Phơng pháp cân trọng lợng và đo kích thớc tôm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tảo spirulina platensis (nordst ) geitler lên sự sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng (lipopenaeus vannamei) tại công ty nuôi trồng thủy sản việt anh kỳ anh hà tĩnh (Trang 28 - 29)

- Sử dụng cân điện tử (max 600 g, sai số 0.01 g) để xác định trọng lợng tôm. - Xác định trọng lợng tôm khi thả bằng cách cân 100 g tôm giống đã ráo nớc, dùng kim mũi mác đếm số lợng tôm rồi chia bình quân ta đợc trọng lợng trung bình mỗi con. Cân lặp lại 3 lần, lấy giá trị trung bình.

- Khi cân tôm đã lớn, dùng vợt lỗ nhỏ vớt tôm lên cho vào xô nớc. Đa vào chỗ mát gần vị trí đặt cân, dùng vợt nhỏ vớt từng con, để ráo nớc và đặt lên bàn cân. Đọc chỉ số cuối cùng khi tôm đã nằm yên không nhảy. Cân lặp lại 3 lần, lấy giá trị trung bình.

- Đo kích thớc: đo kích thớc đồng thời với cân trọng lợng bằng thớc đo palme (sai số 0.01 mm). Đặt tôm lên tờ bìa trắng. Đo chiều dài thân bắt đầu từ chủy đầu đến mút cuối của telson. Đo kích thớc xong, ghi số liệu vào bên cạnh trọng lợng tơng ứng của con tôm đó. Đo lặp lại 3 lần, lấy giá trị trung bình.

- Sau khi đo xong cho tôm vào một xô nớc khác và thả lại ngăn lới nh ban đầu.

Sở dĩ có thể đo và cân trọng lợng tôm dễ dàng trong thời gian lâu mà tôm không chết là vì tôm Chân trắng có sự thich nghi rất mạnh đối với sự thay đổi của môi trờng sống (lên khỏi mặt nớc khá lâu mà vẫn không chết). Các thí nghiệm cho thấy: gói tôm con cỡ 2-7 cm trong một khăn ớt (độ ẩm trên 80%, nhiệt độ 270C), để sau 24 h vẫn sống 100%. Sức chịu đựng hàm lợng oxy thấp nhất là 1,2 mg/l [14]. Tuy nhiên, khi tiến hành cân, đo cần phải thao tác nhanh nhất có thể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tảo spirulina platensis (nordst ) geitler lên sự sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng (lipopenaeus vannamei) tại công ty nuôi trồng thủy sản việt anh kỳ anh hà tĩnh (Trang 28 - 29)