Đề kiểm tra ngữ văn 10 kết nối tri thức cuối học kì 1 word đề số (29)

18 12 0
Đề kiểm tra ngữ văn 10 kết nối tri thức cuối học kì 1 word đề số (29)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI HỌC KÌ 1 WORD ĐỀ SỐ (29) docx BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT TT Nội dung kiến thức/kĩ năng Đơn vị[.]

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Nội dung kiến thức/kĩ ĐỌC HIỂU Đơn vị kiến thức/kĩ Bài Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: Sức hấp dẫn - Xác định phương thức biểu đạt, thể loại văn bản/đoạn trích truyện kể (Văn truyện - Xác định cốt truyện; không dân gian, truyện gian, thời gian, nhân vật, lời người kể trung đại, truyện chuyện thứ ba lời nhân vật đại tác phẩm truyện, tình truyện chương trình) Thơng hiểu: - Hiểu đặc sắc nội dung văn bản/đoạn trích: chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa hình tượng nhân vật, ý nghĩa việc chi tiết tiêu biểu, ý nghĩa tình truyện… - Hiểu đặc sắc nghệ thuật văn bản: nghệ thuật trần thuật, xây dựng nhân vật, chi tiết tiêu biểu… - Hiểu số yếu tố truyện nói chung Vận dụng: Mức độ nhận thức (tỉ lệ %) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 15 25 20 Tổng Vận dụng cao 60 - Nhận xét giá trị yếu tố nội dung, hình thức văn - Rút thông điệp, học cho thân từ nội dung văn Bài Nhận biết: Vẻ đẹp thơ ca - Xác định thông tin nêu (Văn thơ trung văn bản/đoạn trích đại, thơ đại ngồi chương trình) - Nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ, thành ngữ, điển cố văn bản/đoạn trích Thơng hiểu: - Hiểu nghĩa từ/câu ngữ cảnh; nội dung văn bản/đoạn trích - Hiểu cách triển khai lập luận, ngôn ngữ biểu đạt; giá trị thành ngữ, điển cố, biện pháp tu từ văn bản/đoạn trích Nhận biết: - Xác định phương thức biểu đạt, thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp đối, biện pháp tu từ, nhân vật trữ tình - Xác định chi tiết nghệ thuật đặc sắc văn thơ - Nhận biết lỗi dùng từ, lỗi trật tự từ dịng thơ Thơng hiểu: - Hiểu đặc sắc nội dung văn thơ: tâm tư, tình cảm nhân vật trữ tình - Hiểu đặc sắc nghệ thuật văn thơ: ngơn ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Chỉ điểm gần gũi nội dung, nghệ thuật văn thơ thuộc văn hóa khác nhau; Vận dụng: - Nhận xét ý nghĩa, giá trị yếu tố nội dung, hình thức văn thơ - Rút thông điệp, học cho thân từ nội dung văn thơ; Bài Nghệ thuật Nhận biết: thuyết phục - Xác định thông tin nêu văn nghị luận văn bản/đoạn trích (VB/đoạn trích - Nhận diện phương thức biểu nghị luận đạt, thao tác lập luận, phong cách chương trình) ngơn ngữ, biện pháp tu từ, văn bản/đoạn trích Thông hiểu: - Hiểu nghĩa từ/câu ngữ cảnh; nội dung văn bản/đoạn trích - Hiểu cách triển khai lập luận, ngôn ngữ biểu đạt; biện pháp tu từ văn bản/đoạn trích - Hiểu đặc điểm văn nghị luận thể văn bản/đoạn trích Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thông điệp/bài học cho thân Bài Nhận biết: Sức sống sử thi - Nhận diện yếu tố sử thi: thời gian, không gian, cốt truyện, (Một trích đoạn sử nhân vật, lời người kể chuyện lời thi ngồi chương nhân vật; trình) -Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu, nhân vật mối quan hệ nhân vật Thông hiểu: - Hiểu nội dung văn bản/đoạn trích - Hiểu ý nghĩa chi tiết tiêu biểu, ý nghĩa tác phẩm; Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; - Bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thông điệp/bài học cho thân Bài Nhận biết: Tích trị sân khấu - Xác định số yếu tố văn dân gian chèo/tuồng: đề tài, nhân vật, lời thoại, (Một trích đoạn phương thức lưu truyền… tích trị sân khấu - Nhận diện đặc điểm dân gian ngồi ngơn ngữ chèo/tuồng; chương trình) Thơng hiểu: - Hiểu ý nghĩa lời thoại, đặc sắc nội dung nghệ thuật tích trị dân gian; Phát giá trị đạo đức, văn hóa từ văn bản, đoạn trích chèo/tuồng Vận dụng: - Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/đoạn trích - Rút thơng điệp/bài học cho thân Làm văn Nghị luận văn học Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận; (Một văn bản/đoạn vấn đề nghị luận trích thơ, truyện - Giới thiệu tác giả, đoạn trích /tác văn nghị phẩm luận) - Nêu nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật bật đoạn trích/tác phẩm Thơng hiểu: - Diễn giải đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản/đoạn trích theo yêu cầu đề; - Lí giải số đặc điểm thể loại thể đoạn trích/tác phẩm Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn trích /tác phẩm 10 15 10 40 - Nhận xét nội dung, nghệ thuật đoạn trích/tác phẩm vị trí, đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục Nghị luận xã hội tư tưởng đạo lý Nhận biết: - Xác định tư tưởng, đạo lí cần bàn luận - Xác định cách thức trình bày văn (500 chữ) Thơng hiểu: - Diễn giải nội dung, ý nghĩa tư tưởng, đạo lí Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tư tưởng, đạo lí Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng đạo lí - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục Nghị luận xã hội Nhận biết: tượng đời - Xác định tượng đời sống sống cần bàn luận - Xác định cách thức trình bày văn (500 chữ) Thơng hiểu: - Hiểu thực trạng/nguyên nhân/các mặt lợi - hại, - sai tượng đời sống Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tượng đời sống Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tượng đời sống - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ chung 30 40 70 25 30 100 100 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn; Lớp 10 - Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 90 phút TT Kĩ Nội dung/đơn vị kiến thức Đọc Văn nghị luận Viết Tỉ lệ % Viết văn nghị luận Nhận biết TNKQ TL 15 25 Tỉ lệ% Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung (%) Mức độ đánh giá Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL 10 10 15 * Lưu ý: Kĩ viết có 01 câu bao gồm 04 cấp độ 15 15 40 70 Vận dụng cao TNKQ TL 10 20 25 30 Tổng 60 10 30 5 25 30 40 100 TT BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn; Lớp 10 - Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 90 phút Kĩ Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Mức độ nhận thức (tỉ lệ %) thức/ Kĩ Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Đọc hiểu Văn nghị Nhận biết: Nhận biết phương thức biểu đạt, biện pháp luận tu từ văn bản, từ ngữ, câu văn Tổng 10 Thơng hiểu: - Nêu nội dung chính, ý nghĩa văn - Trình bày mục đích, quan điểm người viết Viết Vận dụng: - Nêu thông điệp từ nội dung văn Tỉ lệ% Viết Nhận biết: luận - Xác định cấu trúc phẩm chất luận trung thực - Xác định rõ luận đề viết Thông hiểu: 15% 25% 20% 60% - Thể quan điểm riêng thân phẩm chất trung thực sống; - Biết liên hệ dẫn chứng để làm rõ vấn đề; Vận dụng: -Sử dụng nhuần nhuyễn thao tác lập luận để làm sáng tỏ vấn đề thuyết phục; Vận dụng cao Thuyết phục, truyền cảm hứng gợi suy ngẫm cho người đọc Tỉ lệ % Tổng số câu 10% 15% 10% 5% 40% 11 Tỉ lệ 25% 40% 30% 5% 100% Tỉ lệ chung 70% - Cách tính điểm câu hỏi quy định chi tiết Đáp án hướng dẫn chấm 30% 100% SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT TÂN YÊN SỐ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MƠN NGỮ VĂN 10 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: SỰ TRUNG THỰC CỦA TRÍ THỨC (1) Theo nghĩa truyền thống, kẻ sĩ người có học Có học nên biết lẽ phải trái để “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Cái dũng họ dũng chém tướng đoạt thành mà hệ trí, nhằm làm sáng tỏ đạo thánh hiền Đó cơng việc khó khăn, chí nguy hiểm (2) Khơng phải lúc có Chu Văn An trước lộng hành đám sủng thần, dám dâng thất trảm sớ sau bị khước từ, kiên từ quan dạy học (3) Khơng phải lúc có anh em thái sử Bá thời Xuân Thu Thôi Trữ sau giết vua Tề, lệnh cho thái sử Bá phải ghi vào sử: “Tề Trang Công bị bạo bệnh mà chết” Bá ghi: “Năm Ất Hợi, tháng Năm, Thôi Trữ giết vua” Thôi Trữ giận, lôi Bá chém Bá có ba người em Hai người noi gương anh bị chém Người em út điềm nhiên viết: “Năm Ất Hợi, tháng Năm, Thôi Trữ giết vua” Trữ quát: “Ba anh bị chém, không sợ sao?” Người nói: “Việc quan thái sử ghi lại thật, xuyên tạc bị chết chém cịn hơn” (4) Nhưng khơng hiểu tơi khơng thích từ “kẻ sĩ” Có lẽ màu sắc “hồi cổ” chăng? Đạo thánh hiền cao quý đáng trân trọng có Kẻ sĩ thời trí thức tính rộng mở từ Nhất vào thời đại kinh tế tri thức phát triển với bùng nổ khoa học, đặc biệt ngành tin học Người trí thức khơng tơn trọng thánh hiền mà cịn kẻ dám mày mị vào cõi khơng biết, đấu tranh với định kiến để phát thật cho tương lai (5) Một nước phát triển nước ta cần nhanh chóng đào tạo đội ngũ trí thức đơng đảo để khỏi tụt hậu Muốn phải lập cho môi trường lành mạnh tảng trung thực trí thức Ít lâu báo chí nói nhiều đến nạn giả Đó tượng xã hội nghiêm trọng, cần phải loại bỏ Nhưng theo tơi, khơng nghiêm trọng hội chứng “bằng thật, người giả” hội chứng có nguy gây lẫn lộn hệ giá trị làm ô nhiễm môi trường đạo đức xã hội trung thực, thật/ giả phải phân định rạch ròi minh bạch Chúng ta thường nói nhiều đến tài trí thức Nhưng tài trí thức phát triển lâu dài bền vững tảng xã hội trung thực (Trích từ Đối thoại với đời & thơ, Lê Đạt, NXB Trẻ, 2008, tr.14-15) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Phương thức biểu đạt sử dụng văn A tự B nghị luận C miêu tả D biểu cảm Câu Theo nghĩa truyền thống, kẻ sĩ người nào? A Một người có học B Một người giỏi võ C Một người giỏi ứng D Một người có khí phách lẫm liệt Câu Ý nêu xác biện pháp tu từ sử dụng đoạn (2) đoạn (3): A So sánh điệp ngữ B Ẩn dụ liệt kê C Điệp ngữ liệt kê D Ẩn dụ điệp ngữ Câu Ý nói khơng tác dụng việc dẫn lại câu chuyện Chu Văn An anh em thái sử Bá thời Xuân Thu văn bản? A Làm sáng tỏ dũng khí kẻ sĩ thời xưa B Làm sáng tỏ nguy hiểm để cảnh báo kẻ sĩ nên tránh C Làm sáng tỏ dũng khí bất chấp nguy hiểm kẻ sĩ D Làm sáng tỏ phẩm chất trung thực kẻ sĩ Câu Hội chứng “bằng thật, người giả” mà tác giả đề cập văn hiểu là: A người dùng giả tỏ dùng thật B người dùng thật sống giả dối C người dùng thật trình độ cỏi, khơng tương xứng với cấp D người dùng giả có trình độ cao, khơng tương xứng với cấp Câu Mục đích việc so sánh kẻ sĩ trí thức ngày gì? A Làm bật dũng khí kẻ sĩ xưa bảo vệ đạo thánh hiền B Khẳng định trí thức xưa phải đối mặt với nguy hiểm C Nhấn mạnh điểm trí thức ngày so với kẻ sĩ D Khẳng định kẻ sĩ dám chết đấu tranh cho thật Câu Ý sau khái quát đầy đủ nội dung văn bản? A Bàn phẩm cách trung thực trí thức xây dựng xã hội trung thực để tài năng, trí thức phát triển bền vững B Bàn kẻ sĩ dám đấu tranh để bảo vệ thật cần thiết phải xây dựng xã hội trung thực C Bàn vai trò đạo thánh hiền cần thiết phải học tập gương dám chết đạo thánh hiền D Bàn sứ mệnh trí thức ngày nay: phải biết đấu tranh với định kiến để phát thật cho tương lai Trả lời câu hỏi: Câu Vì tác giả cho rằng: “tài phát triển lâu dài bền vững tảng xã hội trung thực”? Câu Thông điệp ý nghĩa tác giả gửi gắm qua văn bản? Câu 10 Ngồi phẩm chất trung thực, theo anh/chị, người trí thức thời đại 4.0 cịn cần có thêm phẩm chất nào? II LÀM VĂN (4 điểm) Hãy viết văn nghị luận (khoảng 500 chữ) bày tỏ suy nghĩ anh/chị phẩm chất trung thực sống Hết -Cán coi thi không giải thích thêm SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT TÂN YÊN SỐ Phần I Câu ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 10 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Nội dung ĐỌC HIỂU B A C B C C A Tài phát triển lâu dài bền vững tảng xã hội trung thực, vì: Xã hội trung thực tôn trọng/ tôn vinh thực lực, giá trị thực người Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 10 II Gợi ý thông điệp rút từ văn bản: - Mỗi người (đặc biệt trí thức) biết sống trung thực góp phần xây dựng xã hội văn minh - Sống trung thực tạo niềm tin, ngưỡng mộ … Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương 01 ý đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 – 0,75 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận Gợi ý phẩm chất HS rút từ văn bản: - Sáng tạo - Năng động … Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương 02 ý đáp án: 1.0 điểm - Học sinh trả lời tương đương 01 ý đáp án: 0.5 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 – 0,75 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận LÀM VĂN a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận: Phẩm chất trung thực sống Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm - Học sinh xác định chưa vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm 1.0 1.0 4,0 0,25 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận: * Nêu vấn đề: Phẩm chất trung thực sống * Triển khai vấn đề: HS triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Đảm bảo số ý sau: - Giải thích: trung thực người có đức tính trung thực; - Bàn luận: + Biểu phẩm chất trung thực: không gian dối, không bao che xấu, tin tưởng công lý, dám đấu tranh với xấu ác, không ngại nhận lỗi, nhận khuyết điểm… + Vì cần phải có phẩm chất trung thực? ++ Người có tính trung thực giữ chữ tín, người tin tưởng, tín nhiệm, yêu quý dễ tạo cho hội, dễ thành cơng; ++ Trung thực tiền đề đức tính quý báu khác như: cương trực, thẳng thắn…, giúp người nâng cao phẩm giá thân… ++ Góp phần xây dựng xã hội sạch, văn minh, tốt đẹp… (Kết hợp nêu dẫn chứng) - Phê phán người sống giả dối, hai mặt - HS rút học nhận thức, hành động thân * Kết thúc vấn đề: Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chưa sâu: 1,0 điểm - 1,75 điểm - Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm - 0,75 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ I + II Hết 3.0 (0,25) (0,25) (1,75) 0,5 0,25 0,25 0,25 10 ... số câu 10 % 15 % 10 % 5% 40% 11 Tỉ lệ 25% 40% 30% 5% 10 0 % Tỉ lệ chung 70% - Cách tính điểm câu hỏi quy định chi tiết Đáp án hướng dẫn chấm 30% 10 0 % SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT TÂN YÊN SỐ ĐỀ KIỂM... Tổng 60 10 30 5 25 30 40 10 0 TT BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn; Lớp 10 - Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 90 phút Kĩ Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Mức độ nhận thức (tỉ... 10 0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn; Lớp 10 - Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 90 phút TT Kĩ Nội dung/đơn vị kiến thức Đọc Văn nghị luận Viết Tỉ lệ % Viết văn nghị luận

Ngày đăng: 10/02/2023, 22:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan