ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI HỌC KÌ 1 WORD ĐỀ SỐ (15) doc MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN – LỚP 10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị[.]
MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN NGỮ VĂN – LỚP 10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mức độ nhận thức TT TT Kĩ Nội dung/đơn vị kiến thức Sử thi, thần Đọc thoại/Truyệ hiểu n ngắn/ Thơ/ Văn nghị luận Viết Viết văn nghị luận xã hội Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Chương / Chủ đề Nhận biết TNK Q TL Thông hiểu TNK Q T L Vận dụng TNK Q T L Vận dụng cao TNKQ Tổng % điểm TL 60% 1 1 1 15 25 15 20% 40% 60% 30 10 30% 10% 40% 40% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Thời gian làm bài: 90 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/Đơn Thông Vận Mức độ đánh giá Nhận Vận vị kiến hiểu dụng biết dụng thức cao 1 Đọc hiểu Truyện ngắn/Thơ Nhận biết: - Nhận biết phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kểtrong truyện; thay đổi kể văn - Nhận biết tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện ngắn - Xác định hệ thống nhân vật, kết cấu, thủ pháp nghệ thuật… Thông hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Hiểu nêu tình cảm, cảm xúc, thái độ người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể cách kể - Nêu tác dụng việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba) truyện kể - Phân tích tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện và/ lời nhân vật khác TN 4TN 1TL TL 1TL - Giải thích ý nghĩa, hiệu nghệ thuật từ ngữ cảnh; công dụng dấu câu biện pháp tu từ; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Thể thái độ đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình phần với vấn đề đặt tác phẩm - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm Thơ Nhận biết: - Nhận biết thể thơ, từngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ thơ - Nhận biết phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt - Nhận biệt bố cục, hình ảnh tiểu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ Thơng hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngơn ngữ văn - Hiểu nội dung văn - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Hiểu giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ… Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Văn nghị luận Viết Nhận biết: - Nhận biết hệ thống luận điểm, luận cứ, dẫn chứng văn nghị luận - Nhận biết phong cách ngôn ngữ, kết hợp phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, biện pháp tu từ… - Nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống nghị luận tác phẩm văn học Thơng hiểu: - Xác định mục đích, nội dung văn - Chỉ mối liên hệ ý kiến, lí lẽ dẫn chứng - Chỉ mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích tạo lập văn - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; tác dụng biện pháp tu từ; công dụng dấu câu; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung văn - Thể thái độ đồng tình khơng đồng tình với vấn đề đặt văn Viết Viết văn nghị văn nghị luận tác phẩm truyện/ luận tác thơ phẩm 1* 1* 1* 1TL* truyện/ thơ Tổng TN Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 4TN 1TL 40 TL TL 30 10 60 40 ● Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: Ngữvăn - Lớp 10 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: ĐƯỜNG ĐI HỌC Khúc khuỷu ruột dê ổ gà ổ chó Đường dẫn suốt tuổi thơ Nhiều gai góc đầy hoa cỏ Vui rập rờn theo cánh bướm xinh… Mười số bốn mùa chân xuôi ngược Manh áo nghèo mưa nắng bạc tóc hoe Khơng ngăn hồn nhiên chim sáo hót Chiều vơ tư ngõ đom đóm lập lịe Ôi! Thương thời cơm cõng củ Lén nhìn cạo rá mẹ thở dài Bữa cháo bữa rau qua ngày giáp hạt Túc tắc lớn Thêm tuổi thêm lớp Bước dài hơn, đứng chững chạc Con đường cũ mở nhiều lối Cánh bướm xưa bay lượn chập chờn Mê lộ đời ngả ngang ngả dọc Chợt xênh xang heo hút dặm mòn Đường học đường đẹp Sớm muộn có mẹ chờ ! (Trích Từ có phượng,Nguyễn Ngọc Hưng, NXB Hội nhà văn, 2005, tr.7-8) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Văn sử dụng phương thức biểu đạt gì? A Miêu tả C Biểu cảm B Thuyết minh D Tự Câu Từ “khúc khuỷu” thuộc từ loại nào? A Danh từ B Động từ C Trạng từ D Tính từ Câu 3.Câu thơ thể vẻ đẹp thơ mộng đường học? A Khúc khuỷu ruột dê ổ gà ổ chó C Mười số bốn mùa chân xuôi ngược B Con đường cũ mở nhiều lối mới/ Cánh D Mê lộ đời ngả ngang dọc/ Chợt xênh xang bướm xưa bay lượn chập chờn heo hút dặm mòn Câu Ý sau khơng thể hồn cảnh sống tác giả thơ? A Cơ cực, manh áo nghèo C Cơ cực, thiếu tình thương B Thiếu thốn, cơm cõng củ D Nghèo khổ, bữa cháo bữa rau Câu 5.Trong kí ức tác giả, đường học lên nào? A Khó khăn, thơ mộng C Gai góc, khúc khuỷu B Khúc khuỷu, gập ghềnh D Thơ mộng, gập ghềnh Câu Câu thơ “Không ngăn hồn nhiên chim sáo hót” gợi hình ảnh cậu bé A nhanh nhẹn chim sáo C hồn nhiên, vô tư B nhảy chân sáo D lạc quan, ca hát Câu Ý khái quát nội dung văn bản? A Kí ức đường học đầy gian khổ thơ mộng B Kí ức tuổi thơ gian khó gắn với đường học người mẹ tảo tần C Kí ức ngày gian khổ người mẹ tảo tần D Kí ức tuổi thơ hồn nhiên, tinh nghịch bên mẹ Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Nêu hiệu biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng câu thơ: “Ôi ! Thương thời cơm cõng củ” Câu 9.Nhận xét tình cảm, thái độ tác giả đường học thể thơ Câu 10.Trình bày ngắn gọn suy nghĩ anh/chị đường học II VIẾT (4,0 điểm) Cảm nhận anh/chị thơ sau: Thu Vịnh Trời thu xanh ngắt tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biếc trơng tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào Mấy chùm trước giậu hoa năm ngối, Một tiếng không ngỗng nước nào? Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào (1) (Thơ Nguyễn Khuyến- NXB Kim Đồng) (1) Ông Đào: tức Đào Tiềm, tự Uyên Minh, từ quan ẩn đời nhà Tấn, tiếng cao Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm ================ HẾT ================= ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn lớp 10 PHẦN I (6,0 điểm) Phầ Câ Nội dung Điểm n u I ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 D 0,5 B 0,5 C 0,5 A 0,5 C 0,5 B 0,5 Hiệu biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng câu thơ “Ôi! 0,5 thương thời cơm cõng củ”: - Tạo hình ảnh, cảm xúc cho câu thơ - Làm bật hoàn cảnh sống nghèo khổ, cực tác giả Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời hai ý 0,25 điểm * Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận Nhận xét tình cảm, thái độ tác giả đường học thể 1,0 thơ: - Tình cảm gắn bó, u thương - Thái độ trân trọng tự hào Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương đáp án: 0.5 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 10 Trình bày ngắn gọn suy nghĩ anh/chị đường học mình: Học sinh trình bày nhiều cách khác miễn suy nghĩ tích cực, hợp lí, thuyết phục Giám khảo cần linh hoạt chấm Sau số gợi ý : - Con đường học xa xơi, gian khó đường đẹp, gắn liền với tuổi thơ - Con đường gần gũi, thân thuộc quê hương … Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp, thuyết phục, diễn đạt tốt : 1,0 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp, thuyết phục, diễn đạt chưa tốt : 0,5 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời : 0,0 điểm II PHẦN LÀM VĂN (4,0 điểm) Ý Nội dung a a Đảm bảo yêu cầu hình thức văn: Mở bài- thân bài- kết b c 1,0 Điểm 0.25 b Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận thơ Thu vịnh 0.25 Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm - Học sinh xác định chưa vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm c Triển khai vấn để nghị luận 2.0 Giới thiệu tác giả, tác phẩm 0,25 - Giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến - Giới thiệu chùm thơ thu thơ Thu Vịnh Hướng dẫn chấm: - Học sinh giới thiệu đủ tác giả, tác phẩm: 0,25 điểm - Học sinh xác định chưa đủ, nói tác giả, tác phẩm: 0,0 điểm Phân tích 1,25 a Hai câu đề: Trời thu xanh ngắt cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu - Mở đầu hình ảnh bầu trời mùa thu xanh ngắt cao vời vợi Xanh ngắt xanh thăm thẳm màu; cao tưởng bầu trời có nhiều lớp, nhiều tầng - Nghệ thuật lấy điểm tả diện, lấy động tả tĩnh câu thứ hai thường thấy thơ cổ điển, Nguyễn Khuyến vận dụng tự nhiên phù hợp Cần trúc mảnh khẽ đong đưa trước gió hắt hiu (gió nhẹ) tôn thêm vẻ mênh mông bầu trời mùa thu b Hai câu thực: Nước biếc trơng tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào - Nước biếc màu đặc trưng nước mùa thu (trong xanh) Lúc sáng sớm chiều tối, mặt ao hồ thường có sương, trơng tầng khói phủ Cảnh vật quen thuộc, bình dị trở nên huyền ảo - Hình ảnh Song thưa để mặc bóng trăng vào có tương phản hữu hạn (song thưa) vơ hạn (bóng trăng), mà tứ thơ rộng mở, mênh mông ý nghĩa - Cảnh vật bốn câu thơ nhà thơ miêu tả thời điểm khác ngày, mối dây liên hệ chúng lại quán cảm xúc tác giả c Hai câu luận: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngối, Một tiếng khơng ngỗng nước - Tâm trạng hoài cổ chi phối cách nhìn, cách nghĩ nhà thơ Hoa năm mà nghĩ hoa năm ngoái Tiếng ngỗng trời kêu quen thuộc độ thu khiến nhà thơ giật mình, băn khoăn tự hỏi ngỗng nước nào? - Âm điệu câu thơ 4/1/2 chứa chất bâng khuâng, suy tư Nhà thơ quan sát cảnh vật với nỗi niềm u uất d Hai câu kết: Nhân hứng vừa toan cắt bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào - Thi hứng dạt thúc nhà thơ cầm bút, phần lí trí bừng thức khiến nhà thơ thấy thẹn với ông Đào (Tức Đào Tiềm, nhà thơ tiếng đời Đường bên Trung Quốc) - Nguyễn Khuyến thẹn tài thơ thua hay thẹn khơng có khí tiết cứng cỏi ơng Đào ? Nói Nguyễn Khuyến sáng tác nên Thu vịnh để đời - Câu thơ cuối bỏ lửng khơi gợi suy ngẫm người đọc Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 1,25 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chưa sâu: 0,75 điểm – 0,5 điểm - Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm điểm Đánh giá - Đặc sắc nghệ thuật 0,5 10 d e - Thu vịnh thơ hay, góp phần khẳng định tình u thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước thơ Nguyễn Khuyến Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý; 0,25 điểm Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo tả, ngữ pháp tiếng Việt Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ 0,25 0,25 -Hết 11 ... phẩm 1* 1* 1* 1TL* truyện/ thơ Tổng TN Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 4TN 1TL 40 TL TL 30 10 60 40 ● Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn: Ng? ?văn - Lớp 10 (Thời... liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung văn - Thể thái độ đồng tình khơng đồng tình với vấn đề đặt văn Viết Viết văn nghị văn nghị luận tác phẩm truyện/ luận tác thơ phẩm 1* ... hợp phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, biện pháp tu từ… - Nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống nghị luận tác phẩm văn học Thông hiểu: - Xác định mục đích, nội dung văn - Chỉ