hán), kiểu khuôn mặt phúc hậu (theo quan niệm tướng mạo thời xưa) (3) Bắp: ngơ (4) Nhân ảnh: hình người, bóng người Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ tự B Thơ thất ngôn tứ tuyệt C Thơ lục bát D Thơ thất ngôn bát cú Đường luật Câu 2: Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng trong khổ thơ đầu? A Phép đối B Câu hỏi tu từ C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 3: Bức tranh thiên nhiên miêu tả khổ thơ đầu thơ tranh tả cảnh mang vẻ đẹp nào? A Một tranh bình minh tươi đẹp B Một cảnh tượng bình minh vơ tươi sáng C Một tranh bình minh êm ả D Một tranh bình minh kì thú Câu 4: Bức tranh thiên nhiên miêu tả khổ thơ thứ hai thuộc loại tranh sau? A Một tranh sông nước với đêm B Một tranh sông nước với đêm trăng huyền ảo, thơ mộng trăng buồn vắng C Một tranh sông nước với đêm D Một tranh song nước với đêm trăng ảm đạm trăng tươi đẹp Câu Nhận xét sau nhất? Việc láy lại hai lần từ nắng sử dụng liên tiếp phụ ngữ (nắng hang cau, nắng mới) dịng thơ (Nhìn nắng hàng cau nắng lên) góp phần làm cho: A cảnh bình minh thêm đẹp B tăng lên gấp bội cảm giác bừng sáng, tươi mới, chan hòa nắng C khơng gian thêm rực rỡ, chói D không gian mở rộng vô cùng, vô tận chang Câu 6: Đây thôn Vĩ Dạ thơ về: A Tình u đơi lứa B Tình u thiên nhiên người xứ Huế mơ mộng C Tình yêu thiên nhiên - sống D Cả B C người Câu 7: Sắc thái cảm xúc chủ đạo toát từ tranh thiên nhiên miêu tả khổ cuối thơ sắc thái sau đây: A Nhớ thương vô vọng B Khát khao vơ vọng C Tuyệt vọng D Hồi nghi Trả lời câu hỏi: Câu Xác định ý nghĩa nhan đề “Đây thôn Vĩ Dạ” Câu Anh/chị hiểu câu hỏi cuối thơ (Ai biết tình có đậm đà?)? Câu 10 Từ nội dung thơ, anh (chị) viết 5- dòng nhận xét tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình- Hàn Mặc Tử? II/ VIẾT (4,0 điểm) Viết luận phân tích, đánh giá đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử ………………………… Hết…………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU Điể m 6.0 II A B B A B D C Ý nghĩa nhan đề: -  Là khẳng định chắn địa danh – địa danh thơ mộng trữ tình, hịa quện người cảnh, tâm tưởng tác giả - Nó tiếng reo vui đưa lịng trở với nơi thân thương ấy; khao khát giao hòa - Đọng lại nỗi buồn, luyến tiếc cảnh tình người khát vọng yêu mà không yêu, thèm sống mà không sống Câu hỏi mang hai ý nghĩa trái ngược: + Làm mà biêt tình cảm người xứ Huế phương xa có đậm đà hay khơng, hay khói mù mịt tan đi? + Và cô gái Huế thương yêu thương nhớ mà biết tình cảm nhớ thương tha thiết, đậm đà khách đường xa anh đây? + Câu thơ thể nỗi trống vắng, khắc khoải tâm hồn thiết tha yêu mến sống người hoàn cảnh nhuốm màu bi thương, bất hạnh 10 - Tấm lòng tha thiết nhà thơ với thiên nhiên, sống người… 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 VIẾT a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định yêu cầu đề Ý nghĩa, giá trị thơ Đây thôn Vĩ Dạ 4.0 0.5 1.0 0.5 0.5 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm 2.0 HS viết nhiều cách sở kết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, nhân vật nội dung bao quát tác phẩm Đây thôn vĩ Dạ) * Đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm: - Về nội dung: + Cả thơ tranh thôn Vĩ vừa mang vẻ đẹp thực với tất nét sáng, tinh khôi, thơ mộng với đặc trưng thiên nhiên xứ Huế Nhưng dường hình ảnh mơ hồ, mờ nhòe thực, ảo Tất tái lại qua kí ức nhân vật trữ tình + Ba khổ thơ với hình ảnh dường không liên quan thực chúng mảnh ghép kí ức nhà thơ Đồng thời nỗi đau đớn, quằn quại Hàn Mặc Tử khao khát sống, tha thiết với đời sâu nặng mà thời gian lại đời người lại ngắn ngủi => Bài thơ vừa tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước đồng thời khao khát sống đến cháy bỏng nhà thơ - Về nghệ thuật: + Mạch thơ đứt nối khơng theo tính liên tục thời gian không gian lại diễn tả mạch vận động quán dòng tâm tư +Hình ảnh độc đáo giàu sức gợi, ngơn ngữ cực tả sáng, súc tích khiến cho trường liên tưởng mở rộng, khung cảnh thiên nhiên trở nên đẫy đà, giàu sức sống để nhấn mạnh khao khát sống người nghệ sĩ + Kết hợp tả cảnh hình ảnh tượng trưng để tạo nên hình ảnh riêng biệt, độc đáo + Sử dụng nhiều câu hỏi tu từ với giọng điệu tha thiết, khắc khoải khiến cho thơ lắng đọng lại long người đọc nỗi băn khoăn day dứt đời d Chính tả, ngữ pháp 0.5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Tổng điểm 0.5 10.0 ... 5TN TL TL TL 20 50 15 15 60 40 V BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD&ĐT …………… TRƯỜNG THPT ………… (Đề thi gồm có 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn 10 Thời gian làm bài: 90 phút I/ ĐỌC HIỂU... ………………………… Hết…………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP 10 Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU Điể m 6.0 II A B B A B D C Ý nghĩa nhan đề: -  Là khẳng định chắn địa danh –... đầy đủ 1* thông tin tên tác 1* 1* 1TL* tích, đánh giá tác phẩm văn học phẩm, tác giả, thể loại,… tác phẩm - Trình bày nội dung khái quát tác phẩm văn học Thông hiểu: - Tri? ??n khai vấn đề nghị

Ngày đăng: 12/02/2023, 00:31

w