Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại ngân hàng Công Thương Nguyễn Trãi
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA NHTM 2
1.1 Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại 2
1.1.1 Khái niệm về NHTM và tín dụng ngân hàng 2
1.1.1.1 Khái niệm về NHTM 2
1.1.1.2 Khái niệm tín dụng NHTM 3
1.1.1.3 Các tiêu thức phân loại tín dụng ngân hàng 3
1.1.2 Vai trò của tín dụng 4
1.1.3 Chất lượng tín dụng 4
1.1.3.1 Khái niệm: 4
1.1.3.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng 5
1.1.3.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 5
1.2 Hoạt động cho vay của NHTM 6
1.2.1 Khái niệm 6
1.2.2 Các loại hình cho vay 6
1.2.3 Quy trình cho vay 7
1.3 Hiệu quả vốn cho vay 9
1.3.1 Khái niệm 9
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay của NHTM 9
1.3.2.1 Doanh số cho vay 9
1.3.2.2 Dư nợ cho vay 9
1.3.2.3 Tỉ lệ nợ quá hạn 10
1.3.2.4 Vòng quay vốn tín dụng 10
1.3.2.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 11
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay của NHTM 11
1.3.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 11
1.3.3.2 Các nhân tố về phía ngân hàng 11
1.3.3.3 Các nhân tố về phía khách hàng 13
1.4 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả cho vay 14
1.4.1 Đối với nền kinh tế quốc dân 14
Trang 21.4.2 Đối với NHTM 14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NGUYỄN TRÃI 15
2.1 Khái quát về Ngân hàng Công Thương - Chi nhánh Nguyễn Trãi 15
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 15
2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức NHCT Nguyễn Trãi - Hà Nội 15
2.2 Tình hình hoạt động và kinh doanh của Chi nhánh: 18
2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Nguyễn Trãi 18
2.2.2 Hoạt động huy động vốn: 18
2.2.3 Tình hình sử dụng vốn: 21
2.2.3.1 Doanh số cho vay 21
2.2.3.2 Tình hình dư nợ 22
2.2.3.3 Tình hình thu nợ 23
2.2.3.5 Vòng quay vốn tín dụng 25
2.3 Đánh giá chung về hoạt động cho vay của NHCT Nguyễn Trãi 25
2.3.1 Kết quả đạt được: 25
2.3.2 Những mặt hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 27
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG NGUYỄN TRÃI 29
3.1 Định hướng hoạt động của NHCT Nguyễn Trãi năm 2009 29
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay tại NHCT Nguyễn Trãi 30
3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay 30
3.2.2 Đảm bảo tốt quy trình cho vay 31
3.2.3 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 31
3.2.4 Tăng cường các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro 32
3.2.5 Tăng cường công tác quản lý giám sát 33
3.2.6 Xử lý các khoản nợ quá hạn 33
3.2.7 Làm tốt công tác marketing ngân hàng 34
3.3 Một số kiến nghị 35
3.3.1 Đối với NN Và NHNN 35
3.3.2 Kiến nghị đối với NHCT VN 36
Trang 3KẾT LUẬN 37
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHTM VN : Ngân hàng thương mại Việt Nam
NHCT VN : Ngân hàng Công Thương Việt Nam
NHCT NT : Ngân hàng Công Thương Nguyễn Trãi
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2008 vừa qua là một năm đầy biến động đối với nền tài chính toàn cầu
Sự sụp đổ của những đại gia trong nghành tài chính ngân hàng tại các quốc gia lớntrên thế giới là bài học cho tất cả các ngân hàng.Các NHTM Việt Nam cũng khôngtránh khỏi những biến động chung đó Để vực dậy sau những khó khăn đã qua vàđối mặt với những thử thách trước mắt đòi hỏi các ngân hàng phải định hướng chomình một con đường đi vững chắc Năm 2009, Việt Nam sẽ thực hiện theo đúngtiến trình hội nhập WTO, mở cửa cho các ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam.Phải làm gì để có thể đứng vững trong cuộc cạnh tranh khốc liệt với các tập đoàntài chính lớn mạnh nước ngoài ? Làm thế nào để tận dụng được thế mạnh là mộtngân hàng trong nước am hiểu về thị trường của chính mình? Đây chính là nhữngcâu hỏi được đặt ra và là hướng đi chung cho các NHTM VN hiện nay
Nâng cao hiệu quả cho vay là yêu cầu cấp thiết đối với mỗi ngân hàng trong tìnhhình hiện tại để đảm bảo an toàn về vốn, tránh được những rủi ro tín dụng, giúp ngânhàng làm ăn có hiệu quả Chính vì nhận thức được vai trò quan trọng của hoạt độngnày, nên sau một thời gian thực tập tại NHCT Nguyễn Trãi ,cùng với sự giúp đỡ của
cán bộ chi nhánh, và với những gì đã học hỏi được từ thực tế em đã chọn đề tài: “Một
số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại ngân hàng Công Thương Nguyễn Trãi”
làm đề tài luận văn tốt nghiệp
Nội dung luận văn chia làm 3 chương:
Chương I : Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại và hiệu quả
cho vay của NHTM.
Chương II : Thực trạng hiệu quả cho vay tại Ngân hàng Công Thương
Nguyễn Trãi.
Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay tại ngân
hàng công thương Nguyễn Trãi
Trang 5CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ
HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA NHTM
1.1 Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm về NHTM và tín dụng ngân hàng
NHTM thực hiện 3 chức năng chính sau :
-Trung gian tài chính: bao gồm chức năng làm trung gian tín dụng và trung
gian thanh toán
+Trung gian tín dụng : Chức năng làm trung gian tín dụng là một trong nhữngchức năng cơ bản nhất của NHTM Với chức năng này NHTM có thể huy độngđược những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân chúng để cung cấp vốn chonhững đối tượng thiếu vốn trong xã hội Nhờ có chức năng này của NHTM mà nềnkinh tế có thể phát triển được, các doanh nghiệpcó thể thực hiện được ý tưởng kinhdoanh của mình
+Trung gian thanh toán: NHTM thực hiện được chức năng làm trung gianthanh toán là do NHTM đang đóng vai rò là người thủ quỹ lớn của các doanhnghiệp NHTM thực hiện chức năng này bằng cách thực hiện theo lệnh của các chủtài khoản trích một khoản tiền của người này để chuyển sang tài khoản của ngườikhác
Trang 6-Chức năng tạo tiền: tức là chức năng sáng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng
khối lượng tiền tệ cho nền kinh tế
-Chức năng “sản xuất” : bao gồm việc huy động và sử dụng các nguồn lực để
tạo ra sản phẩm và dịch vụ ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế
1.1.1.2 Khái niệm tín dụng NHTM
Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bêncho vay (ngân hang và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanhnghiệp và các chủ thể khác) trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đivay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có tráchnhiệm hoàn trả theo những điều kiện đã thỏa thuận vốn gốc và lãi cho bên cho vaykhi đến hạn thanh toán
1.1.1.3 Các tiêu thức phân loại tín dụng ngân hàng.
*Căn cứ vào mục đích thì có các loại cho vay sau:
-Cho vay bất động sản
-Cho vay công nghiệp và thương mại
-Cho vay nông nghiệp
-Cho vay cá nhân
*Căn cứ vào thời hạn cho vay:
-Cho vay ngắn hạn:có thời hạn dưới 12 tháng
-Cho vay trung hạn: có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng
-Cho vay dài hạn: co thời hạn từ 60 tháng trở lên
*Căn cứ vào mức độ tín nhiệm với khách hàng:
-Cho vay không đảm bảo
-Cho vay có đảm bảo
*Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng:
-Cho vay bằng tiền
-Cho vay bằng tài sản
Trang 7*Căn cứ vào phương pháp hoàn trả:
-Cho vay trả góp
-Cho vay phi trả góp
*Căn cứ vào xuất xứ tín dụng:
-Cho vay trực tiếp
-Cho vay gián tiếp
1.1.2 Vai trò của tín dụng
Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy quan trọng tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triểncủa nền kinh tế Nó thúc đẩy sản xuất và lưu thông phát triển, góp phần đẩy nhanhquá trình tái sản xuất mở rộng TDNH là công cụ điều hòa lưu thông tiền tệ vàthông qua đó điều tiết vĩ mô nền kinh tế TDNH có chức năng huy động vốn và tậptrung vốn tạm thời nhàn rỗi để đưa vào sử dụng Cụ thể:
-TDNH đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh được liên tục và ngày càng mở rộng
-TDNH tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển, thúc đẩy cạnh tranh trongnền kinh tế và góp phần tạo nên một cơ cấu kinh tế hợp lý
-TDNH là công cụ tài trợ đắc lực cho các nghành kinh tế kém phát triển vànhững nghành kinh tế mũi nhọn
-TDNH là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nước ngoài thúc đẩy quátrình mở rộng, tăng trưởng mối quan hệ hợp tác kinh tế trong khu vực và thế giới.-TDNH góp phần điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông và chống lạm phát
1.1.3 Chất lượng tín dụng
1.1.3.1 Khái niệm:
Chất lượng tín dụng là kết quả hoạt động tín dụng trong một giai đoạn từ khicho vay đến khi thu hồi vốn của ngân hàng, trong quá trình vay vốn khách hàng sửdụng vốn vay vào quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra số tiền lớn hơn đủ đểhoàn trả ngân hàng gốc và lãi và có lợi nhuận Có nhiều quan điểm về chất lượng
Trang 8tín dụng nhưng có thể nhận thấy : “ Chất lượng tín dụng ngân hàng là hiệu quả
mang lại các khoản tín dụng, được đo bằng sự phát triển kinh tế xã hội, lợi nhuận của doanh nghiệp và chủ sở hữu nguồn vốn nhàn rỗi được ngân hàng thương mại sử dụng”.
1.1.3.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng
-Chất lượng huy động vốn :
Chất lượng huy động vốn là tiêu chí chỉ rõ sự tương quan giữa chi phí bỏ ra
để huy động vốn với tổng vốn huy động mới trong kì
*Giá thành 1 đơn vị vốn huy động(A)=Tổng chi phí bỏ ra(A1)/ Tổng vốn huyđộng (A2)
A1 gồm: lợi tức trả cho người gửi tiền ; chi phí quản lý, quảng cáo tiếp thị; rủi
ro mất vốn…
A2: Tổng vốn huy động được trong kỳ
*Tỷ trọng vốn được sử dụng=Tổng vốn cho vay và đầu tư và thực hiện dịchvụ(B1)/ Tổng vốn huy động (B2)
-Chất lượng vốn cho vay:
Để đánh giá chất lượng hiệu quả vốn vay người ta thường dùng các chỉ tiêu :+Tỷ lệ nợ quá hạn; Vòng quay vốn tín dụng; Thu nhập từ hoạt động tín dụngCác chỉ tiêu này sẽ được phân tích rõ hơn ở mục 3.2
1.1.3.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng
Sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa đòi hỏi tín dụng ngày càngphát triển và mở rộng nhằm cung cấp thêm nguồn vốn đáp ứng nhu cầu ngày càngtăng trong đời sống kinh tế xã hội
Đảm bảo chất lượng tín dụng là điều kiện để ngân hàng làm tốt vai trò trunggian thanh toán vì chất lượng tín dụng được đảm bảo làm tăng vòng quay vốn tíndụng, góp phần lành mạnh hóa quan hệ tín dụng
Trang 9Chất lượng tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại lâu dài và nâng cao
uy tín của ngân hàng vì chất lượng tín dụng giúp ngân hàng có những khách hàngtrung thành và những khoản lợi nhuận bổ sung vốn đầu tư
Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ có hiệu quả chosản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanhđều dựa trên nguồn vốn tự có, các nguồn tài trợ từ bạn hàng Song việc nâng caochất lượng tín dụng vẫn là nguồn tài trợ có hiệu quả hơn cả vì nó thỏa mãn nhu cầuvốn về số lượng và thời hạn
Chất lượng tín dụng góp phần kiềm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế Khi mà
số lượng hàng hóa và tiền tệ trong lưu thông mất cân bằng (tiền >hàng)sẽ gây lạmphát Lạm phát là sự tăng lên trong mức giá cả chung trong nền kinh tế, làm chogiá cả trong nước đắt lên, đời sống nhân dân khó khăn, nền kinh tế bất ổn Đểchống đỡ với lạm phát, Chính phủ có thể áp dụng nhiều biện pháp nhưng một trongnhững biện pháp có hiệu quả nhất là sử dụng công cụ tín dụng ngân hang mà cụthể ở đây là lãi suất tín dụng Để hạn chế việc chi tiền cho nền kinh tế và giảmlượng tiền mặt lưu thông ngân hàng có thể nâng lãi suất tiền gửi và từ đó tăng lãisuất cho vay để thu hút lượng tiền thừa trong nền kinh tế Có thể nói tín dụng làcông cụ rất hiệu quả trong việc bơm tiền vào lưu thông cũng như hút tiền từ lưuthông về Nó là công cụ để điều hòa lưu thông tiền tệ, góp phần chống lạm phát
1.2 Hoạt động cho vay của NHTM
1.2.1 Khái niệm
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
1.2.2 Các loại hình cho vay
Hoạt động cho vay của NHTM rất đa dạng và có thể phân theo nhiều tiêu thứckhác nhau như: mục đích của tín dụng; thời hạn tín dụng; mức độ tín nhiệm củakhách hàng; phương thức cho vay; phương thức hoàn trả nợ vay
Trang 10Một cách phân loại thường được dùng là phân loại dựa vào phương thức chovay Theo đó cho vay được phân thành các loại hình như sau:
Cho vay theo món vay: mỗi lần vay vốn khách hàng và NHTM thực hiện thủ
tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng Đặc điểm của loại vay này là kháchhàng vay món nào thì phải làm hồ sơ xin vay món đó
Cho vay theo hạn mức tín dụng: NHTM và khách hàng xác định, thoả thuận
một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoản thời gian nhất định Đặc điểm cơbản của loại cho vay này là một hồ sơ xin vay dùng để xin vay cho nhiều món vay
Cho vay theo định mức thấu chi: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho
phép người vay được vay vượt trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến mộtgiới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định
Ngoài ra một cách phân loại phổ biến nữa là theo thời hạn cho vay:
Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.Thông
thường mục đích của vay ngắn hạn là để đầu tư vào tài sản lưu động, vay tiêudùng
Cho vay trung và dài hạn : là các khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng
đến trên 60 tháng Mục đích của vay dài hạn là để đầu tư vào tài sản cố định, đầu
bộ hồ sơ cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàng những thông tin sau:
+Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hàng
+Thông tin về khả năng sử dụng và hoàn trả vốn của khách hàng
+Thông tin về đảm bảo tín dụng
Bước 2: Phân tích tín dụng
Trang 11Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng
về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc vàlãi Mục tiêu của phân tích tín dụng là tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đếnnhững rủi ro cho ngân hàng, tiên lượng khả năng kiểm soát những loại rủi ro đó và
dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra
Bước 3:Quyết định và ký hợp đồng tín dụng
Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với một hồ sơ vayvốn của khách hàng Khâu quan trọng này lại là khâu khó xử lý nhất và dễ phạmsai lầm nhất.Có 2 loại sai lầm cơ bản thường xảy ra trong khâu này: Quyết địnhchấp thuận cho vay đối với một khách hàng không tốt hoặc từ chối cho vay đối vớimột khách hàng tốt
Cả 2 loại sai lầm này đều dẫn đến những thiệt hại đáng kể cho ngân hàng.Nhằm hạn chế sai lầm, NH thường chú trọng 2 vấn đề :
+Thu thập thông tin một cách đầy đủ và chính xác làm cơ sở để ra quyết định +Trao quyền quyết địnhcho một hội đồng tín dụng hoặc những người có nănglực phân tích và phán quyết
Bước 4:Giải ngân
Là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết tronghợp đồng Nguyên tắc giải ngân là luôn gắn liền vận động tiền tệ với vận độnghàng hoá hoặc dịch vụ đối ứng nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ sau này
Bước 5:Giám sát và thanh lý tín dụng
Giám sát tín dụng là khâu khá quan trọng nhằm mục tiêu đảm bảo cho tiềnvay được sử dụng đúng mục đích đã cam kết , kiểm soát rủi ro tín dụng, phát hiện
và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợsau này
Thanh lý hợp đồng tín dụng là khâu kết thúc của quy trình tín dụng Khâu nàygồm các việc quan trọng cần xử lý: Thu nợ cả gốc và lãi; Tái xét hợp đồng tíndụng; Thanh lý hợp đồng tín dụng
Trang 121.3 Hiệu quả vốn cho vay
1.3.1 Khái niệm
Hiệu quả cho vay được hiểu là khả năng đáp ứng một cách phù hợp nhất
về vốn của khách hàng trên cơ sở đảm bảo an toàn và sinh lời cho ngân hàng.
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay của NHTM
Có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả cho vaycủa NHTM nhưng trongluận văn này chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu cơ bản:
1.3.2.1 Doanh số cho vay
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng cho vay đối với nền kinh tếtrong một khoảng thời gian nhất định
Doanh số cho vay cho biết quy mô cho vay của ngân hàng đối với từng kháchhàng cụ thể và với cả nền kinh tế trong một khoảng thời gian
Doanh số cho vay phu thuộc vào quy mô, chính sách cho vay của ngân hàng,chu kỳ kinh tế, môi trường pháp lý.Thông thường những ngân hàng có uy tín, cómối quan hệ rộng, chính sách khách hàng tốt thì có doanh số cho vay lớn
1.3.2.2 Dư nợ cho vay
Dư nợ cho vay là tổng số tiền ngân hàng cho vay đối với nền kinh tế tại mộtthời điểm thống kê thường là cuối tháng, quý, hoặc năm
Tổng dư nợ của một ngân hàng cho biết trạng thái thanh khoản, khả năng đápứng nhu cầu vốn vay của ngân hàng đó.Tổng dư nợ cao (dư nợ lành mạnh )chứng
tỏ ngân hàng làm công tác marketing tốt, thu hút được nhiều khách hàng, đáp ứngphù hợp nhu cầu về vốn của mọi thành phần kinh tế, thu được lợi nhuận từ hoạtđộng cho vay Tổng dư nợ thấp chứng tỏ ngân hàng làm ăn chưa thực sự hiệu quả,chưa tận dụng tối đa nguồn vốn mà mình huy động được, chưa thu hút được nhữngkhách hàng tốt làm ăn với mình
Dư nợ đối với từng khách hàng cụ thể cho biết mối quan hệ của ngân hàng vàkhách hàng đó
Trang 131.3.2.3 Tỉ lệ nợ quá hạn
*Tỉ lệ nợ quá hạn= Nợ quá hạn / Tổng dư nợ
Tỉ lệ nợ quá hạn cho biết tỷ trọng của các khoản vay đã bị quá hạn trả nợ gốc
và lãi trong tổng dư nợ
Tỉ lệ nợ quá hạn phản ánh rõ nét nhất về hiệu quả công tác cho vay Tỉ lệ nợquá hạn thấp chứng tỏ các khoản vay của ngân hàng có chất lượng tốt, ngân hàngthực hiện đầy đủ quy trình thẩm định tín dụng Trong quá trình cho vay, có sự theosát, đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn Ngược lại tỉ lệ nợ quá hạn caođồng nghĩa với việc ngân hàng không thu đựơc nợ gốc và lãi từ khách hàng vayvốn Điều này cho thấy ngân hàng làm ăn kém hiệu quả, không thu được lợi nhuậnđồng thời phải mất thêm chi phí cho việc thu hồi nợ.Nếu tình trạng này kéo dàinguy cơ dẫn đến những rủi ro cho hoạt động của ngân hàng là rất lớn Chính vì vậy
mà các NHTM luôn dùng mọi biện pháp tích cực để tỉ lệ nợ quá hạn ở mức thấpnhất Theo quy định của NHNN VN, tỷ lệ nợ quá hạn dưới 5% là có thể chấp nhậnđược
Tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn chỉ tiêu này và cũng để thuận tiện trongviệc trích lập quỹ dự phòng tài chính, người ta chia chỉ tiêu này làm 2 loại:
*Tỉ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi=Nợ quá hạn có khả năng thu hồi / Nợquá hạn
*Tỉ lệ nợ quá hạn không có khả năng thu hồi= Nợ quá hạn không có khả năngthu hồi / Nợ quá hạn
1.3.2.4 Vòng quay vốn tín dụng
*Vòng quay vốn tín dụng= Doanh số thu nợ / Dư nợ tín dụng bình quân
Vòng quay vốn tín dụng là chỉ tiêu thường được các NHTM tính toán hàngnăm để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng, quy mô và chất lượng tíndụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Trang 14Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng trong thời gian mộtnăm.Vòng quay tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hàng đã luânchuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hoá.
1.3.2.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng
* Tỉ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng=Thu nhập từ hoạt động tín dụng /
Tổng thu nhập
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản tín dụng Do tín dụng
là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn nên thu nhập từ hoạt động tín dụng có ý nghĩa tolớn trong việc phản ánh khả năng sinh lời của ngân hàng
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay của NHTM
1.3.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
-Môi trường pháp lý:
Môi trường pháp lý bao gồm các hệ thống chính sách pháp luật được banhành nhằm tạo khung pháp lý cho việc quản lý hoạt động của cáctổ chức Hoạtđộng ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế nênluôn phải tuân thủ mọi quy định của pháp luật như các quy định về tỷ lệ dự trữ bắtbuộc , tỉ lệ đảm bảo an toàn, quy mô, giới hạn cho vay…
-Môi trường kinh tế:
Đặc tính của ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng rất nhạy cảm với những biến động kinh tế vĩ mô.Môi trường kinh tế tác động trực tiếp đến ngân hàng, ảnh hưởng đến khả năng chovay và huy động vốn, lãi suất cho vay và huy động, chính sách cho vay của ngânhàng Hơn nữa, môi trường kinh tế còn tác động đến khách hàng vay vốn, ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh, khả năng trả nợ của họ
1.3.3.2 Các nhân tố về phía ngân hàng
-Chính sách tín dụng :
Trang 15Đối với mỗi ngân hàng, tín dụng luôn là hoạt động chiếm tỷ trọng cao nhấttrong cơ cấu tài sản và cơ cấu thu nhập nhưng cũng đồng thời là hoạt động phứctạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất Bởi vậy để đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu quả,kiểm soát rủi ro, phát triển bền vững, đáp ứng các tiêu chuẩn pháp lý, nhất thiếtphải xây dựng một chính sách tín dụng nhất quán và hợp lý, phát huy được các thếmạnh, khắc phục hạn chế các điểm yếu nhằm mục tiêu an toàn và sinh lợi.
Một chính sách tín dụng được đánh giá tốt là một chính sách tín dụng đượctrình bày bằng những thuật ngữ chính xác, những hướng dẫn được thể hiện rõ ràngđối với các loại hình tín dụng khác nhau Chính sách tín dụng phải vạch ra cho cán
bộ tín dụng phương hướng hoạt động và một khung tham chiếu rõ ràng để làm căn
cứ xem xét các nhu cầu vay vốn Tuy nhiên chính sách tín dụng không nên quyđịnh quá chặt chẽ, vì khi đó nó sẽ bóp nghẹt tính sáng tạocủa cán bộ tín dụng trongmột số trường hợp ngoại lệ Chính sách tín dụng có thể cho phép cán bộ tín dụngquyết định một khoản cho vay an toàn và hiệu quả, trong trường hợp này đôi khi
nó có thể vượt ra ngoài giới hạn của chính sách tín dụng Một chính sách tín dụngtốt sẽ là một công cụ quan trọng để đào tạo các cán bộ chưa có kinh nghiệm và làcông cụ để tạo ra mối liên hệ tốt trong nội bộ ngân hàng
Một chính sách tín dụng phù hợp sẽ giúp cho hoạt động cho vay của ngânhàng giảm thiểu được rủi ro, nâng cao chất lượng cho vay và do đó hiệu quả củacác món vay được nâng cao
Nội dung cơ bản của chính sách tín dụng bao gồm: Chính sách khách hàng;Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng; Chính sách lãi suất và phí tín dụng; Chínhsách đảm bảo; Chính sách đối với các tài sản có vấn đề
-Quy trình thẩm định tín dụng:
Thẩm định cho vay là khâu quan trọng nhất của quy trình cho vay và là cơ sở
để cán bộ tín dụng và cơ quan quản lý ra quyết định cho vay hay không
Do vậy chất lượng thẩm định cho vay là cơ sở đầu tiên để đánh giá chất lượngmột khoản vay, từ đó sẽ quyết định tính hiệu quả của khoản vay
Trang 16-Đội ngũ nhân sự:
Cán bộ tín dụng là người tiếp xúc trực tiếpvới khách hàng, có vai trò quyết địnhđến tính chính xác của các quyết định cho vay Vì vậy cán bộ tín dụng sẽ có ảnhhưởng đến chất lượng của khoản vay và do vậy ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay.Chất lượng cán bộ tín dụng được đánh giá trên 2 tiêu chí là trình độ nghiệp vụ
và đạo đức nghề nghiệp
Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng là một trong những điều kiện cần đảmbảo cho hiệu quả cho vay.Trình độ nghiệp vụ bao gồm kiến thức chuyên môn vàkinh nghiêm thực tiễn Qua đó, ảnh hưởng đến khả năng thẩm định tín dụng và raquyết định cho vay
Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng là điều kiện kiên quyết để đảm bảohoạt động cho vay đạt hiệu quả cao
-Chất lượng hệ thống thông tin:
Đối với hoạt động tín dụng thì thông tin mang ý nghĩa sống còn Vì vậy mỗi ngânhàng cần xây dựng hệ thống thông tin để hình thành cơ sở dữ liệu phục vụ cho việcnghiên cứu, phân tích để đưa ra những quyết sách điều hành nhanh nhạy và khoa học.Ngân hàng phải tốn nhiều công sức để cố gắng biết được thông tin Cán bộ tíndụng ngân hàng cần quan tâm nhiều đến doanh nghiệp xin vay để nắm bắt thông tin củadoanh nghiệp Những người đi vay muốn giao dịch với những người cho vay hiểu biết
về lĩnh vực mà họ đang hoạt động Cơ sở dữ liệu thông tin rất hữu ích và nếu được sắpxếp tổ chức một cách phù hợp sẽ tạo điều kiện cho việc ra quyết định cho vay dễ dànghơn nhiều
1.3.3.3 Các nhân tố về phía khách hàng
Khách hàng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng
vì họ là đối tác của ngân hàng trong hoạt động cho vay Ảnh hưởng của kháchhàng có thể xét trên 2 khía cạnh là khả năng và ý chí trả nợ của khách hàng
Khả năng trả nợ bao gồm : tiềm lực tài chính, thực trạng và kết quả hoạt độngkinh doanh của khách hàng
Trang 17Ý trí trả nợ và đạo đức của khách hàng: bao gồm việc khách hàng có sử dụngvốn vay đúng mục đích không? Khách hàng có trung thực thiện chí trong việc cungcấp thông tin cho ngân hàng? Khách hàng có muốn trả nợ không?
1.4 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả cho vay
1.4.1 Đối với nền kinh tế quốc dân
Ngân hàng là một chủ thể quan trọng trong nền kinh tế Việc nâng cao hiệuquả cho vay sẽ giúp ngân hàng thực hiện tốt vai trò là trung gian tài chính, giúpđiều hoà vốn cho nền kinh tế, giải quyết mối quan hệ cung cầu về vốn
Hơn nữa, nâng cao hiệu quả cho vay sẽ giúp ổn định tiền tệ, kiềm chế lạmphát, mang lại tăng trưởng bền vững cho nền kinh tế
1.4.2 Đối với NHTM
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàngvới nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cho vay vàcung ứng dịch vụ thanh toán Vì vậy việc nâng cao hiệu quả cho vay sẽ giúp ngânhàng đảm bảo an toàn vốn, giảm thiểu rủi ro tín dụng: rủi ro hối đoái, rủi ro thanhtoán, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất
Trang 18CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG NGUYỄN TRÃI.
2.1 Khái quát về Ngân hàng Công Thương - Chi nhánh Nguyễn Trãi
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Chi nhánh NHCT Nguyễn Trãi trụ sở tại 39 Trần Phú Văn Mỗ Hà Đông
-Hà Nội được nâng cấp từ chi nhánh cấp II trực thuộc NHCT tỉnh -Hà Tây thành chinhánh cấp I phụ thuộc NHCT Việt Nam từ ngày 01/07/2006 với quy mô 4 phòngchức năng, ba quỹ tiết kiệm hoạt động trên địa bàn phường Văn Mỗ - Hà Đông -
Hà Tây
Tổng số cán bộ nhân viên và người lao động là 41 người Hoạt động kinhdoanh của chi nhánh trên địa bàn giáp danh thủ đô là khu vực hoạt động kinh tế rấtsôi động và phát triển, dân cư đông đúc nên có nhiều thuận lợi trong hoạt độngkinh doanh của chi nhánh, đồng thời do áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt vớicác NHTM dày đặc trên địa bàn Với một quyết tâm phấn đấu hoàn thành tốt mọinhiệm vụ kinh doanh mà ban lãnh đạo NHCT Việt Nam giao cho Hai năm liềnhoạt động kinh doanh của chi nhánh đều được NHCT Việt Nam xếp loại Khá Cácchỉ tiêu cơ bản như sau:
- Tổng nguồn vốn đến nay: 532 tỷ đồng
- Tổng dư nợ và đầu tư: 250 tỷ đồng
Các hoạt động dịch vụ ngân hàng ngày càng tăng trưởng nhất là dịch vụ pháthành thẻ ATM năm 2007 được NHCT Việt Nam khen thưởng
2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức NHCT Nguyễn Trãi - Hà Nội
NHCT Nguyễn Trãi là một chi nhánh chịu sự quản lý của NHCT Việt Nam.Ngân hàng hoạt động dưới sự điều hành của ban lãnh đạo gồm 1 giám đốc và 2phó giám đốc
Trang 19Sơ đồ tổ chức của chi nhánh:
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:
-Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của ngân
hàng, là người ra quyết định chủ yếu trong sx kinh doanh, và chỉ đạo hoạt động củacác phòng ban
-Phó giám đốc: Gồm 2 người, là những người giúp việc cho giám đốc, phân
công phụ trách theo từng mảng công việc khác nhau tuỳ tho quyền hạn chức năng
mà họ đảm nhiệm
- Phòng kế toán giao dịch: hạch toán kế toán đầy đủ ,chính xác, kịp thời các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh Đảm bảo an toàn tài sản ,kiểm tra mở và sử dụng TKcủa KH một cách thường xuyên liên tục, thu nợ và thu lãi đảm bảo đúng chế độquy định
+ Thực hiện dịch vụ chuyển tiền, tham gia thanh toán bù trừ đảm bảo an toànchính xác đúng chế độ và quy trình nghiệp vụ Thực hiện công tác mua sắm tài sản,công cụ lao động theo đúng chế độ, hạch toán xuất khẩu công cụ, vật liệu phục vụ
Giám Đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng
Kế
Toán
Phòng Tiền
tệ kho quỹ
Phòng
tổ chức hành chính
Phòng khách hàng
Quỹ tiết
Quỹ tiết kiệm
Trang 20cho yêu cầu kinh doanh của chi nhánh; mở thẻ kho theo dõi tình hình tài sản, công
cụ lao động theo đúng quy định
+ Triển khai thanh toán điện tử liên hàng giai đoạn II đảm bảo an toàn thôngsuốt;triển khai dịch vụ chuyển tiền nhanh western Union
+ Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban trong chi nhánh để tiếp thị nguồn vốnnhàn rỗi trong dân cư đạt kết quả tốt
- Phòng tiền tệ kho quỹ: thực hiện công tác kiểm kê tiền mặt, giấy tờ có giá,
tài sản thế chấp cầm cố theo đúng quy định và đảm bảo an toàn chính xác Pháthiện tiền giả,tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông, đảm bảo chất lượng khi đưa tiền
ra lưu thông tạo sự tin tưởng cho KH, nâng cao uy tín cho chi nhánh Chấp hànhtốt về quy định mức tồn quỹ theo quy định của NHCT Việt Nam
+Thực hiện việc điều chuyển nhận tiền từ các chi nhánh khác và NHNN,NHCT VN
+ Thực hiện nộp NHNN, NHCT VN và điều chuyển đi chi nhánh khác
- Phòng tổ chức hành chính nhân sự: thực hiện công tác tổ chức, bố trí sắp
xếp lao động tại phòng nhằm sử dụng hợp lý và phát huy hết khả năng của ngườilao động Đảm bảo an toàn tài sản của chi nhánh cũng như phối hợp với các phòngban trong việc vận chuyển áp tải tiền an toàn Giải Quyết chế độ tiền lương phụcấp theo đúng tiêu chuẩn nguyên tắc theo quy định của NN và hướng dẫn củaNHCT Việt Nam
- Phòng khách hàng:bám sát các khách hàng truyền thống là các doanh
nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả để mở rộng đầu tư, cho vay các
dự án ,phương án mới Đồng thời tiếp cận thu hút các khách hàng mới tập trungtại các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Hà Tây và khu vực lân cận nhằmthay đổi cơ cấu đầu tư, cơ cấu lãi suất theo hướng có lợi cho hoạt động kinh doanhcủa Chi nhánh
+ Thực hiện nghiệp vụ tài trợ thương mại, bảo lãnh