dinh dỡng khác nhau.
Để nghiên cứu sinh trởng của tảo Spirulina platensis, chúng tôi đã tiến hành trồng tảo trong hai bể kính có dung tích 30 lít (mỗi bể 20 lít môi trờng).
Hai bể kính đợc đặt dới hệ thống dàn đèn huỳnh quang và có sục khí cùng với các điều kiện khác nh nhau (nhiệt độ phòng, độ ẩm…), chỉ khác là môi trờng dinh dỡng khác nhau (một bể là môi trờng Zarrouk còn bể thứ hai là môi trờng Zarrouk cải tiến). So sánh sự tăng trởng của tảo trong hai bể kính thông qua đo mật độ quang học (DO) định kỳ trên máy so màu quang phổ UV – VIS – 1201. Mục đích là để chọn môi trờng tối u để nuôi trồng tảo Spirulina lấy sinh khối phục vụ nghiên cứu ứng dụng về sau.
Đo mật độ quang học DO định kỳ 5 ngày một lần vào 9 giờ sáng trong cùng hai bể kính (lần đo đầu tiên tiến hành lúc mới thả tảo giống kết hợp cân trọng lợng khô ban đầu, thu đợc kết quả ở các bảng 3.1 và 3.2)
Bảng 3.1: Các chỉ số ban đầu (đo ngày 4/4/2008)
Môi trờng Thể tích (lít) pH
Mật độ nhân tảo ban đầu g/l (qui ra tảo khô)
Mật độ quang học
(DO)
Zarrouk 20 8.42 0.873 0.402
Zarrouk cải tiến 20 8.35 0.855 0.398
Bảng 3.2 So sánh mật độ quang học (DO) của tảo Spirulina platensis trong
hai môi trờng dinh dỡng Zarrouk và Zarrouk cải tiến.
Thời gian
Mật độ quang học (DO)
Môi trờng Zarrouk Môi trờng Zarroukcải tiến
04/4/08 0.402 0.398 08/4/08 0.648 0.462 13/4/08 1.165 0.875 18/4/08 1.754 1.328 23/4/08 2.464 1.968 28/4/08 3.638 3.218 02/5/08 3.715 3.426 06/5/08 3.718 3.412 10/5/08 3.712 2.956 12/5/08 3.568 2.215